Giáo án lớp 3 - Tuần 11

Giáo án lớp 3 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật, nội dung bài văn.

 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài và có thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xã hội.

 3. Giáo dục Học sinh lòng yêu cảnh vật thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11. Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
chuyện một khu vườn nhỏ
 Vân Long
I. Mục tiêu:
	1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật, nội dung bài văn.
	2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài và có thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xã hội.
	3. Giáo dục Học sinh lòng yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
3.Hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
4. Tìm hiểu bài.
5. luyện đọc diễn cảm.
6. Củng cố dặn dò.
- Không.
- Giáo viên giới thiệu tranh và chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
- Giới thiệu bài: “Chuyện một . nhỏ”.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh cách đọc từng đoạn, và các từ khó đọc: ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng..
- Giáo viên đến từng nhóm để hướng dẫn thêm.
- Gọi đại diện Học sinh đọc kết hợp giải nghĩa một số từ khó theo sách giáo khoa .
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên giải thích từ “Ban công” ?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm nổi bật gì ?
 - Vì sao thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
- Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào” ?
- Nêu nội dung của bài văn ?
- Gọi 2 đến 3 Học sinh nhắc lại.
- Gọi 3 Học sinh nối tiếp đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 3, theo cách phân vai (người đẫn chuyện, Thu, ông).
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 Học sinh khác đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
-Mỗi chúng ta nên học tập bé Thu trong bài để góp phàn làm cho môi trường sống quanh ta trong lành, đẹp đẽ.
- Học sinh quan sát.
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- 3 đoạn:
+ đoạn 1: câu đầu.
+ đoạn 2: Không phải.
+ đoạn 3: Còn lại.
- Nghe hướng dẫn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 6 Học sinh.
- Nghe đọc và theo dõi trong sách giáo khoa.
+ Để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể về các loài cây trồng ở ban công.
- Là
+ Cây quỳnh lá dày giữ được nước, ti gôn thò những lá sâu cây hoa bị vòi ti gôn quấn nhiều vòngcây đa ấn độ bật ra những búp đỏ.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu có người tìm đến để làm ăn.
- Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu.
- Chú ý đọc phân biệt lời của bé Thu, ông, 
- Nhấn giọng ở các từ sà xuống, săm soi
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 3.
- 6 Học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp Học sinh củng cố về:
	1. Củng cố kỹ năng tính tính cộng với các số thập phân.
	2. Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo các thuận tiện.
	3. So sánh các số thập phân và giải toán có phép cộng với nhiều số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
tính
Bài 2:
tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3:
điền dấu: 
>; <; =
Bài 4:
Giải toán
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi 2 Học sinh lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết học trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- trong tiết học này, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các số thập phân.
- Yêu cầu Học sinh nêu các đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu Học sinh làm bài.
- Gọi Học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu Học sinh đọc đề bài và hỏi:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu Học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu Học sinh giải thích cách làm của từng biểu thức trên ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu Học sinh đọc đề bài và nêu cách làm bài ?
- Yêu cầu Học sinh làm bài.
- Yêu cầu Học sinh giải thích cách làm của từng phép so sánh ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 Học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu Học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- Gọi Học sinh chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Bài 1.
- 1 Học sinh nêu, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- 2 Học sinh lên bảng làm, Học sinh dới lớp làm vào vở bài tập.
 15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách tính thuận tiện.
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh dới lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51
 = 3,49 + 1,51 + 5,7
 = 5 + 5,7
 = 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8
 = 19
- Học sinh nhận xét bài của bạn, nếu sai thì sửa cho đúng.
- 4 Học sinh lần lượt giải thích:
+ Sử dụng tính chất kết hợp khi thay 6,03 + 3,97 bằng tổng số của chúng.
+ sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng đổi chỗ 8,4 cho 3,1; sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (6,9 + 3,1) và (8,4 + 0,2) bằng tổng của chúng.
+ Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ 3,5 cho 6,8; sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (4,2 + 6,8) và (3,5 + 4,5) bằng tổng của chúng.
Bài 3:
- Học sinh đọc thầm đề bài trong sách giáo khoa.
- 1 Học sinh nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 Học sinh lên bảng làm, Học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập. 3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
- 4 Học sinh lần lượt nêu trước lớp, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. Ví dụ: 
3,6 + 5,8.8,9
3,6 + 5,8 = 9,4
9,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9 > 8) vậy 3,6 + 5,8 >8,9.
- Học sinh cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
- 1 Học sinh đọc đề bài toán trước lớp. Học sinh cả lớp đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- 1 Học sinh lên bảng làm, Học sinh dới lớp làm vào vở bài tập. 
Tóm tắt:
Ng. đầu: 28,4 m
Ng. thứ 2: 2,2 m 
Ng. thứ 3: 1,5 m
 Bài giải
Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
- 1 Học sinh chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi tự kiểm tra bài của mình.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2008
Đạo đức
thực hành giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
	Giúp Học sinh:
	1. Củng cố những kiến thức đã học trong 5 bài đầu tiên.
	2. Rèn hành vi và những thói quen ứng xử có đạo đức.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1:
2. Hoạt động 2 :
 Làm bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Đánh dấu (+) vào ô trống phía trước ý nếu em cho đó là đúng.
