ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự.
- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Lên lớp :
TUẦN 32 Thứ Hai ngày 20 tháng 04 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: 2.Hoạt động a) Xử lí tình huống. - Nêu các tình huống: - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV. b)Hoạt động 2 -Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH - Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra. -Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...) - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, chậm rải nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu hỏi: +Điều bất ngờ gì đã xảy ra ở phần cuối đoạn 3 -Gọi HS đọc phần chú giải. -Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau. -2 em lên bảng đọc và trả lời. -Lớp lắng nghe. - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn,.... -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu ... cười cợt. - Đoạn 2: Tiếp theo ... không vào. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 1 HS đọc. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mọi mái nhà ... - Vì cư dân ở đó không ai biết cười . - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười. - 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu: - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. -2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười. -2 HS đọc. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Rèn đọc từ, cụm từ, âu khó theo hướng dẫn của giáo viên. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, tính chất, mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,... - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b) -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. -Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thứ Ba ngày 21 tháng 04 năm 2009 THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Đặc điểm – phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động. -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thự ... động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu:õ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê. - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con tê tê. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực hiện yêu cầu của bài. - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật ? - HS phát biểu ý kiến. - Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b và c - Nhận xét, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát. - Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích,viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật. - Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31 .... -Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm một số HS. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát. - Các em quan sát hoạt động của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật và lí thú. - Mỗi HS hoàn chỉnh đoạn văn. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm một số HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2 đoạn của bài văn miêu tả về con vật. -Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc -Lắng nghe GV hướng dẫn. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - HS trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. Nhận xét bổ sung ý bạn. - 1 HS đọc. - Quan sát tranh ảnh các con vật. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe hướng dẫn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - 1 HS đọc. - Quan sát tranh ảnh các con vật. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe hướng dẫn. - 2 HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn GV. Thứ Sáu ngày 24 tháng 04 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về kiểu mở bài ( gián tiếp ) và kết bài (mở rộng) trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật một cách chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo các cách trên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. - 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : - 2 HS đọc đề bài. - Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài. -Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn. - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài. - HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. - GV gợi ý HS: - Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước. - HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành bài văn: -Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật. -2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu - Trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện lời dặn của GV TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập về: Củng cố về các phép tính cộng và trừ phân số. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Bài 1: -HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: -HS nêu đề bài. - Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. -Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. -Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : -HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - HS tự ø thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. -Nhận xét ghi điểm HS. b) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS thực hiện vào vở. -2HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ câu truyện"Khát vọng sốn " kể được bằng lời của mình câu chuyện mình vừa được nghe. -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú lắng nghe thầy, cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện. - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể chuyện " Khát vọng sống" - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ. - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. - HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn. -2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. -Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện -Thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: