Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4).

- GDMT: Giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của thiờn nhiờn và có ý thức bảo vệ rừng.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK .

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đànBa- la- lai ca trên sông Đà và TLCH sau bài .

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài :

b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc toàn bài .

- GV giới thiệu tranh, ảnh trong SGK .

- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )

+ Đọc từng đoạn nối tiếp.

- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ đợc chú giải trong bài + một số từ HS cha hiểu .

+ Đọc cả bài

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 17 thaựng 10 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu 
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4).
- GDMT: Giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của thiờn nhiờn và có ý thức bảo vệ rừng.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK . 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đànBa- la- lai ca trên sông Đà và TLCH sau bài .
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài .
- GV giới thiệu tranh, ảnh trong SGK .
- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )
+ Đọc từng đoạn nối tiếp.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu .
+ Đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? 
- 2 HS đọc.
- HS nghe, 1 HS khá đọc lại .
- Quan sát tranh .
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc và trả lời
- Tác giả thấy vạt nấm như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì;
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
 làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Những con vượn bạc má ôm con; những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp nhất;
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
Sự thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ, kì thú.
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi”?
( vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt).
 vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng, con vật mang bộ lông vàng, nắng cũng rực vàng
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
 Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu/ em yêu mến rừng
 hơn và muốn tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của rừng/
- GV chốt ý chính.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
( lưu ý HS thể hiện giọng đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn)
- HS nghe.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
*****************************************************************
Toán
Số thập phân bằng nhau
I-Mục tiêu 
- Biết : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2. HSKG làm hết cỏc BT.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép BT 3 (SGK- tr 40 ).
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 4 ( SGK- tr 39 )
Hoạt động của GV
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.
* Ví dụ: 9dm = 90 cm
9dm =  m ; 90 cm =  m
- Em có nhận xét gì về 2 STP bằng nhau đã nêu?
Hoạt động của HS
- HS nêu kết quả 9 dm = 0, 9 m; 90cm = 0, 90 m ị 0,9 = 0,90
- HS nêu nhận xét.
- Cho HS nêu VD minh hoạ
- Lưu ý HS : 12 được coi là STP đặc biệt( có phần thập phân là 0;00;)
* Ví dụ : ( SGK- tr 40) 
- HS nêu nhận xét về các ví dụ đó.
- GV chốt dưới dạng khái quát như trong SGK.
- 2 HS đọc lại
c) Thực hành
Bài tập 1: ( SGK- tr 40)Làm bài cá nhân
- Chốt : Cho HS nêu lại đặc điểm của STP bằng nhau.
- HS nêu yêu cầu, tự giải.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài tập 2: ( SGK- tr 40) Làm cá nhân
- HS tự giải
5,612 ; 17,200; 480,590; 24,500;
- 2 HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. 
Bài tập 3:( SGK- tr 40) HSKG
3. Củng cố- Dặn dò
- GV cho HS nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
*****************************************************************
đạo dức
Nhớ ơn tổ tiên
I. Mục tiêu
- Biết được: Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết tự hào về truyền thống gia đình , dòng họ.
II. Đồ dựng dạy – học
	- Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
	- Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4,sgk)
 - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ở đâu ?
 GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán tranh, ảnh,thông tin đã sưu tầm về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương lên khổ giấy lớn.
 Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
 - Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ?
 - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
ịGVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 2:(8-10,) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình(BT2,sgk).
 - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
 - Em có tự hào về các truyền thống đó không ?
 - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,)Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên(BT3).
 GV chia lớp thành 2 nhóm .
 GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm .
-HS đọc BT 4.
- Ngày 10/3, ở Phú Thọ.
-Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh,ảnh, thông tin.
-1-2 em đại diện trả lời.
-HS nêu yêu cầu BT2.
-2-3 HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
-HS trả lời. 
-2 nhóm lần lượt thi đọc, nhóm nào đến lượt mà không đọc được thì nhóm đó thua.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
- GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk.
- Về nhà hãy làm những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: 
Một thành phố nấm
To bằng cỏi ấm tớch, màu sắc rực rỡ lờn.
Những chiếc nấm
Là một lõu đài kiến trỳc tõn kỡ.
Mỗi chiếc nấm
Những người tớ hon.
Kinh đụ của vương quốc
Lỳp xỳp dưới búng cõy thưa
Bài tập 2: 
Những con vượn bạc mỏ: ụm con gọn ghẽ, chuyền nhanh như tia chớp.
Những con chồn súc: với chựm lụng đuụi to đẹp vỳt qua khụng kịp đưa mắt nhỡn theo.à sắc nắng cũng rực vàng trờn lưng nú.
Mấy con mang vàng: hệt như màu lỏ khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chõn vàng giẫm trờn thảm lỏ vàng v
Bài tập 3: 
Chọn những từ sau: ỳa vàng, rực v àng, vàng rợi.
Bài tập 4: 
Muụng thỳ thoắt ẩn thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ, kì thú...
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 18 thaựng 10 naờm 2011
SAÙNG:
chính tả (Nghe- vieỏt)
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiờu 
- Viết được bài chớnh tả, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
- Tỡm được cỏc tiếng chứa yờ, ya trong đoạn văn( BT2); tỡm được cỏc tiếng cú vần uyờn thớch hợp để điền vào ụ trống (BT3).
II. Đồ dựng dạy- học
- Mỏy chiếu
III. Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyờn õm đụi iờ, ia để kiểm tra cỏch đỏnh dấu thanh. 
+ thăm viếng 
+ nghĩa tỡnh
+ hiền lành 
- 3 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nhỏp 
- Lớp nhận xột 
- Nờu quy tắc đỏnh dấu thanh ở cỏc nguyờn õm đụi iờ, ia. 
-Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b) HDHS nghe - viết
- Giỏo viờn đọc 1 lần đoạn văn viết chớnh tả. 
- Học sinh lắng nghe 
- Giỏo viờn nờu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lỏch, bói cõy khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc 
- Giỏo viờn nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. 
- Giỏo viờn đọc từng cõu hoặc từng bộ phận trong cõu cho HS viết. 
- Học sinh viết bài 
- Giỏo viờn đọc lại cho HS dũ bài.
- Từng cặp học sinh đổi tập soỏt lỗi
- Giỏo viờn chấm vở 
c)HDSH làm bài tập
 Bài 2: Yờu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc yờu cầu 
- Học sinh gạch chõn cỏc tiếng cú chứa yờ, ya : khuya, truyền thuyết, xuyờn , yờn 
- Lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch chõn cỏc tiếng cú chứa yờ, ya : khuya, truyền thuyết, xuyờn , yờn
- Giỏo viờn nhận xột 
- Lớp nhận xột - Học sinh sửa bài
- Hs nhận xột qui tắc đỏnh dấu thanh
Bài 3: Yờu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc đề 
- Yờu cầu hs làm bài theo nhúm
- Học sinh làm bài theo nhúm 
- Học sinh sửa bài
-Giỏo viờn nhận xột 
- Lớp nhận xột - 1 HS đọc bài thơ
 Bài 4: Yờu cầu HS đọc bài 4
- 1 học sinh đọc đề 
- Lớp quan sỏt tranh ở SGK và làm bài 
- Giỏo viờn nhận xột 
- Học sinh sửa bài - Lớp nhận xột 
3. Củng cố, dặn dũ:
- Ghi nhớ qui tắc đỏnh dấu thanh
- Hoàn thành cỏc BT
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xột tiết học
******************* ... 
* Nhúm 2 
- Bỏt chố này nhiều đường nờn ăn rất ngọt. 
- Cỏc chỳ cụng nhõn đang chữa đường dõy điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đó đi lại nhộn nhịp. 
- đường 1: chất kết tinh vị ngọt
-đường 2: đường dõy liờn lạc, vật nối liền 2 đầu. 
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng õm
- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
Ÿ đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhúm 3 
- Những vạt nương màu mật
 Lỳa chớn ngập lũng thung. 
- Chỳ Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giỏy, người Dao
 Đi tỡm măng, hỏi nấm 
 Vạt ỏo chàm thấp thoỏng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
- vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trờn đồi nỳi. 
- vạt 2: đẽo
-vạt 3: thõn ỏo 
+ vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng õm 
+ vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
- Trỡnh bày kết quả thảo luận 
- Nhận xột, bổ sung 
* Chốt: 
- Nghĩa của từ đồng õm khỏc hẳn nhau. 
- Lặp lại nội dung giỏo viờn vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối quan hệ với nhau. 
ị Ghi bảng 
 Hoạt động 2: Xỏc định đỳng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. 
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c 
- Quan sỏt, đọc 
- Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm cặp và tỡm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuõn” được dựng với nghĩa nào. 
- Thảo luận và trỡnh bày (lờn bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). 
a) Mựa xuõn là Tết trồng cõy
Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn. 
- Nghĩa gốc: chỉ một mựa của năm: mựa xuõn. 
b) Sỏu mươi tuổi vẫn cũn xuõn chỏn
So với ụng Bành vẫn thiếu niờn
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe 
Trần mà như thế kộm gỡ tiờn. 
- Nghĩa chuyển: “xuõn” cú nghĩa là tuổi, năm. 
c) ễng Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường cú cõu rằng: “Nhõn sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tụi nay đó ngoài 70 xuõn, nhưng tinh thần vẫn rất sỏng suốt. 
- Lớp theo dừi, nhận xột 
 Hoạt động 3: Phõn biệt nghĩa một số tớnh từ 
- Yờu cầu học sinh đọc bài 3/96
- Đọc yờu cầu bài 3/96
- Yờu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phỳt, ghi ra nhỏp và đặt cõu nối tiếp. 
- Đặt cõu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phỳt. 
- Lớp nhận xột và tiếp tục đặt cõu.
3. Củng cố, dặn dũ :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Từ cú 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Làm thế nào để phõn biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng õm? 
- TĐÂ: nghĩa khỏc hoàn toàn 
- TNN: nghĩa cú sự liờn hệ 
- Tổ chức thi đua nhúm bàn 
- Thảo luận nhúm bàn, ghi từ ra giấy nhỏp. 
- Yờu cầu tỡm vớ dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt cõu. 
- Trỡnh bày 
- Nhận xột, bổ sung 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiờn nhiờn” 
- Nhận xột tiết học
*****************************************************************
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài – kết bài)
I. Mục tiờu: 
- Nhận biết và nờu được cỏch viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp (BT1).
- Phõn biệt được hai cỏch kết bài: kết bài mở rộng; kết bài khụng mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương (BT3).
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh đọc đoạn văn.
Giỏo viờn nhận xột.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua cỏc đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
- Thế nào là kiểu mở bải trực tiếp?
- Thế nào là kiểu mở bải giỏn tiếp?
Giỏo viờn chốt lại.
 * Bài 2:
- Thế nào là kết bài khụng mở rộng?
-	Thế nào là kết bài mở rộng?
Yờu cầu học sinh nờu những điểm giống và khỏc.
Giỏo viờn chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xõy dựng đoạn Mở bài (giỏn tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương.
 * Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu giỏn tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Để viết một đoạn MB giỏn tiếp cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương, cỏc em cú thể núi về cảnh đẹp núi chung, sau đú giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mỡnh
+ Để viết một KB theo kiểu mở rộng cho bài văn núi trờn, cỏc em cú thể kể thờm những việc làm của mỡnh nhằm giữ gỡn, tụ đẹp cho cảnh vật quờ hương.
3. Củng cố, dặn dũ:
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ 2 cỏch MB và KB
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trỡnh, tranh luận”.
Nhận xột tiết học.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yờu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
Kể hoặc giới thiệu ngay vào việc. 
Núi chuyện khỏc để dẫn vào chuyện hoặc tả
Học sinh nhận xột: 
Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn
 + Đoạn văn a: là kiểu MB trực tiếp.
 + Đoạn văn b: là kiểu MB theo kiểu giỏn tiếp.
1 học sinh đọc yờu cầu.
Cho biết kết cục, khụng bỡnh luận thờm.
Cho biết kết cục, cũn cú lời bỡnh luận thờm.
Học sinh lần lượt đọc đoạn kết bài và so sỏnh:
* Giống: Đều núi về tỡnh cảm yờu quý gắn bú thõn thiết của bạn hs đối với con đường.
* Khỏc:
+KB khụng mở rộng: Khẳng định con dường rất thõn thiết với bạn hs.
+KB mở rộng: Vừa núi tỡnh cảm yờu quý con đường vừa ca ngợi cụng ơn của cụ bỏc cụng nhõn vệ sinh đó giữ sạch con đường, dồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luụn sạch đẹp.
Cả lớp nhận xột.
- Hs đọc yờu cầu
- HS viết và nối tiếp trỡnh bày.
+ Cỏch mở bài giỏn tiếp.
+ Kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xột.
*****************************************************************
Toán
Tiết 40. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiờu: 
- Biết viết số đo dưới dạng số thập phõn (trường hợp đơn giản). 
- Làm BT1, 2, 3.
II. Đồ dựng dạy – học: 
- 	Giỏo viờn: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung 
- Cho hs làm lại cỏc BT của tiết trước? 
- 3 Học sinh 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột 
- Lớp nhận xột
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “Viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn” 
b. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Nờu lại cỏc đơn vị đo độ dài bộ hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tờn cỏc đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giỏo viờn đặt cõu hỏi, học sinh trả lời . 
1 km bằng bao nhiờu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiờu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiờu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiờu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự cỏc đơn vị cũn lại
3/ Giỏo viờn cho học sinh nờu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thụng dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nú. 
- Giỏo viờn đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = .m 
1 m = cm 
1 m = .mm 
1 m = ..km = km 
1 cm = m = .m 
1 mm = .m = .m 
- Giỏo viờn nờu VD
- Hs làm:
6m4dm = 6m = 6.4m
8dm3cm = 8dm= 8,3dm
8m23cm = 8m = 8,23m
8m4cm = 8m = 8,04m
- Hs nhận xột và giải thớch cỏch làm
* Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Giỏo viờn yờu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giỏo viờn yờu cầu HS làm bảng con 
- Học sinh làm bảng con:
a/ 8,6m b/ 2,2dm c/ 3,07m d/ 23,13m 
- Giỏo viờn nhận xột, sửa bài 
- Hs nhận xột 
- Giỏo viờn yờu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giỏo viờn yờu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
a/ 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b/ 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm
- Học sinh nhận xột và sửa bài 
Ÿ Bài 3:
- Học sinh thi đua giải nhanh
a/ 5,302km ; b/ 5.075km c/ 0,302 km
3.Củng cố :
- yờu cầu hs viết số đo thớch hợpn vào chỗ trống
346m = .	hm 
7m 8cm = .m 
8m 7cm 4mm =.cm 
4. Dặn dũ 
- Nhắc học sinh ụn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xột tiết học
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu 
- Nhận biết được nghĩa của từ đậu trong trường hợp cụ thể.
- Đặt được cõu theo yờu cầu của BT.
II- Các hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài 1: 
Con chim chớch chũe đậu trờn cành tre.
Trỳng tuyển ở một kỡ thi.
Anh trai tụi năm nay đậu vào đại học.
Dừng lại ở một chỗ nào đú.
Bài 2: 
lớn(1): Cú số lượng, phạm vi đỏng kể 
lớn(2): Sự phỏt triển tăng lờn về hỡnh vúc, kớch thước, trọng lượng...
Bài 3:
HS tự đặt cõu theo yờu cầu của bài, sau đú nối tiếp nhau trỡnh bày. GV nhận xột.
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
Luyện tập tả cảnh
( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiờu 
- Luyện dựng đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miờu tả cảnh đẹp ở địa phương.
III. Cỏc hoạt động dạy- học
Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
Yờu cầu HS nhắc lại: 
+ Thế nào là mở bài giỏn tiếp, mở bài trực tiếp
+ Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khụng mở rộng.
Yờu cầu HS tự viết phần MB, KB theo yờu cầu
GV thu, chấm một số bài, nhận xột.
*****************************************************************
SINH HOạT
Tuần 8
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 8.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.doc