Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Hà - Trường tiểu học Hải Phú

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Hà - Trường tiểu học Hải Phú

Tập đọc - Kể chuyện

Ai có lỗi ?

 A/ Mục tiêu :

-TĐ : Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy vaà giửa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn truyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

Các KNS cơ bản được giáo dục : Giao tiếp ứng xử văn hoá , thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc .

 -KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

 B / Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .

 C/ Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:-Tập đọc :2 em đọc bài “ Đơn xin vào đội và nêu nhận xét cách trình bày lá đơn?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm

 2.Bài mới:

 a) Giới thiệu :

 b) Luyện dọc:

-Giáo viên đọc toàn bài .

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

-Đọc từng câu trước lớp

-Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti , En- ri -cô .,.Yêu cầu HS đọc ).

-Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .

-GV lắng nghe uốn nắn cho HS .

-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài .Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó .

-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .

-Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng .

-Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2, 3

-Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - GV: Đinh Thị Hà - Trường tiểu học Hải Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi ?
 A/ Mục tiêu : 
-TĐ : Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy vầ giửa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưịi dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử khơng tốt với bạn( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Các KNS cơ bản được giáo dục : Giao tiếp ứng xử văn hố , thể hiện sự cảm thơng. Kiểm sốt cảm xúc .
 -KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
 B / Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:-Tập đọc :2 em đọc bài “ Đơn xin vào đội và nêu nhận xét cách trình bày lá đơn?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu :
 b) Luyện dọc: 
-Giáo viên đọc toàn bài .
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
-Đọc từng câu trước lớp 
-Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti , En- ri -cô .,..Yêu cầu HS đọc ).
-Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .
-GV lắng nghe uốn nắn cho HS .
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài .Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó .
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .
-Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng .
-Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2, 3 
-Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ?
-Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét 
 ti ?
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 
-Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? Em đoán Cô rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ?
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5
-Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào ? Lời trách của bố có đúng không ? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
 d) Luyện đọc lại : 
-Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5 .
*Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em .
-Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
-Giáo viên lắng nghe và sửa sai .
-Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : 1Giáo viên nêu nhiệm vụ 
-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại 5 đoạn trong truyện ai có lỗi bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa.
 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật .
-Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe 
-Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp .-Theo dõi gợi ý học sinh kể còn lúng túng 
 đ) Củng cố dặn dò : 
* -Qua câu chuyện em học được điều gì ?
-Nhắc lại yêu cầu của tiết kể chuyện .
-GV nhận xét đánh giá tiết học 
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
-Lớp quan sát 5 tranh .
-Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát .
-Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật 
( chú ý phát âm đúng các từ ngữ mà học sinh địa phương thường đọc và viết sai )
-HS đọc từng đoạn trước lớp 
-HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài ( một hoặc hai lượt ) 
-HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ .
-HS đọc từng đoạn trong nhóm , từng cặp HS tập đọc 
* 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh. 
 các đoạn .
*Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 :
-Hai Bạn nhỏ tên là En ri cô và Cô rét ti .
- Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En ri cô làm En ri cô viết hỏng 
-Vì En ri cô bình tĩnh nghĩ lại và biết Cô rét ti không cố ý chạm vào tay mình - Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời .
-Cô rét ti cười hiền hậu đề nghị ta lại thân nhau như trước đi 
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-Các nhóm tự phân vai ( En ri cô , Cô rét ti và người bố )
-Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
-Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện 
-Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK .
-Từng học sinh kể cho nhau nghe .
-5học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện 
-Lớp nhận xét lời kể của bạn
