Tập đọc + Kể chuyện.
HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Quắm Đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
- Đọc trôi chảy toàn chuyện, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: tứ xứ, sới vật, khôn lương, keo vật, khổ
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật( một già, một trẻ có cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Tư duy sáng tạo.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. Tư duy sáng tạo.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
* Các PP kĩ thuật dạy học :
Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin
-Trình bày 1 phút
- Đóng vai
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện: Hội vật- lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của chuyện
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tập đọc + Kể chuyện. HỘI VẬT I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Quắm Đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại. - Đọc trôi chảy toàn chuyện, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: tứ xứ, sới vật, khôn lương, keo vật, khổ - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật( một già, một trẻ có cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. * Các PP kĩ thuật dạy học : Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút - Đóng vai B. Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện: Hội vật- lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của chuyện 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: TẬP ĐỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ : Tiếng đàn - Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp( mỗi em 1 đoạn), trả lời câu hỏi: Bài văn tả gì? - GV nhận xét - HS đọc đúng, lưu loát, trả lời đúng câu hỏi 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm cả bài - Cả lớp theo dõi * L đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp 2 lượt - GV sửa lỗi phát âm - HSTB_Y: đọc đúng - HSK_G: đọc trôi chảy - Đọc từng đoạn: 5 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD học sinh luyện đọc câu - Gọi HS đọc chú giải - HSTB_Y: đọc đúng hiểu nghĩa từ khó. * Đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt câu. - Đọc đoạn trong nhóm: 5 đoạn - HS đọc theo nhóm 5 - GV giúp đỡ HS yếu - HS biết theo dõi bạn đọc và giúp bạn sửa sai - Đọc thi: - 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc trôi chảy - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc đúng, rõ ràng b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 59/ SGK Bổ sung: Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? - HS đọc thầm bài đọc, trả lời cá nhân lần lượt các câu hỏi SGK và câu hỏi bổ sung - GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung -HSTB_Y: trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi bổ sung, hiểu nội dung câu chuyện * Trả lời được tất cả các câu hỏi, hiểu nội dung câu chuyện c) Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3, 4 - HD cách đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS thi đọc đoạn 3, 4 - 2 HS thi đọc cả bài - HD nhận xét - HSTB_Y: đọc đúng * Biết đọc diễn cảm, biết chuyển giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu tiết học - HS theo dõi 2. HD kể chuyện : - 1 HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn cách kể - HS tập kể 1 đoạn câu chuyện theo cặp - 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn câu chuyện - HD lớp nhận xét, kết luận - HSTB_Y: kể đúng nội dung một đoạn trong chuyện * Kể đúng nội dung đoạn chuyện, giọng kể phù hợp với diễn biến của câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét chung - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(TT) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian( thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố cách xem đồng hồ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS - Ham thích học toán I- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- Giáo viên: -1 đồng hồ thật( loại chỉ có 1 kim dài, 1 kim ngắn), mặt đồng hồ bằng nhựa 2- Học sinh: VBT, SGK III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 2 giờ 17 phút; 6 giờ kém 16 phút - Gọi 2 HS lên bảng làm - HD nhận xét - HS biết quay kim đồng hồ chỉ đúng thời gian yêu cầu 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/125: Xem đồng hồ - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát tranh rồi trả lời cá nhân từng câu: + Câu a, d, g: HSY + Các câu còn lại: HS TB, K, G - Cho lớp mô tả lại hoạt động của Minh - HS biết xem đồng hồ, nêu đúng thời gian * Biết đọc giờ theo 2 cách - Bài 2/ 126: Nối 2 đồng hồ chỉ cùng thời gian - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu - HS trao đổi cặp tự làm phần còn lại - Gọi một số HS trả lời miệng - HD nhận xét, sửa sai - HS biết xem giờ, đọc chính xác thời gian trên đồng hồ vào buổi chiều tối theo 2 cách( đồng hồ treo tường và đồng hồ điện tử), nối đúng từng cặp đồng hồ có rthời gian tương ứng * Giải thích được cách làm - Bài 3/126: Trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu BT - GV gợi ý cách làm - Yêu cầu HS quan sát tranh nhẩm tính rồi trả lời - HD nhận xét, sửa sai - HS biết tính khoảng thời gian đã xảy ra *. Giải thích rõ cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: man-gát, đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, huơ vòi - Biết ngắt nghỉ hơi đúng vị trí các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện sự vui tươi, phấn khởi 2. Đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ mới trong bài: trường đua, man-gát, chiêng, cỗ vũ - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài văn kể và tả lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó cho thấy nết độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. HS yêu thích ngày hội truyền thống II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ, SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ:: Hội vật - 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 