Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thuỳ Châu - Tiểu học Đức Bình 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thuỳ Châu - Tiểu học Đức Bình 2

MĨ THUẬT Tiết 8

 Vẽ tranh : vẽ chân dung

Thời gian dự kiến : 35 phút

I.Mục tiêu :

Tập vẽ tranh chân dung đơn giản.

HS khá giỏi: Vẽ rõ đuợc khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp

II. Đồ dùng dạy – học :

GV: Hình gợi ý cách vẽ, một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.

HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

III. Hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ của HS.

2. Bài mới : Giới thiệu bài

a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung

- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét về về một số tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi.

- Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nữa người hay toàn thân ?

- Tranh chân dung vẽ những gì ? Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì nữa ?

- Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết ? Nét mặt người trong tranh như thế nào ?

b. Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung.

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Cách vẽ màu

- Hướng dẫn HS quy trình vẽ theo các bước. Cho HS nhắc lại vài em

- Hướng dẫn cách vẽ và cách tô màu.

c. Hoạt động 3 : Thực hành

- GV quan sát và gợi ý cho HS vẽ. Giới thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải để các em rút kinh nghiệm.

- Gợi ý HS vẽ những người thân như ông bà, cha mẹ, anh chị em . . .

- HD HS vẽ thêm hình khác cho sinh động, GV giúp đỡ HS vẽ

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thuỳ Châu - Tiểu học Đức Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ tư ngày 12/10/2011
MĨ THUẬT Tiết 8
 Vẽ tranh : vẽ chân dung
Thời gian dự kiến : 35 phút
I.Mục tiêu :
Tập vẽ tranh chân dung đơn giản.
HS khá giỏi: Vẽ rõ đuợc khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
II. Đồ dùng dạy – học : 
GV: Hình gợi ý cách vẽ, một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ của HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung 
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét về về một số tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi.
- Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nữa người hay toàn thân ?
- Tranh chân dung vẽ những gì ? Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì nữa ? 
- Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết ? Nét mặt người trong tranh như thế nào ? 
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Cách vẽ màu 
- Hướng dẫn HS quy trình vẽ theo các bước. Cho HS nhắc lại vài em
- Hướng dẫn cách vẽ và cách tô màu.
c. Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV quan sát và gợi ý cho HS vẽ. Giới thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải để các em rút kinh nghiệm.
- Gợi ý HS vẽ những người thân như ông bà, cha mẹ, anh chị em . . .
- HD HS vẽ thêm hình khác cho sinh động, GV giúp đỡ HS vẽ 
d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá 
- Gợi ý HS nhận xét. Bài vẽ nào đẹp ? GV và HS nhận xét. Chọn một số bài vẽ đẹp tuyên dương, khen ngợi.
3. Củng cố: HS nhắc lại cách vẽ chân dung.
4. Nhận xét – dặn dò : Chuẩn bị tiết sau vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn.Nhận xét tiết học. 
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 22 - 23
Các em nhỏ và cụ già
(SGK/ 63 – Thời gian dự kiến: 70 phút)
I. Mục tiêu :
1. Tập đọc :
- Đọc đúng, trôi chảy, biết đọc ngắt, nghỉ hơi giữa các cụm từ và các dấu câu ; bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
2. Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
GDKNS :
-Xác định giá trị 
-Thể hiện sự cảm thông 
II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3HS đọc bài “Bận” và TLCH trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc (GV theo dõi hướng dẫn HS KT luyện đọc)
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. HS đọc thầm theo dõi.
- Luyện đọc câu:
+ Học sinh đọc nối tiếp từng câu ; luyện đọc từ khó : cá nhân - đồng thanh.
- Luyện đọc đoạn:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. GV kết hợp giải nghĩa từ mới trong sgk.
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm : HS đọc theo từng cặp. GV giúp HS KT luyện đọc.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm. GV và HS nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi. GV và HS nhận xét, bổ sung.
Câu 1. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường , vẻ mệt mỏi ..
Câu 2. Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau ..đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
Câu 3. Cụ già bị ốm nặng .rất khó qua khỏi.
Câu 4, 5: HS trao đổi nhóm. Đại diện nhóm phát biểu. GV và HS nhận xét, chốt ý đúng.
	Tiết : 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc lại toàn bài. Năm em nối tiếp đọc năm đoạn.
- Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện theo nhóm.
- Thi đua giữa các nhóm. Lớp bình chọn nhóm, bạn đọc hay, tuyên dương.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Câu chuyện vốn kể theo lời của ai ? (Lời một bạn nhỏ).
- HS kể chuyện theo nhóm. Gọi một số em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố : Em có suy nghĩ gì về các bạn nhỏ ? Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
4. Nhận xét – dặn dò : Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Tiếng ru”.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TOÁN Tiết : 36
Luyện tập 
(SGK / 36 – Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4
* HS KT : Giảm số lượng bài tập. 
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng chia 7. 1HS làm bài 4. GV nhận xét.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Ôn lại bảng nhân, bảng chia 7
- Gọi HS đọc nối tiếp bảng nhân, bảng chia 7 sau đó cho cả lớp đọc lại vài lần.
b. Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn. HS làm vào vở bài tập và sửa miệng. 
Bài 2 : Tính. 
	42 7	- GV hướng dẫn và làm mẫu.	
	42 6	- 4 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
	 0	- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
Đáp án : 8 ; 9 ; 21 ; 12 ; 23 ;
Bài 3 : Giải toán. 	 Bài giải
- HS đọc đề bài toán. 	cây bưởi trong vườn là :
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài toán.	 63 : 7 = 9 (cây)
- GV hướng dẫn giải bài toán.	 Đáp số : 9 cây bưởi
- 1HS giải trên bảng phụ. GV và HS chữa bài.
Bài 4 : Giáo viên yêu cầu học đề bài. Gv hướng dẫn học sinh làm bài.	
3. Củng cố : Gọi vài HS nhắc lại bảng chia 7.
4. Nhận xét – dặn dò : Về nhà học lại bảng nhân 7, bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
____________________________________________
Buổi chiều 
Tiếng Việt ( bổ sung )
Ôn tập 
Thời gian dự kiến : 70 phút / 2 tiết 
I/Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc qua truyện đọc Cục nước đá.
- Có khả năng lựa chọn những ý đúng trong bài tập trắc nghiệm .
- Làm các bài tập chính tả . Làm quen với các từ ngữ chỉ sự vật , đặc điểm , từ so sánh , sự vật .
II . Chuẩn bị :
Sách Tiếng Việt và Toán 
 Bảng phụ 
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của học sinh 
2 . Bài mới : Giới thiệu bài 
Bài 1 : Đọc truyện sau Cục nước đá .
Giáo viên đọc mẫu 
Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu .
Giáo viên sửa sai và ghi những tiếng khó đọc
Đọc những từ khó đọc như trắng tinh, dang rộng, ướt nhoẹt.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn , giáo viên phân đoạn 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn . Giáo viên kết hợp giải nghĩa những từ khó hiểu như ướt nhoẹt.
- Đọc đoạn theo nhóm , đại diện nhóm đọc trước lớp 
- Đọc đồng thanh đoạn cuối .
- 1 học sinh đọc toàn bài 
Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng 
Giáo viên hướng dẫn học và chọn câu trả lời đúng trong bài tập trắc nghiệm 
Lúc đầu vừa rơi xuống đất , cục nước đá có hình dáng như thế nào ? ( trắng tinh , to lông lốc như một quả trứng gà )
Trông thấy cục nước đá , dòng nước làm gì ? ( dang tay mời cục nước đá nhập vào dòng chảy).
Cục nước đá đáp lại như thế nào ? ( Từ chối , chê dòng nước đục bẩn).
Số phận của cục nước đá sau đó ra sao? ( Trơ lại một mình, láy sau tan ra , ướt nhoẹt ở góc sân ).
Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện ? ( ai kiêu ngạo sẽ cô độc và chẳng có ý nghĩa gì ).
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm :
Đáp án :
Cái gì rơi bộp xuống đất ?
Cục nước đá làm gì ?
Tiết 2 
Bài 1 :a) Điền chữ r , d hay gi 
Bãi Cháy
Bãi đây , chẳng có ngọn lửa nào
Bóng con còng gió lặn vào cát trưa .
Mặn nồng vị muối ngàn xưa
Rào rào gió lộng hàng dừa . Nước lên .
Long bong sóng vỗ , thuyền nghiêng
Sắc trời , sắc biển xanh trên ngọn sào .
b) Điền vần uôn hoặc uông 
Chuông đồng hồ reo . Huyệ bừng tỉnh . Sợ muộn học , Huệ đánh răng , rửa mặt , ăn sáng thật nhanh . Luống cuống khoác cặp lên vai . Huệ bước nhanh ra cửa . Vừa lúc đó , trời nổi gió , tối sầm , mưa tuôn ào ạt.
Bài 2 : Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn , câu thơ . Viết kết quả vào bảng ở dưới.
Cục nước đá trắng tinh , to lông lốc như một quả trứng gà .
Những bông hoa cúc vàng lung linh như những tia nắng nhỏ.
Bất ngờ trắng ngõ , móc sa 
Lá tre bỗng đỏ như hoa dong riềng.
Quả ớt đỏ như ngọn lửa đèn dầu 
Chạm đầu lưỡi – chạm vào sức nóng.
Bài 3 : Điền từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành truyện “ Đàn chuột hòa thuận” ( đẩy , lôi , bảo , ngậm , vồ , thò , ùa )
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền từ thích hợp , sửa sai cho học sinh.
3. Củng cố : giáo dục học sinh 
Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Toán ( bổ sung )
Ôn tập 
Thời gian dự kiến :35 phút 
I .Mục tiêu :
- Củng cố dạng toán Chia , nhân trong phạm vi bảng nhân 6, 7
- Củng cố dạng toán có lời văn.
II . ĐDDH :
Sách thực hành 
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới : giới thiệu bài 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Giáo viên cho học sinh trả lời miệng , học sinh nhận xét , giáo viên sửa sai.
Bài 2 :
Viết số thích hợp vào ô trống 
Kết quả theo thứ tự 40 và 8 ; 42 và 7 ; 5 và 30 
Bài 3 : 
Bài giải
Số em được chia vở là :
56: 7 = 8 ( em )
 Đáp án : 8 em
3. Củng cố : Giáo dục học sinh 
- Nhận xét tiết học .
___________________________________________
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 15
Vệ sinh thần kinh
(SGK / 30 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- Giá ... iết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Tập biểu diễn bài hát.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát .
Nhạc cụ quen dùng.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Baøi cuõ: Kiểm tra baøi tieát tröôùc – nhaän xeùt
 *GTB
 2/ Baøi môùi:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gà gáy
 MT: Hs haùt thuoät vaø ñuùng giai ñieäu baøi ca.
 - GV haùt laïi toaøn baøi – hs theo doõi
- Giáo viên cho học sinh hát với sắc thái tươi vui, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4: 
	 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
 x x x x 
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ từng câu, sau đó đến cả bài.
- Giáo viên sữa sai cho học sinh.
- Giáo viên cho mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau.
- Cả lớp vừa hát vừa biểu diễn theo tổ.
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát
 MT: Hs laøm ñöôïc moät soá ñoäng taùc phuï hoaï.
Hướng dẫn hát và vận động.
Chọn hai nhóm học sinh biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ- nhaän xeùt – tuyeân döông.
Hoạt động 3: Nghe hát
 MT: Hs caûm nhaän ñöôïc caùi hay cuûa daân ca.
Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Lý cây bông – dân ca Nam bộ.
3/ Cuûng coá, dặn dò
* Lồng ghép HĐNG : chủ đề 20/10 ( ngày liên hiệp phụ nữ Việt nam )
Giáo viên giáo dục học sinh biết ý nghĩa của ngày chủ điểm này.
 - Hs haùt laïi baøi Gaø gaùy
- Ôn lại bài hát.Chuaån bò tieáp cho tieát sau
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
....
____________________________________________
	 	THỦ CÔNG Tiết 7
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
(SGV / 206 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ công. Bút chì, kéo, hồ dán.
- Quy trình gấp, cắt, dán.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu bông hoa và cho học sinh nhận xét :
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào ?
+ Các cánh hoa có giống nhau hay không ?
 + Áp dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
– Gấp cắt hoa 5 cánh:
+ Quy trình như cắt ngôi sao năm cánh nhưng vẽ đường cong để cắt cánh hoa.
+ Cho học sinh xem quy trình và giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Giáo viên làm mẫu theo quy trình.
+ GV gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước. GV và HS nhận xét. 
– Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh:
- 4 cánh: gấp tờ giấy màu hình vuông làm 4 phần bằng nhau và cắt như SGV.
- 8 cánh: gấp đôi hoa 4 cánh sau đó cắt thành hoa 8 cánh như SGV.
- HS thực hành trên giấy nháp.
3. Củng cố : HS nhắc lại quy trình
4. Nhận xét – Dặn dò : Về nhà thực hành lại. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
_____________________________________________
 Tự nhiên xã hội Tiết : 16
	Vệ sinh thần kinh (tt)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh, phiếu bài tập 
III. Hoạt động dạy - học :
a. Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
HSKT, HSY : Trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp. GV giao nhiệm vụ. HS thảo luận nhóm.
+ Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
Bước 3 : Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
b. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày.
- Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí.
HSKT : Nêu việc làm của mình trong một ngày.
- Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướng dẫn cho HS hiểu thời gian biểu gồm có những mục nào
- GV đính bảng phụ đã kẽ sẵn. Yêu cầu HS lên bảng điền. GV cùng HS nhận xét.
Bước 2 : Làm việc theo cặp: Học sinh tự viết thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.	 
+ Học sinh trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện.
Bước 3 : Học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. GV và HS nhận xét.
Bước 4 : Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
Bước 5 : Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3. Củng cố : Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
 Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
 Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
4. Nhận xét – dặn dò : Chuẩn bị bài sau “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
______________________________________________
Tiếng Việt ( bổ sung )
Ôn tập 
Thời gian dự kiến :35 phút 
I/Mục tiêu :
Xếp các bộ phận câu vào ô thích hợp Ai ? Làm gì ?
Chọn kể lại , sau đó nói ý nghĩa của một trong hai câu chuyện: Cục nước đá , Đàn chuột hòa thuận .
II . Chuẩn bị :
Sách Tiếng Việt và Toán trang 55
 Bảng phụ 
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của học sinh 
2 . Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài 	
Bài 1 : Xếp các bộ phận câu vào ô thích hợp Ai ? Làm gì ?
Chuột nhắt chui tọt vào cái chai gần đấy.
Chuột già thò đuôi vào cái chai .
Mèo đi tìm một cái móc.
Bài 2 : 
Chọn kể lại , sau đó nói ý nghĩa của một trong hai câu chuyện: Cục nước đá , Đàn chuột hòa thuận :
Giáo viên cho hs chọn câu chuyện và kể , nêu ý nghĩa câu chuyện .
Học sinh nhận xét . Giáo viên nhận xét chung . Nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố : giáo dục học sinh 
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________________________
Thứ hai ngày 17/10/2011
Cô Thủy dạy
_____________________________________________
Thứ ba ngày 18/10/2011
Thể dục : Thầy Đông dạy
_____________________________________________
Tập làm văn Tiết 8 
Kể về người hàng xóm
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* GDBVMT: giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Baûng phuï viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm.
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1: Kiểm tra bài cũ
2 học sinh kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện- nhaän xeùt.
 *GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2/ Dạy bài mới.
 HÑ 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 MT: Hs bieát keå veà ngöôøi haøng xoùm vaø laøm ñöôïc caùc baøi taäp
 Bài tập 1:
Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài.
Một học sinh khá, giỏi kể mẫu một vài câu. Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
Học sinh kể theo nhóm đôi.
3 – 4 học sinh thi kể.
 Bài tập 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc nhở học sinh cách viết đoạn văn.
Học sinh viết vào vở bài tập.
5 – 7 học sinh đọc bài.
Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những baïn viết tốt nhất –tuyeân döông.
 * Giáo dục HS biết giữ môi trường xung quanh, không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường chung.
 3/ Củng coá, dặn dò.
Dặn dò: Yêu cầu những học sinh chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
 	_________________________________________
 TOÁN Tiết 40
Luyện tập 
 Sách giáo khoa / 40
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học: Cột cuối phần a,b BT2/40 bỏ
1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 HS làn bài tập 2,3 SGK/39.
GV và HS nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1 : Tìm x. Học sinh nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
GV hướng dẫn. Học sinh làm bài vào vở bài tập. 3 HS làm bảng phụ. GV và HS nhận xét, sửa sai. 
* Giáo viên giúp đỡ học sinh khuyết tật làm bài.
Bài 2: Tính. HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn. Cho học sinh trình bày lại cách làm phép tính chia, tính nhân.
- Học sinh làm vào vở bài tập. 2 học sinh làm vào bảng phụ gv chấm, chữa bài.
x
x
	36	50 	46 2	96 3
	 4	 3 	4 23	9 32
 144	 150	 06	06	
	 6	 6
	 0	 0
Bài 3 : Bài toán. Học sinh đọc đề toán, giáo viên hướng dẫn cách làm.
- Giáo viên cho hs làm bài vào vở bài tập. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, chữa bài. 	 Bài giải
	Số đồng hồ cửa hàng đó còn lại là:
	24 : 6 = 4 (đồng hồ)
	Đáp số: 4 đồng hồ
3. Củng cố: HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
4. Nhận xét - dặn dò : Về nhà làm xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Góc vuông, góc không vuông. 
- Nhận xét tiết học
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
______________________________________________
Anh văn : cô Vy Anh dạy 
_____________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(29).doc