-Bạn bè phải biết nhường nhịn , yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau , can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần.
Toán :
Trừ số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
 A/ Mục tiêu * Biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
-. Vận dụng đựoc vào giải toán có lời văn( có một phép trừ) .
 B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 5về nhà .
-Yêu cầu mỗi em làm một cột bài 2 và một học sinh làm bài 3 .
-Chấm vở 2 bàn tổ 1 .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng 
 b) Khai thác:
 *.Giới thiệu phép trừ : 432 - 215
 + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? 
-Yêu cầu học sinh đặt tính .
-Hướng dẫn học sinh cách tính .
-Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa .
-Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đãhọc ? 
2 Phép trừ 627 – 143 = ? 
-Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên .
-Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? 
 c) Luyện tập:
 -Bài 1: HS làm cột1,2,3 
- Gọi HS nêu bài tập 1
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo.
-Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Tất cả HS làm cột1,2,3 
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con 
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn
-GV nhận xét đánh giá
Bài 3:-GV gọi HSđọc bài toán.
-Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính .
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
2HS lên bảng sửa bài .
-HS 1 : Lên bảng làm bài tập số 2 
-HS2 : Làm bài 5 vẽ hình theo mẫu để tạo ra con mèo 
-2HS khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài HS nhắc lại tựa bài
-Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính .
-Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần .
- Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục .
-Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp .
- Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm 
- Một HS đọc yêu cầu bài 1. 
-Vận dụng cách tính để thực hiện làm bài .
- HS đổi vở để KT cho nhau.
-HS nhận xét bài bạn 
HS nêu đề bài sách giáo khoa 
-2 em lên bảng đặt tính và tính : 
- HS nhận xét bài bạn .
+Đọc bài tập trong sách giáo khoa .
-1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng con .
-HS nhận xét bài bạn, chữa bài .
-
Thứ ba ngày 6 tháng9 năm 2011
 Tập đọc :
Cô giáo tí hon
A/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo( Trả lời được các CH trong SGK)
B/ Chuẩn bị : -Phiếu học tập, bảng phụ viết một đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3học sinh lên đọc bài .
-Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? Vì sao ?
-GV nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
a/ Đọc mẫu :- Đọc toàn bài ( giọng rõ ràng , rành mạch , vui thong thả , nhẹ nhàng )
-Giới thiệu tranh minh họa .
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu .
- Chia đoạn:
+ Đoạn1: Bé kẹp lại tóc... chào cô.
+ Đoạn 2: Bé treo nón... đánh vần theo.
+ Đoạn 3: Còn lại
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng ở các từ khó . Nếu có từ nào sai thì cho dừng lại để sửa 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Theo dõi và hướng dẫn học sinh đọc đúng .
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: :-Truyện có những nhân vật nào ?
-Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, TLCH:
- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú nhất ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám” học trò” ? 
-Giáo viên tổng kết nội dung bài 
 d) Luyện đọc lại :
-Yêu cầu 2 HS khá, giỏiù đọc toàn bài .
-Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc câu khó .
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1
-Giáo viên nhận xét đánh giá . 
 e) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 HS nê ... hữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới .
-Hai em lên bảng, cả lớp vil[pstreen bảng con : Vừ A Dính , anh em .
- Học sinh nhận xét .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài HS nhắc lại tựa bài.
-Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng ÂU Lạc gồm  và L
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con .
-1 HS đọc từ ứng dụng .
-Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc 
-Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người làm ra những thứ cho mình thừa hưởng.
-HS tập viết trên bảng con: Ăn khoai, Ăn quả.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
-Nộp vở để GV chấm điểm .
-Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
-Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa B”
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn :
Viết đơn
A/ Mục tiêu : - Bước đầu viết được một lá đơn xin vào đội TNTPHCMdựa vào mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội . 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc Đơn xin vào Đội
B/ Chuẩn bị : - Mẫu đơn (Vở BT ) . 
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách. 
-Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 
 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
 3) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : -Gọi 2 HSđọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm .
-Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
-Giáo viên chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu :
+ Mở đấu phải viết tên Đội .
+Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn ,.
+Tên của đơn , tên người hoặc tổ chức nhận đơn , +Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do , lời hứa , chữ kí .
-Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào giấy rời đã chuẩn bị trước .
-Gọi 2 học sinh nhắc lại cách viết .
-Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
-Học sinh nộp vở .
-Hai em lên bảng làm bài tập 1
-Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này .
-Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội .
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi .
-Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn .
-Phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng .
-Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào tờ giấy rời .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau : “Kể về gia đình điền vào tờ giấy in sẵn “
Toán :
Luyện tập
 A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân ,phép chia.
- Vận dụng được vào giải Toán có Lời văn( Có một phép nhân)
 B/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi HSlên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2 .
-Chấm vở 1 số em.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
-Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ.
-Gọi 3 HS lên bảng tính mỗi em một biểu thức, lớp nhận xét bổ sung. 
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
-Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi:
-Học sinh khác nhận xét.
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Gọi HSđọc bài toán trong SGK.
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
 Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
3học sinh lên bảng làm bài .
-HS1 : làm bài tập 2 
-HS 2 và 3 : Làm bài 1 cột 3 và 4 tính .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một em nêu đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện. 
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 
- Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT.
-Học sinh nhận xét bài bạn .
Một em đọc đề bài .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Đạo đức :
Kính yêu Bác Hồ (tiết 2 )
 A/ Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác đối với đất nước, dân tộc và t/c của Bác Hồ đối vơi thiếu nhi và t/c của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện 5 điều Bác dạy TNNĐồng.
 B/ Hoạt động dạy học : 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài mới: a) Khởi động :
-Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích 
ªHoạt động 1 : *Mục tiêu :- Giúp học sinh đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên để có sự phấn đấu tốt 
-Yêu cầu lớp chia thành các cặp suy nghĩ và trả lời các ý :
+ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều nào chưa làm tốt ?
+Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ?
- Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp .
- Mời vài em tự liên hệ trước lớp 
- Khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy .
ªHoạt động 2 :
-Yêu cầu lớp hoạt động nhóm trình bày giới thiệu về những bài hát , tranh ảnh , bài ca dao , nói về Bác Hồ .
*Mục tiêu :- Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ và tình cảm của bác với thiếu niên nhi đồng 
* Thảo luận theo nhóm :
1. Yêu cầu các nhóm trình bày , giới thiệu những sưu tầm nói về Bác với thiếu niên nhi đồng ? 
2 Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của các nhóm .
3. Đánh giá và khen những nhóm có sưu tầm tốt 
ªHoạt động 3 : Trò chơi “ Phóng viên “
*Mục tiêu : -Củng cố tiết học 
-Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?
- Quê bác ở đâu ? Bác sinh vào ngày tháng năn nào ? hãy đọc 5 điều bác dạy ? Hãy kể những việc làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu bác Hồ ?
-Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác ? Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khi nào ? Ở đâu ?
* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã 
-Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi .
-Học sinh nhắc lại tựa bài .
-Cả lớp chia thành các cặp với bạn ngồi bên cạnh theo yêu cầu GV .
- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt , nêu cách cố gắng ¨để thực hiện tốt .
-2HS tự liên hệ trước lớp .
-Lớp bình chọn những bạn có việc làm tốt.
-Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
-Các nhóm lần lượt lên trình bày hoặc giới thiệu về những sưu tầm của mình có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng .Chăûng hạn như : Tranh ảnh , bài hát , các câu ca dao
-Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhóm .
-Lớp lắng nghe bình chọn các nhóm có nhiều hình ảnh , bài hát nói về bác 
-Lần lượt từng học sinh thay nhau đóng vai phóng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời của Bác Hồ : 
-Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung .
-Bác đọc “ Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 – 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình Hà Nội .
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
 Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 -Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc.
 -Tham gia tập huấn tốt.
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài như : Viết Cường, Đạt.
Một số bạn còn thiếu Đ D HT như : Long, Tiến .
. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 2 .Cá nhân:Sỹ Hiền, Quỳnh Anh ,Mỹ Giang, Ngọc Linh.
4. Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện chương trình tuần 3.
- Tiếp tục mua sắm sách vở cho đầy đủ, bao bọc dán nhãn.
- Duy trì các nề nếp đã có.
-Vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
-Bỏ rác đúng nơi quy định .
Mặc đồng phục ‘’Aùo trắng , quần xanh ‘’khi đi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(9).doc