Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Trường TH Thuân Hoà 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Trường TH Thuân Hoà 2

 TẬP ĐỌC ( Tiết 1 )

BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I.Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.

 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

 - Viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc lên bảng.

 - HS : Xem trước bài trong sách.

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định : Nề nếp

2. Bài cu : Kiểm tra sách vở của học sinh.

3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

* Luyện đọc

- Gọi 2 HS khá đọc cả bài trước lớp.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).

- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.

- HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc 156 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Trường TH Thuân Hoà 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010
 TẬP ĐỌC ( Tiết 1 )
BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I.Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.
 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị: 
 - Viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc lên bảng.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
* Luyện đọc
- Gọi 2 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
- HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
* Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:
Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC.
5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
Hát.
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Học sinh thực hiện.
- Thực hiện đọc , lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi cá nhân nêu theo ý thích của mình.
- HS thực hiện.
- HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- 4HS thực hiện đọc. 
- HS lắng nghe.
- Thực hiện đọc 4 -5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
Ghi chú :
 TOÁN ( Tiết 1 )
 BAÌ : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO
I.Mục tiêu: 
 -Đọc, viết được các số đến 100000.
 -Biết phân tích cấu tạo số.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: ( Giới thiệu trực tiếp )
 - GV ghi tựa lên bảng.
 b.Dạy –học bài mới;
 Bài 1:
 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b . 
 Bài 2:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
 -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài(phần a viết 2 số, phần b viết dòng1).
 -GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4:
 -GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài .
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nêu, cả lớp nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài.
 - HS kiểm tra bài lẫn nhau.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài
-HS nêu:Tính chu vi của các hình,tìm tổng độ dài các cạnh.
-HS làm bài vào vở.
-HS cả lớp chú ý lắng nghe..
Ghi chú :
 ĐẠO ĐỨC : Tiết 1
 BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4 - Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.
b.Nội dung: 
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
 - GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
 a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
 b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
 c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
 - GV chia nhóm cho HS thảo luận.
 - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4)
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:
 - GV kết luận:
 +Việc b, d, g là trung thực trong học tập.
 +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4)
 - GV nêu từng ý trong bài tập.
 - GV kết luận :
 +Ý b, c là đúng.
 +Ý a là sai.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4
 - HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
-HS chuẩn bị.
- HS nghe.
- HS xem tranh trong SGK.
- HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận nhóm.
+Đại diện nhóm trả lời : Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.
- HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau.
- HS lắng nghe. Nhóm trao đổi và đại diện nhóm trình bày
- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
Ghi chú :
Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe- viết). Tiết 1
BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích yêu cầu :
	- Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề neap
2. Bài cũ : Kiểm tra vở chính tả của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.	
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
GV đọc lại bài viết một lần.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 HĐ2 : Luyện tập.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con. ( bí mật lời giải)
 Đáp án: a) Cái la bàn; b) Hoa ban.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
Hát
- Cả lớp để vở lên bàn.
- Lắng nghe
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS chú ý lắng nghe
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
 - Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Ghi chú :
 TOÁN ( Tiết 2 ) 
 BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo) 
I.Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
 -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.B ... i ý.
4. Củng cố : 
- Giáo dục HS có lòng trung thực , tính tự trọng .
5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại 2 , 3 câu văn vừa đặt ở BT4 .
- 2 HS lên bảng viết.
- Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài vào vở 
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài cá nhân . Có thể dùng Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ .
- 1 em đọc yêu cầu BT
- Làm việc cá nhân .
- Nêu yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , đặt câu .
- Các nhóm thi tiếp sức . 
- HS tự làm bài
Ghi chú :
Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN TIẾT 12) 
 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu 
-Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của các sự vật.
-Biết phát triển ý nêu dưới tranh để tạo thành đoạn văn kể chuyện
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK. .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước (trang 54).
-Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
-Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
2/. Dạy- học bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
-Gọi HS xây dựng từng đoạn của chuyện dựa vào các câu trả lời.
-.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
-Nhận xét, cho điểm HS .
3/. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
-3 đến 5 HS kể cốt truyện.
-2 HS tiếp nối nhau đọc. .
-Quan sát, đọc thầm.
-1,2 HS kể. HS khác nhận xét.
-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
-2 đến 3 HS kể toàn chuyện.
- HS chú ý lắng nghe.
Ghi chú :
KHOA HỌC ( TIẾT 12)
 BÀI : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO
 THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
- Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Phiếu học tập cá nhân.
 -HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:
 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.
Cách tiến hành:
 *GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi của GV.
 * GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)
 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
 Cách tiến hành:
 -Phát phiếu học tập cho HS
 -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.
 -Gọi HS chữa phiếu học tập.
 -Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
 -GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
 Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
 Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi.
 -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
 3.Củng cố- dặn dò:
 +Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
 +Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
-HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
-Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát.
-HS quan sát và lắng nghe.
- HS khá giỏi nêu được nguyên nhân và cách phòng chống bệnh cho thiếu chất dinh dưỡng.
-HS nhận phiếu học tập.
-Hoàn thành phiếu học tập.
-2 HS chữa phiếu học tập.
-HS bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS cả lớp suy nghĩ, trả lời.
Ghi chú :
 TOÁN ( TIẾT 30 )
 BÀI : PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu: 
 -Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ( không quá ba lượt và không liên tiếp ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
 -Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
 -Luyện vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2, 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập có liên quan của tiết trước. 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Ghi tựa: Phép trừ. 
 b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 c.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
Bài 2 ( dòng 1 )
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
 Bài 3 ( HS khá giỏi )
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4( HS khá giỏi )
 -GV cho HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2, 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
647 253 – 285 749 (như SGK).
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
-HS đọc.
-HS tự nêu. 
- HS suy nghĩ làm bài
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS cả lớp.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ làm bài
- HS lắng nghe.
Ghi chú :
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 TIẾT :6
 I. Mục tiêu:
HS tự nhận xét tuần 6
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.Các hoạt động chủ yếu:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.GV tổng kết đánh giá chung :
-Họctập: ......................................................................................................................................................................................................................................................
- Chuyên cần:
......................................................................................................................................................................................................................................................
-Nề nếp:
......................................................................................................................................................................................................................................................
-Vệ sinh:
......................................................................................................................................................................................................................................................
-Tuyên dương: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
3.Công tác tuần tới:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tổ trưởng kí, duyệt
Nguyễn Văn Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 Thach Thai TH2(1).doc