Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (tích hợp đầy đủ)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (tích hợp đầy đủ)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, suốtt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. KTBC: Đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.

3. Dạy bài mới

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (tích hợp đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
Thứ/ngày
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Hai
8/11/2010
1
2
3
4
5
TĐ
T
ĐĐ
LS
KT
Người tìm đường lên các vì sao
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2)
Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần t2 (1075-1077)
Thêu mĩc xích
Ba
9/11/2010
1
2
3
4
5
CT
T
KH
LTVC
TD
Người tìm đường lên các vì sao (nghe viết)
Nhân với số cĩ ba chữ số
Nước bị ơ nhiễm
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (TT)
Tư
10/11/2010
1
2
3
4
5
TĐ
MT
T
ĐL
TLV
Văn hay chữ tốt
Nhân với số cĩ ba chữ số (tt)
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Trả bài văn kể chuyện
Năm
11/11/2010
1
2
3
4
5
LTVC
T
KC
TD
ü
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sáu
12/11/2010
1
2
3
4
5
KH 
T
TLV
H
SHTT
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM
Luyện tập chung
Ơn tập văn kể chuyện
Ơn tập bài hát Cị lả, TĐN, TĐN số 4
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trơi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, suốtt 40 năm, đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao.
b. Luyện đọc
-Cho HS đọc bài trước
-Chia đoạn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.
+Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
-HS đọc chú giải SGK, kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
1. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
2. Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
 3 .Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
4.Em hãy đặt tên khác cho truyện.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.”
-GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét
-1HS đọc trước
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
-HS đọc
-HS đọc theo cặp
-HS đọc
-HS chú ý lắng nghe
- Mơ ước được bay lên bầu trời
-Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
-Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
-HS chú ý lắng nghe
-HS đđặt (Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim)
-HS chú ý lắng nghe
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc
4. Củng cố – dặn dị 
-Câu chuyện giúp em hiểu gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Văn hay chữ tốt
TOÁN 
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ 
CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU
-Biết cách nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. KTBC: Luyện tập
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. 
Cho HS tính 27 x 11 
Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .
Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
Cho HS tính 48 x 11 
Rút ra cách nhân nhẩm. 
4 cộng 8 bằng 12 
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. 
Chú ý: Trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. 
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. 
Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi để rút ra câu b đúng. 
-HS tính. 
-HS chú ý nghe và nhắc lại
-HS tính. 
-HS chú ý nghe và nhắc lại
-HS làm và sửa bài.
-HS làm và sửa bài.
-HS làm và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò
-Làm trong VBT
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Nhân với số cĩ ba chữ số
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU 
-Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành nuơi dạy mình.
-Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việ làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình.
 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV 
-SGK 
HS 
-SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2.KTBC: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1)
-Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 3, SGK)
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
-Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu . 
 -> Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
-Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
Hoạt động 4: HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận:
-Ơng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
-Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-HS trả lời.
-Các nhóm thảo luận đóng vai .
-Các nhóm đóng vai .
-Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử .
-HS chú ý lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Một vài HS trình bày. 
-Trình bày bằng các hình thức sinh động: đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm
-HS lắng nghe
4. Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI 
(1075 – 1077)
I MỤC TIÊU
-Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt:
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ Nam sơng Như Nguyệt
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến cơng
+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+Quân địch khơng chơng cự nổi tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quan Tống lần thứ hai thắng lợi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
-Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Chùa thời Lý
-Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
-Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
-GV nhận xét.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhóm đôi
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV KL: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
-Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà.
GV KL: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
-HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072rồi rút về”
-HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- HS xem lược đồ và thuật lại diễn biến .
-HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
-Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như N ... n bảng con.
-HS làm bài
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS làm bài
4. Củng cố - dặn dị
-GV đưa bảng phụ có bài tập 5: HS thi đua điền nhanh.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung.
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
-Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khĩ.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết Đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động
KTBC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp các gợi ý.
-Nhắc nhở HS :
+Lập dàn ý trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô “tôi”
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể từng cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS kể trước lớp.
-Đọc và gạch dưới: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-Đọc các gợi ý.
-Chuẩn bị kể.
-Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể trước lớp và nhận xét bạn kể, có thể đặt câu hỏi cho bạn và bình chọn bạn kể tốt.
 4. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài mới: Búp bê của ai?
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
(TÍCH HỢP GDBVMT)
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước:
+Xả rác, phân, nước thải bừa bãi
+Sử dung phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu.
+Khĩi bụi từ nhà máy, xe cộ,
+Vỡ đường ống dẫn dầu,
-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ơ nhiễm.
-Cĩ ý thức và nêu được các biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh bị ơ nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 54, 55 SGK.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Nước bị ơ nhiễm
 -Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
-Yêu cầu HS quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK.
-Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
-Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
-Cho HS hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhóm.
-Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
-Những nguyên nhân cơ bản nào làm cho nguồn nước bị ơ nhiễm?
Kết luận:
Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước 
-Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Trước tác hại to lớn đến sức khỏe của chúng ta như vậy, bản thân các em hãy tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng nguồn nước bị ơ nhiễm, đồng thời tuyên truyền với bạn bè, người thân để họ cùng thực hiện?
Kết luận:
HS đọc mục “Bạn cần biết”
-Quan sát hình trong sách.
-Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống.
-Hình 2 do ống dẫn rò rỉ và chất bẩn xâm nhập.
-Hình 3 do đắm tàu chở dầu.
-Hình 7, 8 do khí thải nhà máy.
-Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy.
-HS trả lời từ thực tế địa phương.
-Hỏi và trả lời theo cặp.
-Xả rác, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, sử dụng phân hĩa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy, khĩi bụi, vỡ ống dẫn dầu
-HS đọc
-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
-Khơng xả rác, vứt xác súc vật chết xuống sơng, xuống sơng khơng đào xới những nơi cĩ ống dẫn nước, dẫn dầu di qua, khơng để thuốc trừ sâu chảy vào nguồn nước, các chất thải phải cĩ nơi xử lí riêng biệt
-HS đọc
4. Củng cố – dặn dị
-Cho HS trình bày tài liệu, tranh ảnh sưu tầm.
-Ở địa phương em nước bị ô nhiễm ra sao? Tác hại như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Một số cách làm nước sạch
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2; dm2; m2 ).
-Thực hiện được nhân với số cĩ hai, ba chữ số.
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. KTBC: Luyện tập
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
3. Dạy bài mới 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Luyện tập:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2: Chọn phân nửa bài số 2 để cả lớp làm
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài
 Đáp số: 3000 lít. 
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. 
Khi chữa bài GV cho HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông. 
Đáp số: a) S = a x a
 b) 625 m2
-HS làm và sửa bài 
-HS làm và sửa bài 
-HS làm và sửa bài 
-HS làm và sửa bài 
-HS làm và sửa bài 
4. Củng cố – dặn dò
-Làm trong VBT
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Chia một tổng cho một số 
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Trả bài văn kể chuyện
-Nhận xét chung. 
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nêu yêu cầu “Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao?
-Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc nội dung đề bài.
-GV yêu cầu HS chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đó.
-Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn.
-Gọi HS kể trước lớp .
-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:
-GV nêu yêu cầu đề bài
-Cho HS trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài.
-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK
-GV nhận xét chung và cho HS quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
1-Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗåi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa.
2- Nhân vật: Là người, con vật, vật được nhân hoá, có hình dáng, hành, lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách.
3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận, mở bài trực tiếp hay gián tiếp, kết bài tự nhiên hay mở rộng.
.
-HS đọc nối tiếp
- HS nêu
-HS nêu ý kiến và lắng nghe
-HS đọc
-HS chọn đề bài
-HS kể cho nhau nghe
-Đại diện từng tổ kể
-HS lắng nghe
-HS đọc 
-HS trao đổi
-HS đọc lại bảng tóm tắt.
4. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Thế nào là miêu tả?
HÁT
ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 4
I. MỤC TIÊU
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò Lả.
-Biết hát kết hợp vận dộng phụ họa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát ; 
Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả ; 
Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 Con chim ri .
HS
SGK; một số nhạc cụ gõ thường dùng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn tập bài hát Cò lả.
TĐN số 4 Con chim ri.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
GV trình bày lại bài hát Cò lả hoặc mở băng cho Hs nghe lại.
Cả lớp hát lại bài một lần, GV đệm đàn. 
Một số HS trình bày bài hát. 
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri. 
GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri vào bảng phụ. 
HS luyện tập cao độ. 
HS luyện tập tiết tấu: 
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ đệm. 
Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS về nhà thực hiện bài tập. 
-Cả lớp hát 
-HS luyện cao độ.
-HS luyện tiết tấu.
-Cả lớp đọc 2 lần.
Củng cố - dặn dị
-Về nhà hát cho người thân nghe, luyện đọc cao độ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Ơn tập hai bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. Nghe nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 tuan 13 KNSTTHCMBVMT.doc