Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái

Tiết 1:Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I. Mục tiêu:

1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.

2. Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hành động của con vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: tranh SGK, phấn màu. Tranh, ảnh một số con vật.

- Học sinh: SGK, vở viết

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 13 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Thủy - Trường Tiểu học Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:Toán
ễN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
- Rốn kỹ năng đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn hai loại biểu đồ
II/ Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
30’
Bài mới: 
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ và cho 
HS tỡm hiểu yờu cầu của
bài toỏn trong SGK
- GV gọi HS lần lượt trả
lời cỏc cõu hỏi trong SGK
Bài 2: 
Diện tớch thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện
- HS đọc và tỡm hiểu yờu 
tớch thành phố Hà Nội là:
cầu của bài toỏn trong 
1255 – 921 = 334 (km2)
SGK
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
cõu a)
- 1 HS lờn bảng làm cõu b)
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xột và chữa theo
mẫu
Bài 3:
- GV cho HS đọc và tỡm 
hiểu yờu cầu của bài toỏn
trong SGK
- GV chia lớp thành 2 
nhúm; 1 nhúm làm cõu a);
1 nhúm làm cõu b).
- Đại diện mỗi nhúm lờn
bảng trỡnh bày lời giải trờn
bảng
- HS nhận xột và chữa
5’
Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy)
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đoạn văn.
Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hành động của con vật.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: tranh SGK, phấn màu. Tranh, ảnh một số con vật.
Học sinh: SGK, vở viết
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn BT 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết học này giúp các con củng cố kiến thức về đoạn văn và thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hành động của con vật.
10’
HD HS quan sát
 * Bài tập 1: 
- Đọc bài văn Con tê tê” và TL câu hỏi:
a- Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung từng đoạn.
b- T/g’ chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
c- Những chi tiết nào cho thấy t/g’ quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
- Gọi HS đọc YC 
- YC HS đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp trả lời miệng các câu hỏi a và trả lời câu b, c vào nháp. Phát giấy khổ A3 cho 2 nhóm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Gọi 2 nhóm làm câu b, c trên giấy đính bảng phần trả lời của mình.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- 4 – 5 HS 
10’
* Bài tập 2: Quan sát ngoại hình của con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn tả ngoại hình của con vật đó.
- Hỏi HS đã quan sát trước theo YC của cô như thế nào. Treo tranh, ảnh một số con vật.
- Nhắc HS chú ý: Khi tả cần chọn tả những đặc điểm nổi bật.
- Cho HS dựa vào những gì đã quan sát được và tranh, ảnh, viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
- GV + HS nhận xét 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân.
- 3 – 4 HS
- nhận xét 
10’
* Bài tập 3: Quan sát hoạt động của con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn tả ngoại hình của con vật đó.
- Nhắc HS chú ý (tương tự BT 2)
- Cho HS dựa vào những gì đã quan sát được và tranh, ảnh, viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
- GV + HS nhận xét 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân.
- 3 – 4 HS
- nhận xét 
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục quan sát, hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
Tiết 2:Toán
ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
- ễn tập, củng cố khỏi niệm phõn số; so sỏnh, rỳt gọn và quy đồng mẫu số cỏc phõn số
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
30’
Bài mới: 
Bài 1: Củng cố, ụn tập khỏi niệm phõn số.
- HS nờu được hỡnh 3 SGK
là hỡnh cú phần tụ màu 
biểu thị phõn số , nờn
khoanh vào C
Bài 2: 
- HS ghi được cỏc phõn số
theo thứ tự vào tia số
Bài 3:
; ; 
- HS dựa vào tớnh chất cơ bản của phõn số để tự rỳt
; 
gọn được cỏc phõn số
- HS tự chữa bài hoặc đổi
chộo cho nhau để tự đỏnh
giỏ kết quả
Bài 4:
a) Quy đồng mẫu số cỏc phõn số: và 
MSC là 5 x 7 = 35
Ta cú: ; 
b) Quy đồng mẫu số cỏc phõn số: và 
MSC là: 45 (45 chia hết cho 15)
Ta cú: ; để nguyờn
c) Quy đồng mẫu số cỏc phõn số: ; và 
MSC là: 2 x 5 x 3 = 30
Ta cú: ; 
Bài 5:
 (Hai phõn số cú cựng tử số là 1, mà 
mẫu số (6) lớn hơn mẫu số (3))
 (Hai phõn số cú cựng mẫu số là 2, mà
tử số (3) bộ hơn tử số (5))
Vậy cỏc phõn số sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến
lớn là: ; ; ; 
5’
Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4:Khoa học
Trao đổi chất ở động vật. 
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môI trường và thải ra môI trường những gì trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đỏi thức ăn ở động vật.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, giấy Ao, bút vẽ.
Giáo viên: 
Học sinh: 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
 + Kể tên 1 số động vật ăn tạp mà em biết?
+ Động vật ăn gì để sống?
-GVNX, cho điểm.
- 2 HS TL.
-HS khác nhận xét.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
15’
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của TĐC ở ĐV.
- YC HS quan sát hình 1 sgk, TLCH:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của ĐV có trong hình?
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung?
+ Kể tên những yếu tố mà ĐV thường xuyên phải lấy từ môI trường và thải ra môI trường trong quá trình sống?
+ Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự TĐC giữa ĐV và MT?
-GV KL: ĐV thường xuyên lấy từ môI trường thức ăn, nước, khí ô xi, và thảI ra các chất cặn bã, khí các bô nic, nước tiểu, Quá trình đó gọi là quá trình tao đổi chất giữa ĐV và môi trường.
-HĐ cả lớp.
-GV và HS nhận xét, HS rút ra KL.
12’
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV.
- GV phát giấy Ao, bút vẽ cho HS, chia nhóm. 
- YC các nhóm vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV.
