Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thị Kiều Phương - Trường Tiểu học Việt Khái 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thị Kiều Phương - Trường Tiểu học Việt Khái 2

Đạo đức

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI

A. MỤC TIÊU :

 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đốia với cuộc sống con người.

 - Nêu được những việt cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

 - Biết làm những việt phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

I. Kiểm tra bài cũ:

- Hỏi Vì sao ta phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi?

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:- Ghi tựa bài lên bảng.

2. HĐ1- Báo cáo kết quả điều tra theo nhóm

v Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương, biết quan tâm, chăm sóc hơn đối với cây trồng, vật nuôi.

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau :

 + Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.

 + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thị Kiều Phương - Trường Tiểu học Việt Khái 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai.ngày 04 tháng 04 năm 2011
 Tiết : 1 	Chào cờ 
 Tiết : 2
Đạo đức 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
A. MỤC TIÊU :
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đốia với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việt cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Biết làm những việt phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi Vì sao ta phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi? 
- Nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Báo cáo kết quả điều tra theo nhóm 
v Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương, biết quan tâm, chăm sóc hơn đối với cây trồng, vật nuôi.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau :
 + Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
 + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
 + Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
 + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
 + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?-- GV nhận xét.
v Chốt: Cây trồng, vật nuôi là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nên ta phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
3. HĐ2- Đóng vai 
v Mục tiêu: HS biết thực hiện hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi thực hiện quyền được bày tỏ ý liến, được tham gia của trẻ em.
- TH1: Tuấn định tưới cây nhưng Hùng cản: “Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.”Nếu là Tuấn em sẽ làm gì?
- TH2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương em sẽ làm gì ?
- TH3: Nga đang vui chơi thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga thì em sẽ làm gì ?
- TH4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì ?
- GV cho các nhóm sắm vài và thảo luận thực hiện.
v Chốt: Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Vì đó là quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan .
4. HĐ3- Giờ cá nhân 
v Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ và yêu thích việc chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
- GV cho HS đọc thơ, vẽ tranh, hát hay kể về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
v Chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
GV phổ biến luật chơi: trong 5 phút các nhóm ghi các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Nhóm nào ghi được nhiều việc hơn thì nhóm đó thắng.
Nhóm A
Nhóm B
Việc cần thiết để chăm sóc CT - VN
Việc không nên làm đối với CT
Việc cần thiết để chăm sóc CT - VN
Việc không nên làm đối với VN
- Cho các nhóm trình bày.
- GV tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
v Kết luận: Cây trồng vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vì vậy các em cần phải biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
+ Rau, hoa, lúa, đậu, ngô, cà, khoai, ..
+ Tưới, bón, nhổ cỏ, chống giàn, bắt sâu,...
+ Chó, mèo, heo, gà, vịt, ngan ngỗng, ...
+ Cho ăn, tắm rửa, chích ngừa, ....
+ Bắt sâu, tưới cây, nhổ cỏ, cho vật nuôi ăn, tắm rửa., ...
- Nhóm 1 thực hiện.
- Nhóm 2 thực hiện. 
- Nhóm 3 thực hiện.
- Nhóm 4 thực hiện.
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện.
- 1 HS nhắc lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết : 3 
Toán 
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số có 5 chữ số (có nhớ).
- Giải toán bằng 2 phép tính và chu vi, diện tích HCN
- Yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Phấn màu, SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa bài mới lên bảng.
2. HĐ1- Hoạt động cá nhân 
v Mục tiêu: Củng cố phép cộng có 5 chữ số, cách tính chu vi, diện tích HCN.
 Bài 1:
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
a. Tính theo mẫu.
	63 548 
	 + 19 256
	82 804
b. GV hướng dẫn theo mẫu và hướng dẫn cách tính tương tự.
- Cho HS tự làm vào tập.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
- Cho HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS nêu cách giải và sửa chữa.
 + Tìm chiều dài HCN.
 + Tìm chu vi HCN.
 + Tìm diện tích HCN.
3. HĐ2- Hoạt động nhóm đôi 
v Mục tiêu: Củng cố cách giải toán bằng 2 phép tính 
 Bài 3:
- Cho HS nhìm tóm tắt, đặt đề toán và giải.
VD: Em cân nặng 17 kg, bố nặng gấp 3 lần em. Hỏi cả 2 bố con cân nặng bao nhiêu ?
- GV nhận xét.
II. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS làm theo mẫu.
- 3 HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm theo mẫu.
- 3 HS lên bảng giải theo 3 cột.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS giải, cả lớp sửa bài vào tập.
 + 3 x 2 = 6 (cm)
 + ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
 + 6 x 3 = 18 (cm²)
Vài HS đặt đề toán sau khi thảo luận 
theo nhóm.
Giải
Hai bố con cân nặng:
17 x 4 = 68 (kg)
 Đáp số: 68 kg
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Tiết : 4	Tự nhiên & Xã hội
 Trái đất – Quả địa cầu 
A. MỤC TIÊU :
 - Biết được Trái Đất rất lớn và hình dạng của trái đất trong không gian.
 - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
 - Yêu thích trái đất của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh minh họa trang SGK, Quả địa cầu, 2 hình phóng to hình 2 trang 112 SGK (không có phần chữ), 2 bộ bìa, mỗi bộ 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, Xích Đạo.
- Học sinh : SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi:
 + Tính chất của mặt trời là gì ?
 + Lợi ích của mặt trời là gì ?
 + Gia đình đã sử dụng ánh sáng mặt trời vào những việc gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu quả địa cầu là một mô hình thu nhỏ của Trái đất.
- Ghi tựa bài mới lên bảng.
2. HĐ1- Thảo luận cả lớp.
v Mục tiêu: Nhận xét hình dạng trái đất trong không gian.
v Cách thực hiện: 
- Yêu cầu HS quan sát trang trang 112 SGK và hỏi :
 + Em thấy trái đất có hình gì ?
 + Quả địa cầu có những bộ phận nào ?
- Chốt: Trái đất có hình cầu hơi dẹp ở 2 đầu. Quả địa cầu có 3 bộ phận: Trái đất, giá đỡ, trục nối giá đỡ với quả địa cầu.
- GV giới thiệu thêm: Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tến Trái đất không có trục xuyên qua và cũng không đặt trên giá đỡ. Trái đất lơ lửng trong không gian.
- GV chỉ vị trị của nước Vn trên địa cầu cho HS nhận biết.
- Cho một số HS lên chỉ lại.- GV nhận xét.
3. HĐ2- Thực hành theo nhóm 
v Mục tiêu: cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ, biết tác dụng của quả địa cầu.
v Cách thực hiện: 
- Chía lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 quả địa cầu.
- Yêu cầu các em quan sát hình 2 SGK và chỉ ra cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Cử nhóm trưởng: nhóm trưởng điều động các bạn cùng thực hành.
 + Nhận xét xem trục của nó như thế nào ?
 + Màu sắc trên quả địa cầu như thế nào ?
- Giải thích: Màu xanh lơ thường chỉ biển, màu xanh lá là đồng bằng, màu vàng, cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên, núi càng cao màu càng đậm, các đường màu đỏ trong vùng biển là đường đi của dòng biển, ...
- Quả địa cầu giúp ta hình dung động nghiêng của bề mặt trái đất.
- GV nhận xét.
4. HĐ3- Chơi trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ”
v Mục tiêu: Nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
v Cách thực hiện: 
- GV treo hình phóng to như H.2 trang 112 SGK nhưng không có ghi chú trong bảng.
- Chí lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 HS, mỗi em sẽ cầm 1 tấm bìa, lần lượt lên dán vào hình.
- Luật chơi: Khi nghe “Bắt đầu !” lần lượt từng bạn lên dán tấm bìa của mình (không nhắc nhau), HS thứ nhất dán xong sẽ xuống chạm tay vào người tiếp theo, cứ như thế cho đến hết. Đội nào nhanh hơn thì thắng.
- Cho HS tiến hành chơi.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
III. Củng cố - Dặn dò:
-- Chuẩn bị” Sự chuyển động của Trái đất.
- 3 HS trả lời.
 + Hình cầu, tròn, hình quả bóng, ...
 + Trái đất, trục, giá đỡ.
- HS chỉ nhau xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+ Nghiêng.
 + Có nhiều màu: xanh lơ, xanh lá cây, các màu vàng đến cam đậm dần.
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dỏi, cổ vũ cho các bạn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết : 5 Thể dục
 ( Thầy Giang dạy )
=========================================================================
 Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2011
Tiết : 1-2 
Tập đọc - Kể chuyện 
GẶP GỠ Ở LÚC-XEM-BUA
A. MỤC TIÊU :
- Biết đọc phân biệt lời kể lời nhân  ... .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng lớp viết 3 lần cáctừ ngữ cần điền của BT2a, b.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết các từ: thủy triều, lệt bệt, chênh lệch, ngược chiều.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa bài lên bảng .
2. HĐ1- Hướng dẫn HS viết - nhớ 
- GV đọc một lần 3 khổ thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài thơ.
- Hỏi: Những chữ nào phải viết hoa ?
- Cho cả lớp viết những từ dễ viết sai: nghìn, biếc, sóng xnha, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp.
- Cho cả lớp viết mà không nhìn sách.
- GV theo dõi, nhắc nhở những HS trình bày chưa đúng cách.
- Hướng dẫn HS chấm chéo lẫn nhau.
- GV chấm chữa vài bài.
- Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp đồng thời yêu cầu những em viết chưa tốt về nhà luyện tập thêm.
3. HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
v Mục tiêu: HS phân biệt được những từ có âm và vần dễ sai.
- Cho HS đọc đề bài 2a, b.
- Gọi 3 HS lên làm trên bảng rồi đọc to kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm rồi chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại bài thơ, câu thơ đã điền âm vần hoàn chỉnh.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò HS học thuộc bài thơ và câu thơ BT2.
- Nhận xét tiết học . 
- Cả lớp viết bảng, 2 HS lên viết bảng lớp.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- HS viết bảng con.
- 2 HS đọc lại 3 khổ đầu bài thơ.
- HS viết vào tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau chấm chéo cho nhau.
- 2 HS đọc.
- 3 HS làm trên bảng.
a. ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu.
b. Tết, bạc phếch.
- 2 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết : 4 
Tự nhiên xã hội 
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
A. MỤC TIÊU :
 - Biết sự chuyển động của Trái đất là vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
 - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt trời.
 - Yêu thích Trái đất của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa SGK, vài quả địa cầu cho HS quan sát.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Thực hành theo nhóm 
v Mục tiêu: Biết trái đất không chỉ quay quanh tại chỗ mà còn quay quanh mặt trời.
- Chia lớp thành 4 nhóm: cử nhóm trưởng, mỗi nhóm nhận 1 quả địa cầu. Yêu cầu HS quan sát H.1 trang 114 SGK.
- Hỏi : " Trái đất quay theo chiều kim đồng hay ngược chiều kim đồng hồ" 
- Cho HS thực hành.
- Gọi vài đại diện nhóm lên trả lời và thực hành.
- GV vừa quay quả địa cầu vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học phát hiện ra rằng Trái đất không đứng yên tại chỗ màluôn tự quay quanh mình theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. GV nhận xét.
3. HĐ2- Quan sát theo cặp 
v Mục tiêu: Biết hướng chỉ chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh MT trong H.3 trang 115 SGK.
- Chia nhóm đôi. Yêu cầu HS quan sát H.3 SGK, từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Câu hỏi gợi ý :
 + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ?
 + Đó là những chuyển động nào ?
- Gọi vài HS trả lời trước lớp, cho HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động, chuyển động quanh mình nó và quanh mặt 
trời.
4. HĐ3- Trò chơi Trái đất quay 
v Mục tiêu: CC kiến thức toàn bài, tạo hứng thú học tập.
- Cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- Gọi 2 HS làm mẫu : 1 bạn đóng vai MT, 1 bạn đóng vaiTrái đất sẽ tự quay quanh mình và quay quanh MT.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Ngược chiều kim đồng hồ.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 + 2 chuyển động.
 + Tự quay quanh nó và quay quanh MTø.
- Từng cặp biết cách chơi thực hiện.
@@@@@*****++++ HẾT TUẦN 30 ++++*****@@@@@
Phần kiểm tra của Tổ Trưởng
Phần ký duyệt của Chuyên Mơn
Tiết : 1 Thứ tư
Thể dục 
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC VỚI CỜ
HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Hoàn thiện bài TDPTC: yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học tung và bắt bóng cá nhân.
- Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe”: yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tương đối chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100 - 200 m
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
II. Phần cơ bản:
v Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa:
- GV sắp xếp HS thành 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng HS các phía (đây chính là nhụy của bông hoa)
- Tùy thể lực của HS có thể thực hiện như vậy từ 2 đến 3 lần để HS bước đầu làm quen với cách xếp hình một bông hoa khi đồng diễn thể dục.
v Học tung và bắt bóng bằng 2 tay:
- GV nêu luật chơi.
- Hướng dẫn HS cách chơi (S. TD 3) cách tung và bắt bóng đúng.
- GV tổ chức chơi thử.
- Cho cả lớp thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
v Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”:
- GV nêu luật chơi.
- GV tổ chức cho lớp chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương.
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện động tác chính xác.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện theo sự chỉ huy của GV và cán bộ lớp.
- Tổ 1 và 3 vẫn đứng ở vòng tròn 1, tổ 2, 4 di chuyển ra thành vòng ngoài.
- HS tập hợp thành 4 hàng ngang.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Từng HS thực hiện động tác, lớp quan sát.
- 2 HS đứng đối diện, 1 em tung, 1 em bắt bóng.
- HS lắng nghe.
- Mỗi đội chơi 3 lần, nếu thắng 2 thì 
chung cuộc đội đó thắng.
- HS thực hiện.
Tiết : 1 Thứ năm
Thể dục 
KIỂM TRA BÀI TDPTC VỚI HOA HOẶC CỜ 
A. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra bài TDPTC với hoa hoặc với cờ: yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: “Tung và bắt bóng cá nhân”: yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tương đối chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa diểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100 - 200 m
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi tự hcọn.
II. Phần cơ bản :
v Kiểm tra bài TDPTC:
- GV nêu yêu cầu KT và cách tiến hành.
- Cho lần lượt từng HS lên thực hiện bài thể dục.
- GV đánh gía theo quy định của bộ môn.
v Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”:
- GV nêu lại luật chơi.
- GV tổ chức cho lớp chơi, tập hợp thành 4 hàng ngang 
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV yêu cầu cả lớp đồng diễn bài thể dục rồi nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện bài kiểm tra, mỗi đợt 5 em, mỗi em khi KT đứng vào vạch có sẵn.
- Tổ chức cho HS thực hiện lại nếu chưa đạt yêu cầu.
- HS quay mặt vào nhau để chơi.
- HS thực hiện.
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
 CHÀNG OĨC –PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
 NGHE NHẠC 
I . Mục tiêu
Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
Chuẩn bị:
Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.
Băng nhạc (bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một bàn nhạc không lời)
Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
T. gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
25 phút
 4 phút
1 phút
1/ Oån định tổ chức:
 Hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy – học bài mới:
 + Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
 - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
 - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia sau đó GV nêu câu hỏi:
 . Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào?
 . Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diên Vương?
 - GV kể lại một lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện.
+ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
 - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc (hoặc trích một đoạn nhạc không lời).
 - Sau khi nghe xong GV hỏi một vài câu hỏi: Tên bài hát là gì? Tác giả bài hát là ai? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
 4/ Củng cố:
 Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học hát tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý, còn lo ra.
 5/ Dặn dò:
 Dặn HS tiết học sau: “ Ôân tập 2 bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình – Ôn tập các nốt nhạc”
 Hát theo hướng dẫn của lớp trưởng.
 Lắng nghe.
 HS trả lời.
 Lắng nghe.
HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 30.doc