Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái

Tiết 1: Chào cờ

Tíết 2: Tập đọc

Dù sao trái đất vẫn quay!

I. Mục tiêu:

1. Đọc:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Cô-péc-ních, Ga-li-lê).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lý.

Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời, phấn màu.

- Học sinh: SGK

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
Tíết 2: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay!
Mục tiêu:
Đọc:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Cô-péc-ních, Ga-li-lê).
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lý.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời, phấn màu.
Học sinh: SGK
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy” + TLCH SGK.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời
3’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Trong chủ điểm “Những người quả cảm”, các con đã biết nhiều tấm gương dũng cảm. Bài đọc hôm nay sẽ cho các con thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-níc và Ga-li-lê.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu.
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn – 3 HS)
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- 3 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 3 HS khác
- 3 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
10’
12’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm bài, hỏi: 
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 3 – 4 HS
 HD đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc đoạn 2,3.
- Cho HS thi đọc Đ 2, 3.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc nhóm 4
- 4 HS thi đọc 
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Nêu ý nghĩa của bài
- GV ghi bảng đại ý
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS nêu
- HS ghi vở
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiờu: Giỳp HS rốn kỹ năng:
- Thực hiện cỏc phộp tớnh với phõn số
- Giải bài toỏn cú lời văn
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
30’
Bài mới: 
Bài 1:
Phần c) là phộp tớnh làm đỳng
- HS chỉ ra phộp tớnh làm
Cỏc phần khỏc đều sai
đỳng, cú thể chỉ ra chỗ
sai trong phộp tớnh sai
Bài 2:
a) 
b) 
c) 
Bài 3:
a) 
b) và c) làm tương tự phần a)
Bài 4:
Số phần bể đó cú nước là:
 (bể)
Số phần bể cũn lại chưa cú nước là:
 (bể)
Bài 5:
Số ki-lụ-gam cà phờ lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lụ-gam cà phờ lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lụ-gam cà phờ cũn lại trong kho là:
23450 - 8130 = 15320 (kg)
5’
Củng cố dặn dũ
- Nhận xột tiết học
Tiết 4 :Khoa học Các nguồn nhiệt.	
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
Diêm, nến, bàn là, kính lúp.
Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
+Nêu VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ?
-GV NX< cho điểm.
- 2 HS TL
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
10’
Hoạt động 1: Nói về các nuồn nhiệt và vai trò của chúng.
-YC HS quan sát hình sgk trang 106 và TLCH:
+Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Nêu tác dụng?
- HS làm việc nhóm 4.
-Dùng tranh ảnh,diêm, nến, bàn là.
Đại diện nhóm trình bày, treo tranh ảnh đã phân loại theo vai trò.
 - Nhận xét, bổ sung.
8’
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức để giải thích 1 số tình huống liên quan.
Những rủi ro nguy Cách phòng 
hiểm có thể xảy ra tránh
HĐ nhóm 4: HS dựa sgk, kinh nghiệm rồi ghi vào bảng nhóm, TLCH sgk tr.107.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xết, bổ sung.
10’
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất. ở gia đình.
-YC HS thảo luận:
+Chúng ta có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
-HĐ nhóm 2.
Đại diện nhóm trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
Củng cố, dặn dò:
+Có mấy nguồn nhiệt? Nêu tên?
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống.
-1HSTL
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Chính tả
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Nhớ – viết) 
I.Mục tiêu:
Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 3 khổ cuối của bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/ x.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
Học sinh: bảng con
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ có âm đầu l/ n dễ lẫn đã phân biệt ở tiết trước.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
20’
HDHS nhớ–viết
- Nêu YC của bài.
- Gọi HS đọc thuộc đoạn cần viết
- Hỏi: nội dung của đoạn thơ là gì?
- YC HS đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ, nêu những từ khó dễ viết sai, cách trình bày đoạn thơ.
- Hỏi cách trình bày đoạn thơ 
- Đọc từ khó cho HS luyện viết
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. HS
- Chấm chữa 7 – 10 bài.
- YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai.
- Nhận xét chung
- 1 HS đọc TL
- 1 – 2 HS nêu
- HS nêu
- 1 HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS viết vở ô ly
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi, tự sửa lỗi.
12’
HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
a) - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x.
- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s.
- YC HS suy nghĩ, trao đổi nhms 4, ghi từ vào bảng nhóm theo 2 cột.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, khen nhóm tìm đúng, nhanh.
- 1 HS đọc YC
- HS viết vở
- 2 HS lên bảng
HS khác nhận xét
* Bài tập 3
a) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn
- YC HS suy nghĩ, gạch chân dưới chữ mình chọn trong SGK.
- Gọi HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS gạch chân SGK
- 1 – 2 HS 
HS khác nhận xét
2’
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán: 
	Kiểm tra định kì 
Tiết3: Luyện từ và câu
	 Câu khiến
I.Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến. 
Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở.
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Hàng ngày, chúng ta thường xuyên phải nhờ vả, khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các con tìm hiểu để nhận diện và sử dụng câu khiến.
10’
Phần nhận xét
* YC 1, 2: Câu in nghiêng được dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
* YC 3: Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
- YC HS đọc thầm câu in nghiêng, suy nghĩ trả lời. 
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- YC HS suy nghĩ, đặt câu vào vở.
- Gọi HS lên bảng ghi câu mình đặt. 
- YC HS lên bảng trình bày
- Nhận xét về cách đặt câu, về dấu câu. 
* GV: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả  người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
- 1 HS đọc toYC
- Cả lớp đọc thầm
- 2 HS phát biểu
- 1 HS đọc YC
- HS ghi vở
- 2 HS
- nhận xét 
3’
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- YC HS lấy ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ
- 2 – 3 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
- 1 – 2 HS
8’
Phần Luyện tập
* BT 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau.
- Cho HS đọc thầm lại các đoạn văn, đánh dấu những câu khiến trong các đoạn văn.
- Gọi HS đọc các câu khiến đúng giọng điệu.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- 4 HS đọc 4 đoạn
- HS làm việc cá nhân
- 4 HS đọc
- Nhận xét 
6’
* BT 2: Tìm 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán của em. 
- YC HS mở SGK Tiếng Việt và Toán, tìm các câu khiến và ghi lại 3 câu vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc các câu mình tìm được. 
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân, tìm và viết vào vở
- 3 – 5 HS
- Nhận xét 
8’
* BT 3: Đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo. 
- YC HS suy nghĩ, đặt câu vào vở. Lưu ý HS: Câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt. 
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 3 – 5 HS
- Nhận xét 
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Hỏi ND cần ghi nhớ của bài học. 
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS TL
Tiết 4:Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng ... 
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
30’
Bài mới: 
1. Hỡnh thành cụng thức tớnh diện
- GV nờu vấn đề và dẫn dắt để
tớch hỡnh thoi
HS cú thể kẻ được cỏc đường
chộo của hỡnh thoi hoặc gấp
hỡnh thoi dọc theo 2 đường 
chộo
- Cắt hỡnh thoi thành 4 tam giỏc
vuụng và ghộp lại để được HCN
- HS nhận xột về diện tớch hỡnh
thoi và HCN vừa tạo thành
- HS nhận xột về mối quan hệ
giữa cỏc yếu tố của 2 hỡnh để
rỳt ra cụng thức tớnh diện tớch
hỡnh thoi
- GV kết luận và ghi cụng thức
tớnh diện tớch hỡnh thoi lờn 
bảng
- 1 vài HS nhắc lại cụng thức
tớnh diện tớch hỡnh thoi
2. Thực hành
Bài 1:
- HS tự làm bài
- GV nhận xột và kết luận
Bài 2:
Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh diện
- HS tự làm bài
tớch hỡnh thoi (thụng qua tớch cỏc
- GV nhận xột và kết luận
đường chộo)
Bài 3:
- HS tớnh diện tớch hỡnh thoi và
diện tớch HCN
- So sỏnh diện tớch hỡnh thoi và
diện tớch HCN
- Đối chiếu cỏc cõu trả lời nờu
trong SGK rồi cho biết cõu trả
lời nào là đỳng, cõu trả lời nào
là sai
5’
Củng cố dặn dũ
- Nhận xột tiết học
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4:Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống.
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Đồ dùng dạy học:
-Hình tr. 108, 109 sgk
-Sưu tầm thông tin về mỗi loài sinh vật có nhu cầu khác nhau về nhiệt. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
+Nêu VD về các nguồn nhiệt?
-GVNX, cho điểm.
- 2 HS TL
-HS khác nhận xét.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
15’
Hoạt động 1: Trò chơi : Ai nhanh? Ai đúng?
-GV chia nhóm, cử 3 HS làm giám khảo.
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
-GV đưa đáp án cho BGK( câu hỏi và đáp án theo SGV)
-GV KL( Mục Bạn cần biết)
-HĐ nhóm 5: Các đội hội ý, TLCH.
-BGK hội ý thống nhất và tuyên bố điểm với các đội.( đội nào trả lời nhânnh và đúng nhiều câu hổi thì thắng)
-HS rút ra KL về vai trò của nhiệt đối với đời sống con người, động vật, thực vật.
-1 HS đọc.
18’
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
-GV nêu câu hỏi:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được Mặt trời chiếu sáng?
-GV KL (mục Bạn cần biết
-HĐ cả lớp.
-1 HS đọc.
5’
Hoạt động 3: Thi nói về cách chống nóng và cách chống rét cho người hoặc động vật. 
-YC HS nói , GV ghi bảng ý của HS.
Phân loại, chốt ý kiến đúng.
-HĐ động não.
HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, ĐV, TV?
-GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Ôn tập:Vật chất và năng lượng.
- 2 HSTL
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình theo YC của GV.
Thấy được cái hay của bài được GV khen.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
Học sinh: 
I.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
6’
GV nhận xét chung bài làm của học sinh 
- Gọi HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Nhận xét về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính (nêu VD cụ thể kèm tên HS)
+ Những thiếu sót, hạn chế (nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên HS)
- Trả bài cho HS.
- 3 HS nối tiếp
- Nghe để nhận ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài của mình và bài của các bạn để biết cách sửa
14’
HD HS chữa bài:
HD từng HS sửa lỗi:
HD chữa lỗi chung:
- YC HS đọc thầm bài làm và lời nhận xét của GV, tự sửa lỗi.
- Giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
- YC HS trao đổi về bài chữa trên bảng lớp.
- Chữa lại đúng bằng phấn màu (nếu HS chữa sai)
- HS tự sửa lỗi
- 1,2 HS lên chữa
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp
- HS nhận xét
- Chép bài chữa vào vở
8’
HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
- HD HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS nghe.
- HS trao đổi, nhận xét 
10’
HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình
- Cho HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. Gợi ý cách chọn:
+ Đoạn nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối
+ Đoạn viết đơn giản quá
- Đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS
- HS tự chọn đoạn theo gợi ý, viết lại vào vở
- Nghe và so sánh 2 đoạn
2’
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao và HS tham gia chữa bài tốt.
- YC HS kém, làm bài chưa đạt viết lại bài. Chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
- Rốn kỹ năng và vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
30’
Bài mới: 
Bài 1:
30cm = 3dm
- Tất cả HS tự làm
7dm = 70cm
- 1 HS đọc kết quả từng
trường hợp
- HS khỏc nhận xột
- GV kết luận
Bài 2:
Diện tớch miếng kớnh là:
(14 x 10) : 2 = 70 (cm2)
Bài 3:
a)
- HS suy nghĩ để tỡm cỏch
xếp 4 hỡnh tam giỏc thành
hỡnh thoi, từ đú xỏc định
độ dài hai đường chộo của
hỡnh thoi
b)
- Tớnh diện tớch hỡnh thoi
theo cụng thức đó biết
Bài 4:
- HS xem cỏc hỡnh vẽ 
trong SGK, hiểu yờu cầu
đề bài rồi thực hành trờn
giấy
5’
Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
Tiết 3:Luyện từ và câu	
 Cách đặt câu khiến
I.Mục tiêu:
HS nắm được cách đặt câu khiến. 
Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở.
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước, đặt 1 câu khiến.
- Gọi HS đọc lại 3 câu khiến tìm được trong SGK Toán hoặc Tiếng Việt.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS 
- 1 HS
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Bài học trước đã giúp các con hiểu tác dụng của câu khiến. Bài học này giúp các con biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau.
10’
Phần nhận xét
* YC: Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong 4 cách đã cho.
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể trên thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- YC HS suy nghĩ, đặt câu vào vở.
- Gọi HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. 
- YC HS lên bảng trình bày
- Nhận xét về cách đặt câu, về dấu câu. 
* GV: + Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có hãy, đừng chớ), cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.
- 1 HS đọc toYC
- HS ghi vở
- 3 HS
- nhận xét 
3’
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- 2 – 3 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
8’
Phần Luyện tập
* BT 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
- Nêu YC: Cần đặt nhiều câu khiến khác nhau từ câu kể đã cho.
- Cho HS đặt câu vào vở.
- Gọi HS đọc các câu khiến đúng giọng điệu.
- Nhận xét. Khen HS đọc nhiều câu đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 4 HS đọc
- Nhận xét 
8’
* BT 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau. 
- YC HS đặt 3 câu tương ứng với 3 tình huống đã cho vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc các câu mình đặt. 
- Nhận xét. Khen HS đặt câu hay.
- 1 HS đọc YC
- 3 HS đọc 3 tình huống
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 3 HS
- Nhận xét 
8’
* BT 3, 4: Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên. 
- YC HS đặt 3 câu theo yêu cầu đã cho đã cho vào vở. Suy nghĩ các tình huống có thể dùng câu khiến mình đặt.
- Gọi HS nối tiếp đọc các câu mình đặt và nêu tình huống sử dụng.
- Nhận xét. Khen HS đặt câu hay.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 3 – 4 HS
- Nhận xét 
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Hỏi ND cần ghi nhớ của bài học. 
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS TL
Tiết 4:Lịch Sử
Thành thị thế kỉ XVI - XVII
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
ở thế kỉ XVI - XVII nước ta nổi lên 3 thành thị lớn ; Thăng Long - Phố Hiến- Hội An .
Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại .
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về Thăng Long - Phố Hiến- Hội An .
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
- 2 HSTL
GV nx cho điểm 
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
18’
Hoạt động 1 :Thăng Long - Phố Hiến - Hội An 3 thành thị lớn TK XVI - XVII
- GV phát phiếu học tập 
- Đọc SGK và hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm 
Thành thị 
Dân cư 
Quy mô Thành thị 
Hoạt động buôn bán 
TLong 
P Hiến 
HộiAn
GV KL chung 
GV treo bản đồ VN lên 
HS HĐ nhóm 4
- HS đọc SGK và TLCH và boàn thành phiếu HT .
- Đại diện báo cáo KQ
- Bình chọn nhóm mô tả hay nhất .
- 2- 3 HS lên chỉ vị trí Thăng Long - Phố Hiến- Hội An .
17’
Hoạt động 2:
Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII
- Theo em cảnh buôn bán sôi động các đô thị nói lên điểu gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ?
GV KL 
- HS HĐ nhóm 4
- 1- 2 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
HS ghi vở 
3’
 Củng cố, tổng kết:
GV cho HS giới thiệu các tài liệu , thông tin đã sưu tầm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 27.doc