TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tt)
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Trải nghiệm
-Đóng vai
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Chuyện cổ tích về lồi người
3. Dạy bài mới
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tt) (TÍCH HỢP KNS) I. MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Đóng vai IV. ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. V. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC: Chuyện cổ tích về loài người 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn HS luyÖn ®äc -Cho HS đọc trước một lần -HS chia đoạn -Gọi HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc từ khó -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS luyện đọc theo cặp -Vài HS đọc đoạn trước lớp -GV đọc toàn bài 3. T×m hiÓu bµi 1. Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? -Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? Trình bày ý kiến cá nhân 2. Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh? 3. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? 4. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? -Hãy nêu nội dung của bài -GV tổng hợp Trải nghiệm -Anh em Cẩu Khây tuy nhỏ nhưng đã có tấ, lòng hiệp nghĩa giúp đỡ dân làng. Ở tuổi các em, ở nhà các em có giúp đỡ cha mẹ không, giúp đỡ người khác không? -Em hãy nêu một vài việc làm mà em đã giúp đỡ gia đình và mọi người xung quanh? 4. Đọc diễn cảm -GV höôùng daãn, ñieàu chænh caùch ñoïc cho caùc em -GV treo baûng phuï coù ghi ñoaïn vaên caàn ñoïc dieãn caûm “Cẩu Khây mở...ầm ầm, đất trời tối sầm lại.” -Cho HS đọc -Moät vaøi nhóm HS thi ñoïc dieãn caûm -GV cïng trao ®æi, th¶o luËn víi HS c¸ch ®äc diÔn c¶m (ng¾t, nghØ, nhÊn giäng) -GV söa lçi cho c¸c em -GV cïng HS nhËn xÐt, tuyên dương HS đọc hay Đóng vai -Đưa ra tình huống: Khi người khác cần giúp đỡ, em sẽ làm gì? -Cho HS chia nhóm, tự chọn và phân vai -Cho HS trình bày trước lớp -GV nhận xét HS đọc một lần, các HS khác theo dõi trong SGK -HS chia +Đoạn 1: “Bốn anh em ở ...yêu tinh đấy” +Đoạn 2: “Cẩu Khâyđông vui” -HS đọc chú giải, luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp hai đoạn -HS đọc theo cặp -HS đọc -HS chú ý theo dõi trong SGK -Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. -Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc. -HS thuật lại -Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt: tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng. -Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. -Nhiều HS nêu -HS viết nội dung vào tập -Có -HS nêu những việc mình đã làm được -HS ñieàu chænh laïi caùch ñoïc cho phuø hôïp -HS luyện đọc -HS thi ñoïc dieãn caûm. -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS chia nhóm và tự phân vai theo tình huống trên -Một vài nhóm đóng vai -HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới: Trống đồng Đông Sơn TOAÙN PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIÊU -Böôùc ñaàu nhaän bieát veà phaân soá; bieát phaân soá coù töû soá vaø maãu số; bieát ñoïc, vieát phaân soá. -BTCL: BT1, 2 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC: Luyện tập 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Bài mới: Giới thiệu phân số -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK . +Nêu câu hỏi : -Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau? Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu? -GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần. Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật -Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) -GV chỉ vào yêu cầu HS đọc. -Ta gọi là phân số. -Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. GV nêu -Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. -Tử số viết trên dấu gạch ngang. Thực hành Bài 1 -Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. -Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét ghi điểm HS *Bài 3 -Yêu cầu HS nêu đề bài -GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa -Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết. *Bài 4 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi -HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp,cứ như thế đọc cho hết các phân số -Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa . - Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý. -Thành 6 phần bằng nhau. Có 5 phần được tô màu. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu . -HS nhắc lại. -HS nhắc lại. -HS chú ý lắng nghe -Hai HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . -Hai em lên bảng sửa bài . -Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề -HS lên bảng sửa bài -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi -Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số. -HS đọc -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. -Nối tiếp nhau đọc tên các phân số -Năm phần chín -Tám phần mười - Bốn phần sáu 4. Củng cố - dặn dò -Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số? -Phân số có những phần nào? Cho ví dụ? -Nhận xét đánh giá tiết học. -Chuẩn bị bài mới: Phân số và phép chia số tự nhiên ÑAÏO ÑÖÙC KÍNH TROÏNG, BIEÁT ÔN NGÖÔØI LAO ÑOÄNG (TIEÁT 2 ) (TÍCH HỢP KNS) I. MUÏC TIEÂU -Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động -Bíc ®Çu ®Çu biÕt c xö lÔ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cña hä. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đóng vai -Nói cách khác -Thảo luận nhóm -Xử lí tình huống IV. ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP GV: -SGK HS : - SGK V. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC: Kính troïng, bieát ôn ngöôøi lao ñoäng (t1) -Vì sao caàn kính troïng vaø bieát ôn ngöôøi lao ñoäng. -Caàn theå hieän loøng kính troïng vaø bieát ôn ngöôøi lao ñoäng nhö theá naøo? 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Đóng vai - Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/30) -GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. *Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ *Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ *Nhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ -GV phỏng vấn các HS đóng vai. -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Nói cách khác Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện nói về người lao động. Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. -GV nhận xét chung. ôKết luận -GV cho HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28. -Cho HS viết vào tập 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. -Về nhà làm đúng như những gì đã học. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) -Cả lớp nhận xét. -HS đọc. -HS viết vào tập -HS cả lớp thực hiện. 4. Cuûng coá – daën doø -Thöïc hieän caùc vieäc laøm kính troïng vaø bieát ôn ngöôøi lao ñoäng. -Thöïc hieän noäi dung trong muïc thöïc haønh cuûa SGK -Chuaån bò bài mới: Lòch söï vôùi moïi ngöôøi LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU -Naém ñöôïc moät soá söï kòeân veà khôûi nghóa Lam Sôn (taäp trung vaøo traän Chi Laêng): +Leâ Lôïi chieâu binh só xaây döïng löïc löôïng tieán haønh khôûi nghóa choáng quaân xaâm löôïc Minh (khôûi nghóa Lam Sôn). Traän chi Laêng laø moät trong nhöõng traän quyeát ñònh thaéng lôïi cuûa khôûi nghóa Lam Sôn. +Dieãn bieán traän Chi laêng: quaân ñòch do Lieãu Thaêng chæ huy ñeán aûi Chi Laêng; kò binh ta ngheânh chieán, nhöû Lieãu Thaêng vaø kò binh giaëc vaøo aûi. Khi kò binh cuûa giaëc vaøo aûi, quaân ta taán coâng, Lieãu Thaêng bò gieát, quaân giaëc hoaûng loaïn vaø ruùt chaïy. +YÙ nghóa: Ñaäp tan möu ñoà cöùu vieän thaønh Ñoâng Quan cuûa quaân Minh, quaân Minh phaû xin haøng vaø ruùt veà nöôùc. -Neâu caùc maåu chuyeän veà Leâ Lôïi (keå chuyeän Leâ Lôïi traû göôm cho Ruøa thaàn) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -PHT của HS -GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC: Nước ta cuối thời Trần 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Giới thiệu bài -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng . -Thung lũng chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta? -Thung lũng này có hình như thế nào? -Hai bên thung lũng là gì? -Lòng thung lũng có gì đặc biệt? -Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch. GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng.Sau đó GV kết ý. Hoạt ... eo nhóm nhỏ -Cho HS trao đổi theo cặp với yêu cầu. -Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời các câu hỏi: -Nêu những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch? -Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh. -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. +GV khẳng định những việc nên làm thể hiện trong từng bức tranh. Kĩ thuật hỏi - trả lời -Sống trong bầu không khí trong sạch ta cảm thấy thế nào? -Muốn như vậy thì chúng ta cần phải bảo vệ, và giữ gìn bầu không khí của chúng ta. -Em, gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch -Khoâng khí baån hay oâ nhieãm laø khoâng khí coù chöùa moät trong caùc loaïi khoùi, khí ñoäc, caùc loaïi buïi, vi khuaån quaù tæ leä cho pheùp, coù hại cho söùc khoeû con ngöôøi, gây ra các bệnh về đường hô hấp, vaø caùc sinh vaät khaùc. Động não -Theo em vấn đề bảo vệ bầu không khí trong sạch có phải của riêng ai hay không? Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí trong sạch. Chúng em biết 3 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. -GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm. -2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát hình để tìm ra những việc nên làm và không làm được thể hiện trong hình vẽ . +Những việc nên làm : Hình 1, 2 , 3, 5, 6, 7 +Những việc không nên làm : Hình 4 +Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn . -Thoải mái, dễ chịu -HS nêu những việc làm tích cực để bảo vệ bầu không khí -HS chú ý lắng nghe -Trồng cây xanh quanh nhà ở, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương . -Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp đun củi cải tiến có ống khói -Đổ rác thải đúng nơi qui định -Đi tiểu tiện đúng nơi qui định -HS chú ý lắng nghe -Không của riêng ai. Bầu không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, và vấn đề bảo vệ bầu không khí là của tất cả mọi người sống trên trái đất. -Đại diện nhóm trưng bày và thuyết trình về các bức tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung 4.Củng cố – dặn dò -Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài mới: Âm thanh TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MUÏC TIÊU -Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau -BTCL: BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC: Luyện tập 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Giới thiệu: “Phân số bằng nhau” Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được tính chất cơ bản của phân số: Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau. -Hai băng giấy này như thế nào với nhau? Băng 1: chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần. -Hãy đọc phân số tìm được? -Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần . -Hãy đọc phân số tìm được? -Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ? *GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau . -Từ phân số làm thế nào để được phân số ? -Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ? -Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào? -GV ghi bảng qui tắc -Gọi nhắc lại qui tắc và viết vào tập Luyện tập Bài 1 -Gọi 1 em nêu nội dung đề bài -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi HS lên bảng sửa bài. -Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2* Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng chữa bài, sau đó rút ra nhận xét -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh Bài 3* Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS thực hiện vào vở -Gọi một HS lên bảng làm bài -Nhận xét bài làm của HS -HS quan sát -Hai băng giấy như nhau -Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV. -Là phân số -Là phân số -Quan sát hai băng giấy và nêu: băng giấy bằng băng giấy. +2 HS nêu. -Ta lấy = = -Ta lấy = = -HS trả lời Tính chất: Khi ta nhân (hoặc chia ) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho -HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Lớp làm vào vở 2 HS sửa bài trên bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -HS đọc đề bài -2 HS lên bảng sửa bài. a/ 18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) 6 và 72 : 12 = 6 Ta có 6 = 6 b/ 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) 9 và 27 : 3 = 9 Ta có 9 = 9 -Nhận xét bài bạn và chữa bài -HS đọc đề bài -HS tự làm bài vào vở -1 HS làm bài trên bảng ; 4.Củng cố - dặn dò -Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho? -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh về nhà học và làm bài. -Chuẩn bị bài mới: Rút gọn phân số TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MUÏC TIÊU -Naém ñöôïc caùch giôùi thieäu veà ñòa phöông qua baøi vaên maãu (BT1). -Böôùc ñaàu bieát quan saùt vaø trình baøy ñöôïc moät soá neùt ñoåi môùi ôû nôi HS ñang soáng (BT2). II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu). -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm -Trình bày 1 phút. -Đóng vai. IV. ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP -Tranh, ảnh về cảnh vật và đời sống của một số địa phương -Sách, truyện, tư liệu (các đoạn, bài giới thiệu một số địa phương) -Bảng phụ ghi dàn ý qua bài giới thiệu. V. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU 1. Khôûi ñoäng 2. KTBC 3. Daïy baøi môùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Giới thiệu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi 1 HS đọc bài tập đọc “Nét mới ở Vĩnh Sơn” -Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào? -Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên? -Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . -GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn +Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại. -Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) -Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương -Kết luận: nêu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó . -Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh Bài 2 Tìm hiểu đề bài -Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài -GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh. -GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính. Làm việc nhóm -Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có những nét đổi mới gì nổi bật? những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? Đóng vai -Nêu tình huống cho HS đóng vai: một người lạ từ nơi khác đến, muốn biết về địa phương của em em hãy giới thiệu địa phương của em cho người khách ấy biết Trình bày 1 phút -Gọi các nhóm đóng vai trước lớp -Cho các nhóm khác nhận xét -HS đọc -HS đọc thành tiếng -HS trả lời -2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu , sửa cho nhau -HS kể lại -3- 5 HS trình bày -HS trình bày -HS đọc -Quan sát -Giới thiệu trong nhóm -3 - 5 HS trình bày. -HS thảo luận đóng vai -Các nhóm lên đóng vai -Nhóm nhận xét 4. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài mới: Trả bài văn miêu tả đồ vật OÂN TAÄP BAØI HAÙT: CHUÙC MÖØNG TAÄP ÑOÏC NHAÏC: TÑN SOÁ 5 I.MUÏC TIEÂU Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Nhaïc cuï, maùy nghe, baêng ñóa nhaïc. -Tranh aûnh minh hoïa baøi haùt. -Ñoäng taùc minh hoïa baøi Chuùc möøng. -Ñaøn giai ñieäu , ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi baøi TÑN soá 5 – Hoa beù ngoan. - aûng keû phuï baøi TÑN soá 5 – Hoa beù ngoan. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH -GV ñaøn giai ñieäu moät caâu trong baøi vaø cho hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi haùt cuõ vaø taùc giaû. -GV baøi haùt vaø yeâu caàu hoïc sinh haùt nhaåm theo. -GV cho lôùp haùt laïi baøi cuõ. -GV chæ ñònh vaøi HS trình baøy laïi baøi haùt. -GV höôùng daãn hoïc sinh trình baøy baøi haùt theo caùch haùt noái tieáp vaø hoøa gioïng . -GV cho hoïc sinh haùt keát hôïp goõ ñeäm. Yeâu caàu hoïc sinh haùt thuoäc lôøi , roõ lôøi , dieãn caûm. -GV höôùng daãn hoïc sinh vaøi ñoäng taùc minh hoïa ñôn giaûn cho baøi haùt. -GV chæ ñònh hoïc sinh theo töøng nhoùm leân bieåu dieãn tröôùc lôùp. -GV nhaän xeùt. -GV giôùi thieäu baøi TÑN: baøi TÑN soá 5 coù teân Hoa beù ngoan. -GV treo baûng phuï baøi TÑN soá 5. -GV chæ ñònh -HS ñoïc teân caùc noát nhaïc trong baøi TÑN soá 5 – Hoa beù ngoan. -GV chæ töøng teân noát trong baøi , caû lôùp cuøng noùi teân noát. -HS ñoïc cao ñoä 5 noát nhaïc Ñoà Reâ Mi Sol La theo thöù töï töø thaáp leân cao. Giaùo vieân ñaøn cao ñoä cho hoïc sinh nghe vaø nhaåm theo teân noát treân baûng. -GV baét nhòp cho hoïc sinh ñoïc hoøa theo ñaøn. -GV cho hoïc sinh ñoïc cao ñoä töø cao xuoáng thaáp. -GV höôùng daãn hoïc sinh ñoïc töøng caëp 2 aâm Ñoâ Reâ , Reâ Mi , Mi Fa , FaSon. -GV cho caû lôùp haùt lôøi baøi TÑN. -Hoïc sinh laéng nghe, traû lôøi: baøi Chuùc möøng, nhaïc Nga, lôøi Vieät Hoaøng Laân. -HS laéng nghe. -HS haùt laïi baøi. -1-2 hoïc sinh trình baøy. -HS thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV -HS haùt vaø goõ ñeäm. -HS thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV -HS thöïc hieän. -HS theo doõi. -HS taäp ñoïc teân noát. -HS luyeän taäp tieát taáu. -HS thöïc hieän. -HS taäp goõ tieát taáu. -HS thöïc hieän. -HS ñoïc teân noát keát hôïp goõ tieát taáu. -HS traû lôøi: Ñoâ Reâ Mi Son La. -HS quan saùt. 4.Củng cố - dặn dò -GV daën doø hoïc sinh veà nhaø tieáp tuïc taäp haùt theâm baøi haùt Chuùc möøng vaø taäp ñoïc baøi TÑN soá 5 –Hoa beù ngoan, gheùp lôøi cho thuaàn thuïc hôn. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài mới: Bàn tay mẹ
Tài liệu đính kèm: