Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 24

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 24

Học vần

Bài 100:

uân - uyên

I. Mục tiêu:

- Đọc được: un, uyn, ma xun, bĩng chuyền. từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: un, uyn, ma xun, bĩng chuyền.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện:

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

 - Gọi 2 em lên bảng viết : huơ vịi, đêm khuya

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 100:
uân - uyên
I. Mục tiêu: 
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bĩng chuyền. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bĩng chuyền.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện:
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : huơ vịi, đêm khuya.
 - 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uân”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ mùa xuân ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần uyên (giống vần uân)
 H. Hai vần uân, uyên có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 ----------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 24 :
Bài thể dục – Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hịa của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.
II. Đồ dùng – Dạy và học :
 GV : Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập, còi và kẻ sân chơi.
 HS : Aùo quần sạch sẽ, 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Thời lượng
Hoạt động của HS
TG
SL
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Đứng vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Hát một bài.
2. Phần cơ bản :
- Học động tác điều hòa :
- GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước theo. Từ lần 3 – 4, GV khong làm mẫu, chỉ hô nhịp. Xen kẽ giữa các lần HS tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác.
Chú ý : Động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức.
- Ôân toàn bài thể dục đã học.
GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo( nêu tên động tác, sau tập)
* Điểm số hàng dọc theo tổ :
 ( theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp) 
GV điều khiển lần 1, lần tiếp theo giúp cán sự điều khiển
* Trò chơi «  Nhảy đúng, nhảy nhanh »
3. Phần kết thúc : 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- Đi thường theo nhịp.( GV hoặc cán sự điều khiển)
* Chơi trò chơi hoặc múa, hát tập thể.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ hoc, giao bài về nhà.
1- 2 phút
1- 2 phút
1 phút
1- 2 phút
23 phút
5 phút
50- 60m
4- 5 lần, mỗi lần 2 nhân 8 nhịp
1-2 lần,
2 x 8 nhịp
4- 5 lần
3- 4 lần
- 3 hàng ngang
- 1 hàng dọc
- Vòng tròn
- Cả lớp hát
- 3 hàng ngang
- 3 hàng dọc
- 2 hàng dọc
- 3 hàng ngang
- 2 – 4 hàng dọc
- Hàng ngang
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 101:
uât - uyêt
I. Mục tiêu: 
- Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đep *GDBVMT: Phần luyện nĩi: “Đất nước ta tươi đẹp”
Giáo dục lịng yêu thương cảnh đẹp quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : mùa xuân, bĩng chuyền
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uât”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ sản xuất ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần uyêt (giống vần uât)
 H. Hai vần uât, uyêt có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
---------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số trịn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số trịn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
-HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồø dùng dạy học :
Giáo viên: Đồ dùng chơi trò chơi.
Học sinh: SGK, viết,
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục.
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Vậy cụ thể phải nối như thế nào?
 Đây là nối cách đọc số, với cách viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Đọc cho cô phần a.
- Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị tương tự như câu a.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Bài 4: Yêu cầu gì?
- Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại.
Củng cố:
- Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều.
Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.
Hát.
1 học sinh đọc.
1 học sinh viết ở bảng lớp.
Cả lớp viết ra nháp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nối theo mẫu.
Nối chữ với số.
Học sinh làm bài.
1 học sinh lên bảng sửa.
Viết theo mẫu.
50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Học sinh làm bài.
2 học sinh sửa bài miệng.
Khoanh vào số bé, lớn nhất.
Học sinh làm bài.
+ bé nhất: 30
+ lớn nhất: 80
Đổi vở để kiểm tra.
Viết theo thứ tự.
--------------------------------------------------------------------
Thủ cơng
Bài 19:
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
	- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Cĩ thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng. hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình chữ nhật mẫu, tờ giấy kẻ ơ
	- Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình chữ nhật mẫu, GV gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hình chữ nhật cĩ mấy cạnh?
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
2. GV hướng dẫn mẫu
* GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật
GV nêu câu hỏ ... àn lượt ghép và đọc
- Đọc thầm và tìm
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện.
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt kể nội dung câu chuyện 
- Nêu một số câu hỏi tìm hiểu câu chuyện 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu câu chuyện
- Theo dõi, trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn
------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải tốn cĩ phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a), 3, 4.
-HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Các thanh thẻ có ghi số.
Học sinh: SGK, viết chì,
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
- Giáo viên nêu số gọi học sinh nêu kết quả nhanh:
30 + 10 = ?
40 + 10 = ?
20 + 30 = ?
50 + 20 = ?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu gì?
 - Bài toán cho ở dạng tính gì?
 - Đặt tính phải làm sao?
 - Nêu cách đặt tính.
Bài 2: (Làm câu a)Yêu cầu gì?
- Có nhận xét gì về 2 phép tính:
40 + 20 = 60.
20 + 40 = 60.
- Vị trí chúng như thế nào?
- Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài 4: Nối hai số cộng lại bằng 60.
- Có 10 thêm bao nhiêu để được 60.
- Có 30 thêm bao nhiêu nữa?
Củng cố- Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài: Trừ các số tròn chục.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
4 học sinh lên sửa bài.
Tính nhẩm.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Kết quả giống nhau.
Khác nhau.
Học sinh đọc.
- Giỏ nhất đựng 30 quả.
 - Giỏ hai đựng 20 quả.
- Cả hai giỏ đựng bao nhiêu kg?
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bảng lớp.
 50.
 30.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
---------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012.
Tập viết
Tuần 20:
Hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.
I. Mục tiêu: 
	- Viết đúng các chữ: Hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.kiểu chữ viết thường, kiểu vừa theo vở tập viêt 1, tập hai.
 * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập hai.
II. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, gọi 2 em viết bảng: hươu sao, xem xiếc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Giới thiệu từ : Hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.	- Ghi tên bài học lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: Hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.
+ Cách tiến hành :
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc phân tích cấu tạo từng tiếng
 - Giảng từ khó.
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 - GV viết mẫu.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt động 3: Thực hành :
+ Mục tiêêu : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- H. Nêu yêu cầu bài viết ?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
- Hướng dẫn học sinh viết vở.
- GV bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Chấm bài học sinh đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm)
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết, cho các em viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát.
- 4 em lên phân tích theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con : Hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.
- HS nêu yêu cầu bài viết.
- HS quan sát.
- HS làm theo
- HS viết vở.
- HS viết lại bài theo yêu cầu của GV
-----------------------------------
TOÁN
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn cĩ lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
-HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Bảng gài, que tính.
Học sinh: Que tính, SGK,...
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
40 + 30 50 + 10
20 + 70 60 + 30
Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu: Học bài: Trừ các số tròn chục.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
Giới thiệu: 50 – 20 = 30.
- Lấy 5 chục que tính.
- Giáo viên gài 5 chục que lên bảng.
- Con đã lấy bao nhiêu que?
- Viết 50.
- Lấy ra 20 que tính.
- Viết 20 cùng hàng với 50.
- Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới.
- Tách 20 que còn lại bao nhiêu que?
- Làm sao biết được?
* Đặt tính:
- Bạn nào lên đặt tính cho cô?
- Nêu cách thực hiện.
b)Hoạt động 2: Làm SGK.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý học sinh viết số thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
40 còn gọi là mấy chục?
20 còn gọi là mấy chục?
4 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
Vậy 40 – 20 = ?
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Xì điện.
Chia lớp thành 2 đội để thi đua.
 - Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 3’.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập trừ nhẩm các số tròn chục.
Chuẩn bị; Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lấy 5 chục.
 50 que.
Học sinh lấy.
 30 que tính.
 trừ: 50 – 20 = 30
Học sinh lên đặt.
 - Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
 tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
 tính nhẩm.
 4 chục.
 2 chục.
 2 chục.
40 – 20 = 20.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
 - Học sinh ghi tóm tắt, giải vào vở.
2 học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh chia 2 đội tham gia chơi.
- Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng thì đội đó sẽ thắng.
-----------------------------------------------------------------
Tập viết
Bài 21:
tàu thủy, giấy - pơ – luya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, 
tuyệt đẹp
I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy - pơ – luya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.kiểu chữ viết thường, kiểu vừa theo vở tập viêt 1, tập hai.
 * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập hai.
I. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, gọi 2 em viết bảng: 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Giới thiệu từ : tàu thủy,
 giấy - pơ – luya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
 - Ghi tên bài học lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: “tàu thủy, giấy - pơ – luya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp “
+ Cách tiến hành :
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc phân tích cấu tạo từng tiếng
 - Giảng từ khó.
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 - GV viết mẫu.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt đđộng 3: Thực hành :
+ Mục tiêêu : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- H. Nêu yêu cầu bài viết ?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
- Hướng dẫn học sinh viết vở.
- GV bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Chấm bài học sinh đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm)
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết, cho các em viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát.
- 4 em lên phân tích theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con :tàu thủy, giấy - pơ – luya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
- HS nêu yêu cầu bài viết.
- HS quan sát.
- HS làm theo
- HS viết vở.
- HS viết lại bài theo yêu cầu của GV
DYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 24.doc