3 đoạn cuối bài, trả lời: Em có cảm nghĩ gì về hội vật? - GV nhận xét, sửa sai - HS đọc lưu loát, nêu được cảm nghĩ của mình về hội vật 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: Cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi * L. đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp từng câu - GV sửa lỗi phát âm - HS đọc đúng + Đọc từng đoạn: 2 đoạn - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HD ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số từ - 1 HS đọc chú giải - HS đặt câu với từ: cổ vũ - HSTB_Y: đọc đúng, hiểu nghĩa từ khó, biết đặt câu * Đọc lưu loát, hiểu nghĩa từ khó, biết nhấn giọng ở những từ gợi ta, đặt câu đúng + Đọc trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 - GV giúp các nhóm yếu - HSTB_Y: đọc đúng * Biết giúp bạn đọc + Thi đọc: - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HS đọc lưu loát, theo dõi bạn đọc nhận xét + Đọc đồng thanh - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc trôi chảy b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 61 SGK. - GV hỏi, HS trả lời cá nhân câu 1, 2,3 SGK. - HD nhận xét, bổ sung -HSTB_Y: trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK c)Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu cả bài - HS tự chọn 1 đoạn luyện đọc - 4 HS thi đọc đoạn văn - HSTB-Y: đọc đúng * Đọc lưu loát 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Bài văn miêu tả gì? - Giao việc về nhà - HS nắm được nội dung bài - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Tiết : TN- XH ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên - Có ý thức bảo vệ động vật II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: - Hình vẽ trong SGK/94, 95 2-HS: - SGK , sưu tầm ảnh một số động vật III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1. KT bài cũ: Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả - Gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nêu đúng các bộ phận thường có của 1 quả. Chức năng của hạt và ích lợi của quả 2. Bài mới: * HĐ1: Đặc điểm bên ngoài của động vật - Chia lớp thành các nhóm 4 em; quan sát tranh SGK, thảo luận: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của các con vật + Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật + Nêu giống nhau, khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của 1 số con vật trong hình - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả - GV hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung . GV kết luận - Hỏi: Động vật di chuyển bằng cách nào? - HS nêu được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật, biết cơ thể động vật gồm có 3 phần: Đầu, mình và chân, biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên * Biết nêu VD về các kiểu di chuyển của động vật *HĐ 2: Trưng bày tranh - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu HS trưng bày tranh các động vật sưu tầm được theo từng nhóm rồi giới thiệu trước lớp - Đại diện các nhóm lần lượt giới thiệu bộ sưu tập của nhóm - GV kết luận - HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh về các động vật * Trưng bày đẹp, giới thiệu lưu loát, rõ ràng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Dặn: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đố bạn con gì? + HD cách chơi + Cho cả lớp tham gia chơi - Giao việc về nhà cho HS. - HS biết dựa vào đặc điểm bên ngoài để đoán tên con vật - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Tiết : Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Giáo dục: Yêu thích và say mê môn học II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- Giáo viên: - SGK, 8 hình tam giác bằng nhau 2- Học sinh: - VBT, SGK III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ: Xem giờ - GV điều chỉnh kim giờ và kim phút trên mặt đồng hồ nhựa, gọi HS trả lời( 2 em) ... các vần ưc/ưt vào chỗ trống * Điền nhanh, chính xác 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Tiết : Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” - Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học. II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. SGK 2- Học sinh: - SGK, VBT III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - 2 HS lên bảng trả lời - Nhận xét - HS nắm được các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/129: Giải toán - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Ghi tóm tắt đề - HS thảo luận cặp tìm cách giải - Vài HS nêu cách giải - HS làm bài, 1 HS làm bảng - HS lớp nhận xét, sửa sai - HS nắm được cách giải, giải đúng * Trình bày rõ ràng - Bài 2/129: Giải toán - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS tự giải, 1 em làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS nắm được cách giải, giải đúng * Giải thích cách làm - Bài 3/129: Điền số - Kẻ bảng như SGK - Gọi 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS nêu cách làm - 4 HS làm bảng, lớp làm VBT - HD nhận xét. - HS điền đúng kết quả 3 cột đầu * Làm cả bài, giải thích được cách làm; biết muốn tìm thời gian thì lấy quãng đường đã đi chia cho quãng đường đi trong 1 giờ - Bài 4ab/129: Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức - HS nêu yêu cầu bài tập - HD làm mẫu câu a - HS làm bài theo cặp - 3 HS làm bảng, mỗi em 1 câu - HD nhận xét. - HS viết đúng biểu thức và tính đúng giá trị của từng biểu thức * Tính nhanh, chính xác, giải thích cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến thức bài học - Dặn: - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân và chia - Giao việc về nhà cho HS. - HS nắm được cách thực hện - HS nghe, thực hiện TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH Tập làm văn Viết về lễ hội của các loài vật trong bài thơ “ Ao làng hội xuân “ ( Sách THTV&T3/45 ) Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiết : Toán TIỀN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền - Biết thực hện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học, ham thích học toán II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên: -Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học 2- Học sinh: - VBT, SGK III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Tính: a) 49 x 4 : 7 = b) 234 : 6 : 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - HS tính đúng giá trị của biểu thức 2-Bài mới : * Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - Gọi HS kể các tờ giấy bạc đã học - Cho HS quan sát cả 2 mặt từng tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Gọi HS nêu nhận xét về đặc điểm của từng tờ giấy bạc - GV nhận xét, bổ sung - HS nhận biết, nêu đúng đặc điểm của từng tờ giấy bạc * Luyện tập - Bài 1ab/130: Tính số tiền trong mỗi hình - HS nêu yêu cầu của đề - HS quan sát từng hình tính nhẩm số tiền rồi nêu kết quả - HD nhận xét - HS nêu đúng số tiền có trong mỗi hình( chú lợn) * Tính nhanh, nêu được cách tính - Bài 2abc/131: Tìm các tờ giấy bạc để được số tiền như đã cho - HS đọc đề bài - HS học sinh làm bài mẫu - HS tự làm phần còn lại nêu kết quả - HD nhận xét, sửa sai - HS biết cộng các số với đơn vị là đồng tìm đúng các tờ giấy bạc để được số tiền như đã cho * Biết chọn bằng nhiều cách( câu c) - Bài 3/131: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu của đề - HS làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời kết quả từng câu - HD nhận xét, kết luận - HS biết so sánh các số với đơn vị là đồng, biết cộng, trừ các số có đơn vị là đồng * Giải thích được cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng nói Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội( Chơi đu, Đua thuyền) trong SGK. HS chọn kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. * Các PP kĩ thuật dạy học : - Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút - Đóng vai II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to 2. HS: - SGK, VBT III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? - 2 HS lên bảng kể rồi trả lời câu hỏi - HD nhận xét - HS kể đúng nội dung chuyện, biết Vương Hi Chi là ngươpì có tài và nhân hậu, biết giúp đỡ người khác * Kể hay 2-Bài mới: * HD kể về lễ hội - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - Ghi bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về khung cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh - HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh - HD lớp nhận xét, bổ sung - HS nắm được yêu cầu của bài - HS nói được khung cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh * Diễn đạt rõ ràng, lưu loát 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Đọc cho HS nghe một đoạn văn hay kể về lễ hội - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe và thực hiện SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần qua. - Triển khai các việc cần làm trong tuần đến. II.NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua: - Giáo viên yêu cầu các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình. - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần qua. - Giáo viên tổng hợp, nêu nhận xét chung về học tập, lao động, vệ sinh, nội quy - Tuyên dương những tổ, cá nhân đạt thành tích trong tuần. - Nhắc nhở những tổ, cá nhân chưa tích cực. 2/ Khắc phục tồn tại- Triển khai Những công việc tuần đến: - Học tuần 26 - Tích cực giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi - Duy trì sinh hoạt đầu giờ và tập thể dục giữa giờ, thi giải toán trên mạng - Duy trì tốt các cuộc vận động.. - Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa học kì II - Mua ca lô, khăn quàng chuẩn bị kết nạp đội - Giừ gìn vệ sinh trường, lớp, cá nhân - Chăm sóc các bồn hoa - Thực hiện đúng trang phục học đường - Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị đủ đồ dùng học tập - Tổ trực làm trực nhật trước khi vào lớp - Không vứt rác bừa bãi ở sân trường, đổ rác đúng nơi qui định - Thực hiện ATGT khi đến trường và từ trường về nhà - Tiếp tục nộp các khoản tiền còn thiếu 3/ Sinh hoạt sao- Chơi trò chơi dân gian Nói chuyện về ngày 8/3 Chơi trò chơi: Nu Na Nu Nống 4/ Kết thúc __________________________ NU NA NU NỐNG Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Học sinh ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một em ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...) (sưu tầm) Tiết : Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG(T1) I-MỤC TIÊU: 1. HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường 2. Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật 3. GD: HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên tờ bìa - Một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán - Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ, bút màu, kéo 2-HS: -Bìa màu, kéo thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán. III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh cả lớp - Nhận xét - HS có đủ đồ dùng 2-Bài mới: * HĐ1: HD học sinh quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy - HS nêu nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa - GV mở dần lọ hoa gắn tường cho HS quan sát. Hỏi: + Tờ giấy gấp lọ hoa có hình gì? + Lọ hoa được làm như thế nào? - HS nắm được những đặc điểm bên ngoài của lọ hoa * Nêu được sơ lược cách gấp lọ hoa * HĐ2: HD mẫu + B1: Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều + B2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa + B3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Treo tranh qui trình, HD qui trình làm lọ hoa - GV vừa làm mẫu, vừa nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường - 1 HSK nhắc lại qui trình, lớp theo dõi, nhận xét - 1 HSG vừa thực hành vừa nhắc lại qui trình làm lọ hoa - Cho HS thực hành làm lọ hoa - HS nắm được qui trình làm lọ hoa gắn tường, biết vận dụng để làm lọ hoa gắn tường * Gấp các nếp gấp thẳng, đều, đẹp 3-Củng cố, dặn dò: - Dặn: - HS nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS nắm được qui trình làm lọ hoa gắn tường - HS nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: