Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 đến 21

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 đến 21

ĐẠO ĐỨC

Tiết 15:Biết ơn thầy giáo cô giáo(tt)

I-Mục tiêu :

-Biết được công lao của thầy giáo cô giáo .

-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơnđối với thầy giáo cô giáo

-HS khá giỏi:Nhắc nhở bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

* Các kĩ năng cơ bản:

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

-Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn vời thầy cô.

* Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Trình bày 1 phút; Đóng vai; Dự án.

II-Đồ dùng dạy và học:

-Tranh vẽ các tình huống ,thẻ màu.

III-Hoạt động dạy và học:

 

doc 148 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ /ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
5/12/11
Đạo đức 
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Biềt ơn thầy cô giáo (tt)
Cánh diều tuổi thơ.
Chia cho số tận cùng là các chữ số o
Nhà Trần và việc đắp đê.
Ba
6/12/11
Chính tả
Toán 
L từ & câu
Khoa học
Cánh diều tuổi thơ.
Chia cho số có hai chữ số .
Mở rộng vốn từ :Đồ chơi –Trò chơi.
Tiết kiệm nươc 
Tư
7/12/11
Tập đọc 
Toán 
Địa lí 
Tập làm văn
Tuổi ngựa
Chia cho số có hai chữ số tt.
Hoạt động sản xuất người dân ĐBBBtt.
Luyện tập miêu tả đồ vật. 
Năm
8/12/11
Kể chuyện
Toán 
L từ & câu
Kĩ thuật
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Luyện tập
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Thêu móc xích 
Sáu
9/12/11
Khoa học 
Tập làm văn
Toán
Làm thế nào để biết có không khí
Quan sát đồ vật .
Chia cho số hai chữ số tt
ÄThứ hai ngày 5/12/11
ĐẠO ĐỨC
Tiết 15:Biết ơn thầy giáo cô giáo(tt)
I-Mục tiêu :
-Biết được cơng lao của thầy giáo cơ giáo .
-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơnđối với thầy giáo cơ giáo
-HS khá giỏi:Nhắc nhở bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cơ giáo đã và đang dạy mình.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ.
-Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn vời thầy cơ.
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Trình bày 1 phút; Đĩng vai; Dự án.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh vẽ các tình huống ,thẻ màu.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt đông của HS
1-Hoạt động 1:
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
-Hs viết các câu ca dao tục ngữ sưu tầm.
-Đại dịên nhóm trình bày
+Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
2-Hoạt động 2:
-Hs thi kể chuyện.
-Hs làm việc theo nhóm .
-Hs lần lược kể trong nhóm nghe câu chuyện mà mình nghe.
-Nhóm chọn câu chuyện hay kể.
+Em thích câu chuyện nào nhất ?Vì sao?
+Các câu chuyện mà em nghe điều thể hiện điều gì?
-Đối với` thầy cô giáo cũ hay mới các em phải ghi nhớ chúng ta luôn biết tôn trọng thầy cô.
3-Hoạt động 3:Sắm vai sử lí tình huống.
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm .
-đưa ra 3 tình huống
-Hs làm việc cả lớp.
-Các em cótán thành cách giải quyết của nhóm bạn không?
+Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó có tác dụng gì?
-Tình huống 1,2 các em đã nghĩ ra những việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo .
-Tình huống 3 Mặc dù em bị hiểu lầm em phải kính trọng thầy cô giáo người lớn hơn ta,là người dạy ta nên người.
-Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cô giáo hiểu hơn chúng ta không nên súc phạm thầy cô giáo.
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau
-Các câu ca dao tục ngữ.
-Hs nêu
-Lần lượt các nhóm kể
-Hs kể
-Hs nhận xét bài tỏ.
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Hs làm việc.
-Các nhóm lên bảng sấm vai.
-Hs nêu
-Hs nêu
TẬP ĐỌC
Tiết 29:Cánh diều tuổi thơ
I-Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc một đoạn diễn cảm trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh ảnh ,bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
Đ1 Từ đầu..sao sớm.
Đ2 Còn lại.
-Hs đọc phần chú giải:
-Hs đọc toàn bài.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
-Hs đọc đoạn 1.
+Tác giả đã chọn những chi tiềt nào để tả cánh diều?
+Tác giả quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
-Hs đọc đoạn 2
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn?
-Cánh diều là ước mơ là khác khao của tuổithơ.
+Đoạn 2 nói lên điều gì?
+Bài văn nói lên điều gì ?
c-Đọc diễn cảm:
-Hs tiếp nối đọc.
-Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm.
-Tổ chức hs thi đọc.
-tổ chức hs đọc theo vai
-Nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
+Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs
-2hs
-1hs
-3 hs
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm
-Bằng tai,mắt.
-Tả vẻ đẹp của cánh diều.
-Hs nêu
-Trò chơi thả diều đem lại ước mơ niềm vui
-Hs nêu
-2hs
-3-5hs
TOÁN
Tiết 71:Chia hai số tận cùng là chữ số 0
I-Mục tiêu:
- Thực hiện được chia cho số tận cùng là chữ số 0
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài .
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Giới thiệu phép chia 320:40.
-Gv ghi phép tính 320:40
-Hs suy nghĩ nêu cách làm
-Hs thực hiện phép tính 
-Vậy 320:40 bằng mấy và 32:4
-Gv đặt tính 320:40
320 40
 0 8
2.3-Giới thiệu phép chia 32000:400.
-Gv viết lên bảng.
-Hs thực hành tính .
+vậy 32000:400 được mấy?
-Gv giới thiệu phép tính
32000 400
 00 80
 0
-Hs rút ra quy tắc.
2.4-Luyện tập:
Bài 1
+Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hs tự làm bài.
-Hs tự mhân xétbài của bạn
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2a:Hs nêu yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài
-Hs đổi chéo vở kt bài.
Gv nhận xét sữa chữa cho điểm.
Bài 3a:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Cvủng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs
-320:(8x5);320:(10x4 ;320:(2x20)
-320:40+8
-Kết quả điều bằng 8
-Hs nhận xét.
-Hs suy nghĩ và tính 
-32000:400=80.
-2hs lên bảng làm bài.
-2hs lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 phần lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm lớp vbt.
LỊCH SỬ
Tiết 15:Nhà Trần và việc đắp đê
I-Mục tiêu:
- Nêu được một vài sự kiện và sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp:
+ Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt: Lập Hà Đê Sứ; năm 1248 nhân dận cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến cửa biển; khi cĩ lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trong coi việc đắp đê.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh hoạ, bản đồ tự nhiên, phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Gv
Hoạt động cuả HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nợi dung và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Điều kiện nước ta và truyền thống lũ lụt của nhân dân ta.
-Hs trả lời câu hỏi
+Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+Sông ngòi nước ta ntn?Nêu tên các con sông trên bản đồ?
+Sông ngòi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc sản xuất nông nghiệp?
+Hs kể một số câu chuyện về phòng chống lũ lụt?
Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
2.3-Hoạt động 2:Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt.
-Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt ntn?
-Lớp nhận xét.
-Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê,phòng chống lũ lụt.Có lúc vua Trần Nhân tông tự mình trong nom việc đắp đê.
2.4-Hoạt động 3:Kết quả của việc đắp đê nhà Trần.
-Hs xem sgk trả lời câu hỏi.
+Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
+Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sống` nhân dân?
2.5-Hoạt đỗng 5:Liên hệ thực tế.
-Hs trả lời câu hỏi.
+Địa phương em có sông gì?
+Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra em phải làm gì?
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau. 
-2hs
-Nghề nông nghiệp chủ yếu.
-Hs nêu
-Hs nêu
-Hs kể trước lớp.
-Nhóm trả lời.
-Hs nêu
-Gớp phần cho nông nghiệp phát triển đời sống nhân dân ấm no giảm nhẹ thiên tai.
-Hs nêu
-Hs nêu
ÄThứ ba ngày 6/12/11
CHÍNH TẢ
Tiết 15:Cánh diều tuổi thơ
I-Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2b
II-Đồ dùng dạy và học :
Giấykhổ to tro chơi 
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ 
-Hs lên bảng viết từ khó.
-gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới 
2.1-Giơí thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn nghe viếtchính tả:
a-Trao đổi đoạn văn:
-Hs đọc đoạn văn.
+Cánh diều đẹp ntn?
b-Hướng dẫn viết từ khó :
-Hs tìm từ khó phân tích cách viết 
c-Viết chính tả:
d-soát lỗi chấm bài
2.3-Luyện tập:
Bài 2b-Hs đọcyêu cầu.
-Hs hoạt động nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Gv nhận xét kết luận .
Bài 2: Hs đọc yêu cầu .
-Hs hoạt động nhóm .
-Gv giúp đỡ các nhóm gặp kho ùkhăn.
-Hs vừa tả vừa làm động tác bạn hiểu.
Hs trình bày trước lớp 
-Nhận xét khen ngợi hs làm tốt .
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau
-2hs
-1hs
-Mềm mại như cánh bướm.
-hs nêu
-12hs
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1hs
-5-7 hs
TOÁN
Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số
I-Mục tiêu:
- Biết đặc tính và thực hiện được phép chia số cĩ 3 chữ số xho số cĩ 2 chữ số.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài;
2.2-Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số:
a-Phép chi 672:21
-Gv viết lên bảng 672:21 hs sử dụng tính chất một số chia một tích để tìm kết quả phép chia.
-Gv giới thiệu bằng cách đặt tính .
+Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự naò?
+Số chia trong phép chia này là bao nhiêu?
+Phép chia 672:21 ch ...  của hai phân số. ?
-12 chia hết cho 6 vậy ta chọn 12 có thể làm msc là 12.
+Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số ta được phân số nào?
+Khi quy đồng mẫu số có trong đó một phân số có một phân số msc ta làm như sau.
-Xác định mẫu số chung .
-tìm thương của mẫu số chung phân số kia.
-Lấy thương tìm được nhân với mẫu số.của phân số kia giữ nguyên phân số có mẫu số chung.
2.3-Luyện tập:
Bài 1;2a,b,c.
-Hs làm bài.
-Hs đổi chéo vở kt.
-Gv nhận xét sữa chữa.
Bài 3(HS K,G)yêu cầu đề bài.
-Gv nhắc hs tự làm bài.
-Hs nêu các bước của cách làm.
-Gv củng cố lại nhắc hs cách tìm MSC NN.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Ta thấy 6x2=12 và 12:6=2.
-Hs thực hiện giữ nguyên phân số .
-Ta được phân số .
-4hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Viết phân số lần lượt bằng MSC là 24.
-Hs nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 42:Vị ngữ trong câu kể ai thế nào
I-Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
-Hs khá giỏi: đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích.
II-Đồng dùng dạy và học:
Bảng vietá sẳn câu của đoạn văn.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng đặt câu theo kiểu ai thế nào.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
-Hs đọc đoạn văn T29
Bài 1,2,3:
-Hs đọc đoạn văn theo đề bài.
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét lời giải đúng.
Bài 4:Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Hs trình bày hs khác bổ sung.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ .
-Hs đặt câu xác định chủ ngữ vị ngữ.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-gv nhận xét sữa chữa.
+Vị ngữ các câu trên do từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét sữa chữa bài của bạn.
-Hs lớp tiếp nối đọc câu của mình.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-1hs.
-Hs làm bằng bút chì SGK.
-Hs ngồi cùng bàn.
-3-5 hs.
-Hs nêu.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Do hai tính từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
KỸ THUẬT
Tiết 21: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I- Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau hoa.
-Biết liên hệ thực tiển về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa.
II- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng .
III- Hoạt động dạy và học:
1-Hoạt động 1: tìm hiểu ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau hoa:
-Học sinh đọc nội dung SGK.
-HS nêu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng với cây rau, hoa.
+yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+Những biểu hiện bên ngồi của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh khơng phù hợp
a-Nhiệt độ: 
+Nhiệt độ khơng khí cĩ nguồn gốc từ đâu?
+Nhiệt độ của cá mùa trong năm cĩ giống nhau khơng ?
+Hãy nêu một số loại rau hoa trồng ở các mùa khác nhau?
-Gv nhận xét kết luận.
b-Nước:
+Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
+Nước cĩ tác dụng như thế nào với cây?
+Cây cĩ hiện tượng gì khi thiếu nước?
+Cây rau,hoa cĩ hiện tượng gì khi lâu ngày bị ngập úng?
-Gv nhận xét câu tả lời của học sinh.
c- Ánh sáng:
_+Quan sát tranh cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu?
+Ánh sáng cĩ tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
+Quan sát cây trồng trơng bĩng râm cĩ hiện tương gì?
+vậy muốn cĩ đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
-Gv nhận xét câu trả lơì
d- chất dinh dưỡng;
-Các chất dinh dưỡng cần cho cây đĩ là: đạm, lân, kali, can xi,
-Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng của cây là phân bĩn.
-Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
+Cây thiếu chất dinh dưỡng NTN?
đ- Khơng khí:
-Cây cần khơng khí để quan hợp và hơ hấp, thiếu khơng khí thì cây quan hợp và hơ hấp kém.
-Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tuới nước, bĩn phân, làm đất, để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với các loại cây.
IV- Nhận xét dặn dị:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các em.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
Ä Thứ sáu ngày 3/2/12
KHOA HỌC
Tiết 42:Sự lan truyền âm thanh
I-Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyền qua các chất khí, chất lỏng, chất rắn.
-Tác động của âm thanh làm ảnh hưởng đến mơi trường.
II-đồ dùng dạy và học:
-2 ống bơ,dây thun,bọc ni lông,dây đồng
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
-Gv hận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Sự lan truyền âm thanh trông không khí.
+Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống.
-Làm thí nghiệm sự lan tryuền âm thanh.
-Tổ chức hs làm Tn.
+Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+Vì sao tấm ni lông rung lên?
+Giữa mặt ống bơ có` chất gì tồn tại vì sao em biết?
+Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn?
-Hs đọc mục bạn cần biết.
+Nhờ đâu đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
2.3-Hoạt động 2:Aâm thanh truyền qua chất lỏng chất rắn.
-Aâm thanh làn truyền qua được không khí vậy âm thanh có thể truyền qua chất rắn.
-Hs áp tai thành chậu trả lời xem nghe thấy gì?
+Qua thí nghiệm trên âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
-Hs tìm ví dụ thực tế.
-Gv kết luận.
-Âm thanh truyền qua mơi trường khơng khí rất tốt nếu âm thanh càng lớn thì làm rung động màng nhĩ ta càng mạnh chính vì thế những tiếng ồn tiếng động mạnh ta gọi là ơ nhiễm mơi trường âm thanh.
2.4-Hoạt động 3:Âm thanh mạnh lên hay yếu đi khi lan truyền.
*Thí nghiệm 1:
Đánh trống vừa đánh vừa đi.
+Khi đi xa tiếng trống to lên hay nhỏ.
*Thí nghiệm 2:
-Trống,ống bơ,ni lông,giấy vụn làm thí nghiệm như hoạt động 1.
+Khi đưa ống bơ ra xa thấy hiện tượng gì xảy ra?
+Qua thí nghiệm 2 thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi?Vì sao?
-Hs lấy ví dụ.
-Nhận xét tuyên dương lấy ví dụ đúng.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Trống rung động tạo ra âm thanh.
-Hs lắng nghe.
-Hs nêu.
-Do AT từ mặt trống.
-Có không khí tồn tại vì không khí ở xung quanh mỗi chỗ rỗng.
-Lớp không khí xung quanh rung động theo.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-AT truyền qua chất lỏng chất rắn.
-Hs lắng nghe.
-Nhỏ đi.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 42:Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I-Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài,kết bài) của bài văn tả cây cối.
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- Từ vẽ đẹp của cây cối từ mơi trường Hs ý thức và cảm nhận mơi trường thiên nhiên, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh ohạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu và trao đỗi đoạn văn.
-Hs phát biểu gv ghi ý kiến lên bảng.
-Hs nhận xét gv nhận xét rút ra kết luận .
Bài 2,3:Hs đọc yêu cầu.
-Hs đọc thầm đoạn văn thực hiện như bước1
2.3-Ghi nhớ :
-Hs đọc ghi nhớ.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs suy nghĩ xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn.
-Hs trình trình bày nhận xét bổ sung .
-Nhận xét lời giải đúng.
- Từ vẽ đẹp của cây gạo các em phải biết giữ gìn mơi trường mà thiên nhiên đã dành cho ta, ta phải trồng thêm nhiều cây xanh để làm mơi trường xanh đẹp hơn.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs quan sát cây ăn quả quen thuộc và lập dàn bài miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
-Hs đọc tên một so áloài cây ăn quả.
-Hs lập dàn bài vào vở nháp.
-Hs trình bày.
-Hs nhận xét sữa chữa.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2-4hs.
-Hs nêu.
TOÁN
Tiết 105:Luyện tập
I-Mục tiêu:Giúp hs.
-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
Bài 1aHs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của hs.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu bài a.
-Hs viết quy đồng mẫu số 2 phân số thành 2 phân số có mẫu số là 5.
+Khi quy đồng 2 phân số ta được 2 phân số nào?
-Hs làm tiếp phần b.
Bài 3a,b,c: Quy đồng mẫu số 3 phân số.
.
-Hs tìm mẫu số chung 3 phân số.
-Chú ý hs MSC là 30 đều chia hết cho 2,3,5.
-Hs quy đồng phân số .
-Nhân cả tử số và mẫu số phân số với tích của phân số 3x5
+Muốn quy đồng phân số 3 phân số ta làm như thế nào?
-Hs làm phần còn lại.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4(HS K,G):Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Nhận xét sữa chữa.
Bài 5:Hs đọc yêu cầu.
+30 chuyển thành tích của 15 nhân mấy?
+Thay 30=15x2 ta được gì?
-Hs thực hành phần còn lại.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs.
-2hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-1hs.
-Hs làm bài.
-2 phân số .
-2x3x5=30.
-Hs nêu.
-2hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-15x2.
-.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15 -21.doc