- HĐ nhóm 4.
Các nhóm cùng tham gia vẽ và giải thích sơ đồ.
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. 
HS khác nhận xét.
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+ Trong quá trình sống, ĐV cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì?
GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- 2 HSTL
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài,
 kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: tranh SGK, phấn màu. Tranh, ảnh một số con vật.
Học sinh: SGK, vở viết
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn BT 2, 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết học này giúp các con biết viết mở bài và kết bài cho phần thân bài đã viết ở tiết trước để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
10’
HD HS quan sát
 * Bài tập 1: 
- Đọc bài văn “Chim công múa” và TL câu hỏi:
a- Tìm đoạn MB, KB.
b- Các đoạn trên giống những cách MB, KB nào đã học?
c- Có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- MB trực tiếp?
- KB không mở rộng?
- Gọi HS đọc YC 
- YC HS đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi, đánh dấu vào SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- 4 – 5 HS 
10’
* Bài tập 2: Viết đoạn MB cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết trước theo cách MB gián tiếp.
- YC HS đọc thầm lại 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật (BT2,3 tiết trước).
- Cho HS viết đoạn MB vào vở. Lưu ý HS: Cần viết MB theo cách gián tiếp sao cho đoạn MB gắn kết với đoạn thân bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
- GV + HS nhận xét 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân.
- 5 – 6 HS
- nhận xét 
10’
* Bài tập 3: Viết đoạn KB cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết trước theo cách KB mở rộng.
- YC HS đọc thầm lại các đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cho HS viết đoạn KB vào vở. Lưu ý HS: Cần viết KB theo cách mở rộng sao cho đoạn KB gắn kết với đoạn MB và thân bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
- GV + HS nhận xét
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân.
- 5 – 6 HS
- nhận xét 
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục quan sát, hoàn chỉnh cả bài văn miêu tả. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau: kiểm tra viết.
Tiết 2:Toán
ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
- ễn tập, củng cố kỹ năng thực hiện cỏc phộp cộng và trừ phõn số
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dựng
5’
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
30’
Bài mới: 
Bài 1:
; ; ; 
Cú thể nhận xột:
* 
 (Từ phộp cộng suy ra 2 phộp trừ)
* (Tớnh chất giao hoỏn của phộp
cộng)
Bài 2:
Bài 3:
a) b) c) 
Bài 4:
a) Số phần diện tớch để trồng hoa và làm 
- HS tự tỡm hiểu đề bài rồi
đường đi là: (vườn hoa)
giải
Số phần diện tớch để xõy bể nước là:
 (vườn hoa)
b) Diện tớch vườn hoa là:
 20 x 15 = 300 (m2)
Diện tớch xõy bể nước là:
 (m2)
Bài 5:
Đổi 
Đổi giờ = phỳt = 15 phỳt
Như vậy: trong 15 phỳt con sờn thứ nhất bũ
được 40cm, con sờn thứ hai bũ được 45cm
KL: con sờn thứ hai bũ nhanh hơn
5’
Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
Tiết 3:Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
 I.Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III,Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc BT2 tiết trước.
- Gọi HS đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS 
- 1 HS
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Trong tiết trước, các con đã tìm hiểu về trạng ngữ chỉ thời gian. Tiết học hôm nay giúp các con tìm hiểu kĩ về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
10’
Phần nhận xét
* YC 1, 2: Tìm TrN trong những câu sau và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Gọi HS đọc to nội dung bài tập. 
- Cho HS gạch chân dưới TrN trong những câu đó trong SGK.
- Gọi HS lên bảng
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc 
Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân, 
- 2 HS 
- 2 HS trình bày
- Nhận xét 
3’
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- 2 – 3 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
6’
Phần Luyện tập
* BT 1: Tìm TrN chỉ nguyên nhân trong những câu sau.
- YC HS gạch chân dưới TrN trong những câu đó.
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em 1 câu
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS 
- 3 HS trình bày
- Nhận xét 
8’
* BT 2: Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống.
- YC HS thêm từ thích hợp cho từng câu vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS
- 3 – 5 HS 
- Nhận xét 
7’
* BT 3: Đặt một câu có TrN chỉ nguyên nhân.
- YC HS đặt câu vào vở.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 4 – 5 HS 
- Nhận xét 
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Hỏi nội dung cần ghi nhớ của bài học. 
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 2 câu có TrN chỉ nguyên nhân. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS TL
Tiết 4:Lịch Sử
Kinh thành Huế
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng , sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào về Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu TL 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
H : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Những điều gì cho thấy các nhà vua Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ?
- 2 HSTL
GV nx cho điểm 
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV treo tranh minh họa ảnh chụp di tích lịch sử 
HS quan sát và TLCH chỉ vị trí Huế trên bản dồ 
18’
Hoạt động 1 : Quá trình xây dựng kinh thành Huế 
- Em hãy miêu tả cấu trúc độc đáo của kinh thành Huế ?
GV tống kết ý kiến 
 GV KL chung
-GV phát phiếu 
- HS HĐ nhóm 
- Đại diện lên trình bày .
HS nhóm nx 
17’
Hoạt động 2:
Vẻ đẹp của kinh thành Huế 
YC học sinh thảo luận trên tranh ảnh sưu tầm về kinh thành Huế 
- GV KL chung 
- HS HĐ cả lớp 
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch lên giới thiệu 
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
3’
 Củng cố, tổng kết:
GV nx tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiep tuan 32.doc