Bài 3:
Bày tỏ thái độ của mình trước mỗi ý kiến sau.
3. Hoạt động 3:
4. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học, kể tên 5 bài học đạo đức đã học ở lớp 5.
- Hãy kể tên những việc Học sinh lớp 5 nên làm và những việc không nên làm ?
- Gọi Học sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tự làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
- Giáo viên nêu từng ý kiến.
- Cho Học sinh bày tỏ thái độ tán thành giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ, lưỡng lự giơ thẻ vàng.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau - bài 6.
1. Em là Học sinh lớp 5.
2. Có tránh nhiệm về việc làm của mình.
3. Có chí thì nên.
4. Nhớ ơn tổ tiên.
5. Tình bạn.
- Học sinh tự làm vào vở.
- 3 đến 4 Học sinh đọc, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Chỉ những người khó khăn mới cần có ý chí.
- Nếu có cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt kết quả cao.
- Con trai có trí hơn con gái.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
a) trẻ em có quyền kết giao bạn bè.
b) bạn bè đem lại cho em niềm vui.
c) bạn bè tốt phải biết giúp đỡ lẫn nhau, che giấu khuyết điểm cho nhau.
d) bạn bè phải biết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
Chính tả: (nghe, viết)
luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
	1. Viết đúng một đoạn trong bài “Luật bảo vệ môi trường”.
	2. Củng cố cách viết hoa, những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là l/n hoặc âm cuối là n/ng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn Học sinh nghe viết.
3. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
Bài 2: 
Bài 3: 
4. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Giáo viên đọc bài.
- Gọi 1 Học sinh khá đọc lại.
- Điều 3 khoản 3 luật Bảo vệ môi trường nói gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài.
- Giáo viên lưu ý cho Học sinh cách trình bày điều luật (xuống dòng sau khi viết chữ điều 3 khoản 3) và các chữ dễ sai khác.
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết.
- Giáo viên đọc cho Học sinh soát bài.
- Chấm 5 đến 6 bài rồi nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi Học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét và khen những Học sinh tìm được nhiều từ đúng và hay.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tham gia trò chơi.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên nêu tên trò chơi “ai nhanh, ai đúng”.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Gọi đại diện các nhóm lên chơi.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét khen 3 nhóm, đặc biệt là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
-  ... g nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở bài tập
 605,26 800,56 
 217,3 384,48 
16,39 + 5,25 – 1
x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
a) 
12,45 + 6,98+ 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 
 = 20 + 6,98
 = 26,98.
b)
42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40
 = 2,73.
Bài giải
Quãng đường người đó đi được trong giờ thứ 2 là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường người đó di ngược trong 2 giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường giờ thú 3 người đó đi được là:
 36 – 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11km.
Địa lý
lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
	1. Học sinh dựa vào sơ đồ, biểu đồ tìm hiểu các ngành lâm nghiệp nước ta.
	2. Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
 	3. Nêu được tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bản đồ kinh tế.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Lâm nghiệp
Hoạt động 1.
Hoạt động 2.
b. ngành thuỷ sản.
3. Củng cố dặn dò.
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ?
- Cho Học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa. 
- Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp ?
- Cho Học sinh thảo luận theo cặp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng cặp.
- Quan sát bảng số liệu sách giáo khoa.
- Nêu nhận xét về sự thay đổi rừng ở nước ta ?
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho Học sinh quan sát hình 3, 4 sách giáo khoa.
- Hoạt động trồng rừng và chăm sóc rừng có ở những nơi nào ?
- Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ?
- Những điều kiện thuận lợi nào giúp nước ta phát triển ngành thuỷ sản ?
- Cho Học sinh quan sát biểu đồ hnhf 4,5 sách giáo khoa.
- Cho Học sinh thảo luận câu hỏi.
- So sánh sản lượng thuỷ sản năm năm 2003 với năm 1990 ?
- Kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- ở địa phương em, những loại thuỷ sản nào được nuôi nhiều ?
- Gọi 1 Học sinh đọc phần chữ xanh trong sách giáo khoa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
- Học sinh quan sát.
- Trồng và bảo vệ rừng.
- Khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Học sinh quan sát bảng số liệu.
- Thảo luận câu hỏi.
- cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ 1980 đến 1995 diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi đốt phá là: 
- Từ năm 1995 đến năm 2004 diện tích trồng rừng là: 
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và ven biển.
- Tôm, cua, cá, trai..
- Vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, người đan có nhu cầu ngày càng tăng.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lượng thuỷ sản năm 2003 so với năm 1990 tăng lên đáng kể.
- Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta hiện nay là: cá ba sa, cá tra, cá song, trôi, trắm, mè, tai tượng, tôm sú
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu:
	1. Dựa vào lời kể của Giáo viên, Học sinh kể được từng đoạn của chuyện theo tranh, phỏng đoán được kết thúc câu chuyện.
	2. Giái dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
	3. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Giáo viên kể chuyện.
b. Hướng dẫn Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 Học sinh kể về một lần em được đi thăm 1 cảnh đẹp ở địa phương, hoặc nơi khác ?
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Giáo viên kể chuyện “Người đi săn và con nai” 2 lần, lần 2 kết hợp với giới thiệu tranh.
- Hướng dẫn Học sinh kể lại từng đoạn.
- Giáo viên đến từng nhóm để hướng dẫn thêm.
- Gọi đại diện Học sinh kể.
- Giáo viên nhận xét và khen những Học sinh kể tốt.
- Hướng dẫn Học sinh kể đoạn 5.
- Gọi 3 Học sinh kể lại đoạn 5.
- Giáo viên nhận xét và kể tiếp đoạn 5 câu chuyện.
-hướng dẫn Học sinh kể lại toàn bộ chuyện.
- Gọi 2 Học sinh kể lại toàn bộ chuyện.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên liên hệ thêm cố Học sinh: diện tích rừng ở nước ta hiện nay đang bị thu hẹp, số loài động vật quý hiếm giảm.
- Gọi 1 Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh đọc thầm yêu càu của bài kể chuyện trong sách giáo khoa.
- Học sinh theo dõi, kết hợp quan sát tranh.
- tự phỏng đoán đoạn 5.
- Học sinh tự kể theo cặp.
- 5 Học sinh.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh phỏng đoán câu chuyện kết thúc như thế nào ? tập kể lại ?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa:
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
* ý nghĩa: Mỗi chúng ta hãy biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý, không được phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
 Thứ 6 ngày tháng 8 năm 2008
Toán
nhân một số thập phân
với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	1. Giúp Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	2. Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân.
	3. Rèn kỹ năng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hình thành quy tắc.
Ví dụ:
Quy tắc
b. Thực hành.
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 Học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc ví dụ 1 trên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ?
- Muốn tính chu vi của tam giác ABC ta làm như thế nào?
- Em có nhận xét gì về phép nhân trên ?
- Cho Học sinh tự làm (đưa về phép nhân số tự nhiên).
- Gọi Học sinh nêu cách làm ?
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện.
- Gọi Học sinh nhắc lại 3 bước thực hiện ví dụ 1.
- Giáo viên ghi tiếp ví dụ 2 lên bảng.
- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh trình bày.
- So sánh sự khác nhau giữa ví dụ 2 và ví dụ 1?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng phụ cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Gọi Học sinh trình bày.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Cho Học sinh tự làm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho Học sinh yếu.
- Thu 6,7 vở chấm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh khá lên đọc lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
 A 
 1,2m 1,2m 
 B C
 1,2m
* 1,2 x 3 = ? (m)
- đây là phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Ta có: 1,2m = 12dm
 12dm x 3 = 36 dm
 36dm = 3,6m
Vậy: 1,2m x 3 = 3,6 (m)
- Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:
 1,2
 x 3
 3,6 (m)
- Đặt tính, nhân như nhân số tự nhiên, đếm số ở phần thập phân.
* 0,46 x 12 = ?
 0,46
 12
 92
 46
 5,52
- Học sinh trả lời.
- 3 đến 4 Học sinh đọc quy tắc trong sách giáo khoa, cả lớp theo dõi.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km.
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được khái niệm quan hệ từ.
	2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (cặp quan hệ từ) thường dùng. Hiểu được tác dụng của chúng.
	3. Biết đặt câu có quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Nhận xét.
Bài 1:
Bài 2:
b. Ghi nhớ.
c. Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò.
- Thế nào là đại từ xưng hô ? cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng (treo bảng phụ ghi sẵn đáp án lên bảng).
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 Học sinh đọc trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tự làm bài.
- Gọi Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho Học sinh tư làm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
- Thu 6, 7 bài chấm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 5 Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi Học sinh đặt câu văn hay nhất.
- Gọi 1 Học sinh khá đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- 1 Học sinh.
- cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ và nối: say ngây với ấm nóng.
- Từ của nối: tiếng hót dìu dặt với hoạ mi.
- Từ như nối: không đơm đặc với hoa đào.
- Nhưng nối: 2 cau trong đoạn văn.
Các từ: và, của, như nhưng trong bài dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau, để giúp người nghe, người đọc hiểu rõ mối quan hệ giũa các từ, các câu. Các câu,các từ đó gọi là quan hệ từ.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- nếu  thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết, két quả.
- Tuynhưng biểu thị quan hệ tương phản. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nói với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp như: nếuthì
Tuynhưng
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- các quan hệ từ tìm được là:
a) và, của, rằng
b) và, như
c) với, về.
- Học sinh tự làm vào vở.
- Vì...nên chủ quan hệ nguyên nhân, kết quả
Cặp từ tuynhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- Cả lớp nhận xét.
- Ví dụ:
+ Vườn cây đầy bóng mát và rộn rã tiếng chim.
+ Màu sắc của hoa hồng thật là rực rỡ.
+ Nhà Lan nghèo nhưng bạn vẫn cố gắng đi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTron boTuan 11Lop5.doc