Tuần 12
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hành nhân số có 3 cs với số có 1 cs
- áp dụng nhân số có 3 cs với số có 2 cs để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- Củng cố về tìm số bị chia cha biết trong phép chia.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phấn màu, bảng phụ
III. Các Hoat đông dạy - học:
A. Bài cũ:4’
124 x 2; 218 x 3
105 x 5
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
*Bài 1: Tính tích
TS 423 210 105
TS 2 3 8
Tích
*Bài 2: Tìm x
a) x : 3 = 212
x = 212 x 3
x = 636
b) x : 5 = 141
x = 141 x 5
x = 705
*Bài 3: Giải toán
Tuần 12 toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hành nhân số có 3 cs với số có 1 cs - áp dụng nhân số có 3 cs với số có 2 cs để giải các bài toán có liên quan - Củng cố bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia. II. Đồ dùng dạy- học: - Phấn màu, bảng phụ III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ:4’ 124 x 2; 218 x 3 105 x 5 - Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - HS làm bài. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Luyện tập *Bài 1: Tính tích TS 423 210 105 TS 2 3 8 Tích - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài - NX - chữa bài + Muốn tính tích ta làm ntn? - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm - NX - HSTL *Bài 2: Tìm x a) x : 3 = 212 x = 212 x 3 x = 636 b) x : 5 = 141 x = 141 x 5 x = 705 - Gọi HS đọc bài. - y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm. - Chữa bài, cho điểm. + Nêu cách tìm x - 1 HS đọc. - HS làm bài- chữa - Đọc bài - HSTL *Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc yêu cầu. - Y/c HS tóm tắt, làm bài - Gọi HS đọc bài làm 1 hộp: 120 cái kẹo 4 hộp: ? cái kẹo - 1 HS lên bảng làm - 2 HS đọc bài - NX - chữa Bài 4: HD tương tự như bài 3 1 thùng: 125 l 3 thùng: ? l Lấy ra: 185 l Còn lại: ?l *Bài 5: - GV lật bảng phụ - Gọi hs đọc đề bài và mẫu + Nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - NX - chữa bài + Muốn gấp (giảm) 1 số lên nhiều lần ta làm ntn? - Q/S - 1HS đọc - HS nêu - HS làm bài - HSTL 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 tập đọc – kể chuyện Nắng Phương Nam I. Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm, - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời NV và lời dẫn chuyện. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài được chú giải. - Nắm được cốt chuyện - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam, Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ Miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở Miền Bắc. B- Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện, bước đầu diễn tả đúng lời từng NV, phân biệt lời dẫn chuyệnvới lời NV - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh, ảnh hoa mai, hoa đào. III. Các Hoat đông dạy - học: Tập đọc Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Vẽ quê hương” - Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh đọc + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Luyện đọc: 20’ + Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Theo dõi. + HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. - Theo dõi, sửa sai cho HS. + Đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc tiếp nối câu. - HS đọc từng đoạn - Chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể: Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.// Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.// - HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK. - Giảng từ hoa đào, hoa mai bằng tranh ảnh hoặc vật thật. - HS nghe + Đọc trong nhóm. - Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2. - Đọc nhóm 3 - Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc thi - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc 3. Tìm hiểu bài: 15’ - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. + Truyện có những bạn nhỏ nào? - HSTL Đoạn 1: + Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào? Đoạn 2: + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? - HSTL Đoạn 3: + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? (Cho hs qua sát cành mai) - Y/c hs thảo luận nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Gọi hs đọc câu hỏi 5 - Gọi hs trả lời và nêu lí do vì sao chọn tên đó? - HSTL - Thảo luận nhóm - trả lời - Trả lời theo suy nghĩ của mình. 4. Luyện đọc lại bài: 15’ - Y/c hs đọc phân vai theo nhóm 4 - đọc phân vai - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, cho điểm. + Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì? (tình cảm đẹp đẽ thân thiết, gắn bó) - HS TL kể chuyện( 20’) - GV nêu NVụ * Xác định y/c: - Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt mỗi đoạn. - 3 HS đọc gợi ý. * Kể mẫu: * Kể trong nhóm: - Gọi hs nhìn gợi ý kể mẫu . - GV nghe, gợi ý nếu hs chưa thuộc: + Chuyện xảy ra vào lúc nào? - 3 HS kể trước lớp. + Uyên cùng các bạn đi đâu? + Vì sao mọi người sững lại? - Kể chuyện trong nhóm 3. - Thi kể theo nhóm chọn nhóm kể tốt nhất - Kể thi - Tuyên dương HS kể tốt. 3- Củng cố, dặn dò. + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - HSTL - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại cho người khác nghe. Tuần 12 đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T 1) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp và vì sao cần tham gia việc lớp, việc trường. - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. - GD HS có ý thức tham gia việc trường, việc lớp. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh các tình huống HĐ1, thẻ màu. III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ B. Bài mới: - Kiểm tra bài học tiết trước - NX - Đánh giá 2 HSTL - NX 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Các hoạt động: 32’ * HĐ1: Phân tích tình huống MT: HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp *HĐ2: Thảo luận nhóm. MT: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường. - Y/c hs hát bài "Em yêu trường em" - Treo tranh - Giới thiệu tình huống ở BT1 - Y/c hs nêu cách giải quyết, tóm tắt cách giải quyết chính: * Huyền đồng ý đi chơi với bạn. * Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi 1 mình * Huyền dọa sẽ mách cô giáo * Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. + Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, lớp thảo luận, phân tích. -> KL: Cách giải quyết 4 là đúng nhất, phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác tham gia cùng làm. - Cho hs q/s tranh BT2- đọc y/c và nx các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh - NX - KL -> KL: Việc làm của các bạn ở tranh 3,4 là đúng - Việc làm của các bạn ở tranh 1,2 là sai. - Cả lớp hát - Quan sát - Đọc - Nêu cách giải quyết - Thảo luận nhóm 2 chọn 1 cách ứng xử để chuẩn bị đóng vai - Đại diện nhóm đóng vai thể hiện tình huống - Đọc - quan sát - NX, đưa ra ý kiến của mình. - nghe *HĐ3: Bày tỏ ý kiến MT: Củng cố nội dung bài học - Y/c hs đọc nội dung bài tập 3 - GV nêu từng tình huống y/c hs suy nghĩ giơ thẻ bày tỏ thái độ của mình. -> KL: ý kiến a,b,d là đúng ý kiến c là sai + Vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường? - HS suy nghĩ, giơ thẻ - Đúng: đỏ - Sai: xanh - Lưỡng lự: trắng - Đọc KL (VBT) 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học. - Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố & biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - áp dụng để giải bài toán có lời văn. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài học, đoạn dây 6 cm (8 đoạn) - Bảng phụ viết sẵn BT1,4 III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 5’ 234 x 2 126 x 3 - Gọi 2 hs lên bảng tính, cả lớp tính nháp - Nhận xét, đánh giá. - 2 Học sinh lên bảng làm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1’ 2. Tìm hiểu bài: 17’ | | | | 2cm | | 3. Luyện tập: 18’ *Bài 1: - GT- ghi bảng - GV nêu bài toán - Gọi hs đọc đề toán - Phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ - y/c hs lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B, căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A, cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm. + Đoạn dây 6cm cắt được mấy đoạn 2cm? + Vậy 6cm gấp 2 cm mấy lần? + Muốn tìm số đoạn thẳng 2 cm cắt từ đoạn 6cm ta làm tính gì? - GV: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm ntn? - HD học sinh trình bày bài giải Bài giải Độ dài đt AB gấp độ dài đt CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần -> BT trên gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs q/s H(a) và nêu số hình tròn màu xanh, trắng (6 hình xanh, 2 hình trắng) + Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn? + Vậy trong Ha số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? ( 6 : 2 = 3 (lần) ) - Tương tự phần a y/c hs tự làm các phần còn lại - NX - cho điểm - nghe - 1 hs đọc - Quan sát - Học sinh thực hành nhóm 4 - 3 đoạn - 3 lần - 6 : 2 = 3 - HSTL - HS theo dõi - HSTL - HSTL - HSTL và nêu phép tính - HS làm bài, đọc bài làm Bài 2: - Gọi hs đọc y/c. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét, củng cố. + Bài toán thuộc dạng nào? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - 1 hs đọc Cây cau: 5 cây Cây cam: 20 cây Cây cam gấp ? lần cây cau - Học sinh làm bài. - Đọc bài - HSTL - HSTL *Bài 4: Tính chu vi - Gọi hs đọc đề - GV lật bảng phụ - y/c hs suy nghĩ, làm bài - NX - Chữa bài + Nêu cách tính chu vi của hình tứ giác? - 1 hs đọc - quan sát - làm bài - HSTL 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 12 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 CHính tả (nghe - viết) ... ơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: - Giúp hs kể tên được 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân, cho người khác - Biết nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ở trường - Có thái độ không đồng tình ngăn chặn những bạn chơi nguy hiểm II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu ghi các tình huống III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ:4’ + Ngoài HĐ học tập, hs còn tham gia những hđ nào do nhà trường tổ chức? + Những hđ trên có ích lợi gì? - NX - đánh giá - 2 hs trả lời. - NX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu – ghi bảng 2. Các Hoạt động: 33’ * HĐ1: Kể tên các trò chơi của bản thân và các bạn trong SGK B1: HĐ cả lớp + Hãy kể tên trò chơi mà con tham gia? + Nêu cách chơi các trò chơi đó? - NX, đánh giá - HS kể - HS nêu B2: Thảo luận cặp đôi - y/c hs quan sát hình vẽ SGK các bạn chơi gì? trò chơi nào nguy hiểm? Giải thích? - NX, đánh giá - HS TL cặp đôi - Đại diện 1số nhóm trả lời - NX *HĐ2: Nên và không nên chơi trò chơi nào? - Phát phiếu TL nhóm - HS thảo luận nhóm 4 B1: Thảo luận nhóm Nên chơi Không nên chơi Vì sao + + .. .. - GV kết luận - Đại diện nhóm trình bày - NX B2: Làm việc cả lớp - Tổ chức trò chơi “phản ứng nhanh”: 1bạn nói to tên trò chơi, 1 bạn ở dãy kia nói ngay “nên” “ không nên” -> GV kết luận - HS chơi *HĐ 4: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? - Phát phiếu ghi câu hỏi 1, Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau 2, Nhìn thấy các bạn nam đang đá cầu 3, Nhìn thấy các bạn leo lên tường? - GV kết luận - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến - Đại diện nhóm báo cáo Kq - NX 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhắc lại nd bài học - NX tiết học - Về nhà ôn bài Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 13 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Tập viết Ôn chữ hoa I I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa I - Viết đúng, đẹp các chữ O, I ,K - Viết đúng, đẹp tên riêng, từ ứng dụng - Giáo dục hs có ý thức giữ gìn VSCĐ II. Đồ dùng dạy- học: - Chữ mẫu, bảng con, phấn III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Y/c hs lên bảng viết Hàm Nghi, Hải Vân - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - NX, đánh giá B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu - ghi bảng 2. HD viết chữ hoa B1: Quan sát, NX + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Gắn bảng các chữ hoa + Y/c hs nhắc lại cấu tạo chữ viết - GV viết mẫu lại vừa viết vừa nói qui trình - O, I, K - HS q/s - HS nêu - HS nghe - 3hs nhắc lại B2: Viết bảng - Y/c hs viết bảng I, O ,K -NX, chỉnh sửa cho hs - HS viết bảng lớp, bảng con 3. HD viết từ ứng dụng B1: Giới thiệu từ ứng dụng: Ich Khiêm - Ông Ich khiêm (1832 - 1884) là 1 vị quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sỹ thời chống Pháp - Nghe B2: Quan sát, NX + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Ô, I ,K, h,g cao 2 li rưỡi - 1 con chữ o B3: Viết bảng - Y/c hs viết từ ứng dụng vào bảng lớp, bảng con - NX, chỉnh sửa - 2hs lên bảng viết cả lớp viết bảng con 4. HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu - Câu ca dao khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm - HS đọc B2: Quan sát, NX + Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn? - GV hướng dẫn cách viết - HS nêu B3: Viết bảng - Y/c 1hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - NX, chỉnh sửa - HS viết bảng 5. Viết vở - Y/c hs viết 1 dòng I chữ nhỏ 1 dòng O, K cỡ nhỏ 2 dòng Ông ích Khiêm cỡ nhỏ 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Chấm 1 số bài - HS viết bài 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - NX bài viết của hs - Về nhà ôn bài Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Luyện chữ Viết phần còn lại của vở tập viết I. Mục tiêu: - củng cố cách viết chữ I - Hs viết đúng viết đẹp chữ I, Ô, K và từ ứng dụng - Rèn chữ viết đẹp cho hs II. Các HĐ dạy - học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Gv viết mẫu - HS nêu cách viết - Cho hs viết vào bảng con - GV NX, sửa sai - Gt từ ứng dụng - nêu cách viết - HS viết bảng : Ông - Ich HĐ3: Hs viết vào vở - Y/c hs viết đủ số dòng trong vở - HD hs viết đúng , đẹp - Gv theo dõi HD hs còn yếu Tuần 13 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu: - Viết được 1 bức thư cho bạn ở miền Nam theo gợi ý SGK - Biết trình bày đúng hình thức như bài TĐ “Thư gửi bà” - Viết thành câu, dùng từ đúng II. Đồ dùng dạy- học: - Viết sẵn nd gợi ý lên bảng lớp III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Gọi 2->3 hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp của đất nước - NX, đánh giá - HS đọc B. Bài mới: 33’ 1. Giới thiệu bài: 1’ - GT - ghi bảng 2. HD viết thư + Con sẽ viết thư cho ai? +Con viết để làm gì? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? + Hình thức lá thư ntn? - GVHD cách trình bày: + Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư? - vì đây là thư làm quen nên đầu thư các con cần nêu lí do vì sao con biết được địa chỉ của bạn? - Y/ c hs làm bài - Gọi 1số hs đọc bài của mình - 1bạn ở miền nam -làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt - Hs đọc thầm lại bài TĐ "Thư gửi bà” - HS làm bài - Đọc bài làm - NX 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Về nhà ôn bài Tuần 13 Toán Gam I. Mục tiêu: - Nhận biết được về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg - Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ - Biết thực hiện 4 phép tính +, - , x , : với số đo khối lượng - Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng II. Đồ dùng dạy- học: Cân đĩa, cân đồng hồ III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Gọi hs đọc bảng nhân 9 - Hỏi lại bất kỳ một phép tính nào - NX, đánh giá - 2 -> 3 hs đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1 2. Tìm hiểu bài: 15’ Giới thiệu gam và mối quan hệ gam - kg - Giới thiệu – ghi bảng - Các con đã học đơn vị đo khối lượng nào? - Đưa ra một cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường nhỏ 1kg. - GV đặt đường và quả cân lên đĩa cân + So sánh gói đường và 1kg? + Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? -> Để biết chính xác cân nặng của những vật ( 1kg hay cân nặng không chẵn số lần kg, người ta dùng đơn vị gam.) - GT quả cân 1gam ,2 gam,5 gam ,20 gam 1kg = 1000 gam - GV đặt lại gói đường để hs xem nặng bn gam - > Chỉ cho hs các số đo có đơn vị là gam trên mặt đồng hồ. (kg) - HS quan sát +gói đường nhẹ hơn 1 kg + chưa biết - Nghe - Quan sát - HS quan sát - trả lời 3. Luyện tập: 18’ *Bài 1: Thực hành đọc số cân - Y/c hs quan sát hình minh hoạ bài tập đọc kết quả của từng vật +Hộp đường cân nặng bn gam? + 3 quả táo cân nặng bn gam? +Vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? - Quan sát đọc số cân ...200g ....700g *Bài 2: Đọc số cân trên cân đồng hồ. - GV cho hs thực hành cân 1 số vật trước lớp - HS thực hành *Bài 3: Tính( theo mẫu) 163g + 28g = 42g - 25g = 100g + 45g - 26g = - Y/c 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở + Y/c hs nêu cách tính - NX, đánh giá - HS làm bài - Nêu cách tính - NX *Bài 4:(Giải toán) - Y/c 1hs đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Y/c 1hs lên bảng làm cả lớp làm vở - Gọi 1hs đọc bài - NX, đánh giá - 1hs đọc Cả hộp sữa: 455g Vỏ hộp: 58g Sữa:g? - Làm bài - Đọc bài - NX *Bài 5: + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vở - Gọi hs đọc bài - NX, đánh giá - 1hs tóm tắt 1túi: 210g 4túi: g? - HS làm bài - Đọc bài, NX 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 13 chính tả (nghe viết) Vàm cỏ đông I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu - Làm đúng các bài tập phân biệt it/uyt, r/d/gi, ’/~ - Trình bày bài thơ đẹp II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn nd các bài tập III. Các Hoat đông dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ Khúc khuỷu, khẳng khiu - GV đọc khúc khuỷu, khẳng khiu - NX, đánh giá - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: - GT – ghi bảng 2. HD viết chính tả B1: Trao đổi về nd đoạn viết B2: HD cách TB B3: HD viết từ khó B4: Viết chính tả - GV đọc + Tình cảm của tác giả với dòng sông ntn? + Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp? + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? + Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa?vì sao? + Bắt đầu viết ntn? - Gv đọc lại: dòng sông xuôi, dòng nước chảy, lồng - NX, chỉnh sửa - GV đọc bài - GV đọc lại - Chấm điểm 1 số bài -1 HS đọc lại - HS trả lời - Hs nêu - HS viết bảng - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi 3. HD làm bài tập *Bài 2: a,Tìm tiếng ghép với: giá , rá,rụng , dụng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Y/c hs đọc bài làm - NX, đánh giá - 1HS đọc y/c - HS làm bài - Đọc bài - NX 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - NX bài viết của HS - Về ôn bài Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tăng cường Thể dục Trò chơi tự chọn I. Mục tiêu: - Ôn lại trò chơi mà hs yêu thích - HS thoải mái sau những tiết học căng thẳng II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi: "Kết bạn", GV điều khiển. 6 - 10' 1 - 2' 1- 3' 1' 1' K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K V(GV) C/S >(GV) b) Trò chơi tự chọn - GV yêu cầu hs nêu tên các trò chơi đã được học? - Yêu cầu hs chọn trò chơi mà mình yêu thích và nêu cách chơi? - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 8 - 10' 1 - 2(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K GV 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 4 - 6' 1- 2' 1 - 2' 1- 2' . C/S >(GV)
Tài liệu đính kèm: