Giáo án Lớp 4 - Tuần 34

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34

TOÁN :

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo)

I.Mục tiêu :

-KT : Ôn tập về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, phép tính với số đo diện tích.

-KN : Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .Thực hiện được phép tính với số đo diện tích . ( Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm thêm bài 3).

-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.

 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

A.Bài cũ: Nêu y/cầu +gọi hs

- Nh.xét,điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn ôn tập:

Bài1: Yêu cầu hs

 -Yêu cầu hs làm bài

-H.dẫn nh.xét, bổ sung

-Nh.xét, điểm

Bài2: Yêu cầu hs

 -Yêu cầu hs làm bài

-H.dẫn nh.xét, bổ sung

-Nh.xét, điểm

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
-KT : Ôn tập về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, phép tính với số đo diện tích. 
-KN : Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .Thực hiện được phép tính với số đo diện tích . ( Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm thêm bài 3).
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 1’
10-11’
9-10’
4-5’
5-6’
2’
A.Bài cũ: Nêu y/cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Hướng dẫn ôn tập: 
Bài1: Yêu cầu hs 
 -Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài2: Yêu cầu hs 
 -Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Ycầukhá,giỏi làm thêm bài 3
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 4: Yêu cầu hs 
 -Yêu cầu hs làm bài
 -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài 
-Dặn dò:Về xem lại bài tập 
BCB:Ôntậpvề hình học-sgk,173
-Nhậnxét tiết học, biểudương
-Vài HSlàm lại BT 1,2/sgk-171
- Lớp th.dõi, nh.xét 
-HS lắng nghe. 
-Đọc đề + nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự
- 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
 1m² = 100 dm² 1km² = 1 000 000 m²
1m² = 10 000 cm² 1dm² = 100 cm² 	
-Đọc đề ,thầm +nêu cách chuyển đổi
- Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 	
a, 15m² = 1500cm² 103m² = 10300 dm² 
 2110 dm² = 211 000 cm² 
 1
m²
=
10dm² 
;
 1
m² 
=
1000cm²
10
10
b,500cm² = 5 dm² ;1300dm² = 13m²; 60 000cm² = 6 m²
1cm²
=
 1
dm²
;
1cm²
=
 1
m² 
100
10 000
c,5m² 9 dm² = 509 dm² ; 8 m² 50cm² = 80 050 cm² 
700 dm² = 7 m² 50 000 cm² = 5 m²
 -Đọc đề + nêu lại cách làm( đổi về cùng đơn vị)
- 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
 2m² 5dm² > 25 dm² 3m² 99 dm² < 4 m²
3dm² 5cm² =305 cm² 65 m² = 6500 dm² 
- Đọc đề + phân tích , nêu cách làm
- 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
Giải : Diện tích thửa ruộng là : 64 x 25 = 1 600(m²) 
 Số thóc thu được trên thửa rộng đó là: 
1600
x
1
=
800 (kg )
=
8 ( tạ)
2
 Đáp số : 8 tạ thóc
-Theo dõi, trả lời
-Th.dõi, biểu dương 
============================================== 
Tập đọc 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
 ( Theo báo Giáo dục và thời đại)
I.Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc ,sống lâu. (Trả lời được các CH trong sgk)
- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy,.Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ,dứt khoát. 
 -TĐ : Sống vui vẻ, luôn tạo tiếng cười để mang đến niềm vui cho cuộc sống.
 II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần h.dẫn hs luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-5’
1’
9-10’
9-10’
10-11’
 3’
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 hs
-Nh.xét,nêu cách đọc,phân 3đoạn +y/cầu
-H.dẫn hs L.đọc từ khó : thoả mãn,nổi giận,tiết, chữa bệnh,.. 
 -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc
-H.dẫn nh.xét-Nh.xét,biểu dương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
-Y/cầu hs
-Nh.xét,chốt + ghi bảng 1 số từ ND bài
+ Bài báo có mấy đoạn ?
+ Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo 
+ Nội dung chính của từng đoạn là gì ?
-GV nhận xét, chốt lại 
- Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào ?
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Nếu luôn cau có nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
-Em rút ra được điều gì từ bài báo này ?
* Nêu ND chính của bài.
Chốt lại :Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật , hạnh phúc, sống lâu.
c) H.dẫn đọc diễn cảm : Y/cầu 3 hs
-GVh.dẫn HS tìm đúng giọng đọc: giọng đọc rõ ràng,rành mạch; nhấn giọng những từ ngữ nóivề tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất,liều thuốc bổ,thư giãn, sảng khoái,thoả mãn, nổi giận,căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn,tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn,.. 
 -Đính bảng phụ đoạn:“Tiếng cười là liều thuốc bổ..hẹp mạch máu”.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
-H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp 
- Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm 
-H.dẫn nh.xét, bình chọn 
-Nh.xét, điểm
Củng cố : Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Liên hệ + giáo dục: Cần biết sống một cách vui vẻ để mang đến niềm vui cho cuộc sống.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Ăn mầm đá. ”.sgk- trang 157
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 hs đọc thuộc lòng bài thơ “Con chim chiền chiện “ + trả lời câu hỏi - Lớp nh.xét
-Quan sát tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Luyện đọc từ khó: thoả mãn,nổi giận,tiết, chữa bệnh,.. 
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc
-Lớp th.dõi,nh.xét, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
 -Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương
+ Bài báo có 3 đoạn.
Đoạn 1 : Một nhà văn..cười 400 lần.
Đoạn 2 : Tiếng cười là..hẹp mạch máu.
Đoạn 3 : Ở một số nước.sống lâu hơn.
-Nội dung chính của từng đoạn là :
Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người với các loài vật khác.
Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3 : Những người có tính hài hước chắn chắn sẽ sống lâu hơn.
-mỗi ngày trung bình người lớn cười 6 phút, dài 6 giây.Một đứa trẻ trung 400 lần.
-Vì khi cười tốc độ thở của con người sẽ tăng lên đến 100km một giờ,..sảng khoái, thoả mãn
-Nếu luôn cau có nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
-.để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
-Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. 
*Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc ,sống lâu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xác định giọng đọc từng đoạn, bài,nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất,liều thuốc bổ,thư giãn, sảng khoái,thoả mãn, nổi giận,căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn,tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn,.. 
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
–L.đọc cặp (2’) đoạn : Tiếng cười là liều thuốc bổ.Bởi vì khi cười,tốc độ thở của con ngườilên đến 100 ki- lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải / và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái,thoả mãn.Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu.
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
-Th.dõi,biểu dương 
-Cần sống vui vẻ, luôn tạo tiếng cười để mang đến niềm vui cho cuộc sống.tiếng cười rất cần cho cuộc sống./
- Liên hệ ,trả lời 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
==========================================
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND và ý nghĩa các chi tiết đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một người vui tính 
-KN :Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ;biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (không kể thành chuyện) ;hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- TĐ : Yêu môn học, quý mến những người vui tính, sống vui vẻ. 
II.Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 3.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
 1’
4-5’
24-25’
3-4’
A. Bài cũ: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài ,ghi đề lên bảng
2. H.dẫn hs hiểu y/c của đề bài
 -GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. 
- Dán phiếu ghi dàn ý bài kể chuyện lên bảng. -Y/c hs đọc dàn ý,gợi ý 
 -Nhắc HS:Nhân vật trong câu chuyện là người vui tính mà em biết trong cuộc sống
 -Cho HS nói tên nhân vật mình chọn kể.
 3.H .dẫn hs tập kể: 
-Y.cầu hs kể theo cặp
-GV đến từng nhóm nghe, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Gọi vài hs kể trước lớp.
-Mỗi hs kể xong, cho hs thảo luận về ý nghĩa câu chuyện 
- Liên hệ + giáo dục quý mến những người vui tính, luôn sống vui vẻ. 
-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ch.bị các bài: Ôn tập - Tuần 35
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
- 1,2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tinh thần lạc quan yêu đời
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi, lắng nghe
- Một học sinh đọc đề bài.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3 sgk 
- Lớp theo dõi+ thầm
 -HS lần lượt nói tên nhân vật mình chọn kể.
- Một hs đọc lại dàn ý. 
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp.
- Tiếp nối nhau thi kể – Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp đẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Liên hệ + trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
=========================================================================
 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu :
-KT : Ôn tập về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
-KN : Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc 
 Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
( Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm thêm bài 2).
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
 1’
6-7’
5-6’
9-10’
8-9’
 2’
A.Bài cũ: Nêu y/cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Hướng dẫn ôn tập: 
Bài1: Yêu cầu hs 
 -Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Ycầukhá,giỏi làm thêm bài 2
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 3: Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích 2 hình rồi nhận xét.
-Yêu cầu hs làm bài
 -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 4: Yêu cầu hs 
-H.dẫn ph.tích đề, cách làm
 -Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
 Củng cố : Hỏi + chốt lại bài 
-Dặn dò:Về xem lại bài tập 
BCB:Ôn tập về hình học (t.t)
-Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài HSlàm lại BT ... tiền 
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi GV h.dẫn cách điền
-1 hs giỏi đóng vai em hs điền giúp mẹ vào mẫu Điện chuyển tiền đi GV đã phát
 -Làm việc cá nhân, điền ND vào mẫu 
- Tiếp nối nhau đọc bài làm 
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Đọc y/cầu b tập và ND Giấyđặt mua báo chí 
 - Lớp theo dõi GV h.dẫn cách làm 
-HS điền vào mẫu Giấyđặt mua báo chí 
 - Tiếp nối nhau đọc bài làm 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Vài hs nhắc lại tác dụng của việc điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi,Giấy đặt mua báo chí 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
========================================
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
THỰC HÀNH : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
- KT: Biết được sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT.
- KN: Nêu và làm được những việc phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- TĐ : Tích cực tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.Không đồng tình với những hàmh vi làm ô nhiễm môi trường.Biết nhắc nhở bạn bè ,người thân cùng mọi người BVMT.
II. ĐỒ DÙNG : Dụng cụ làm vệ sinh,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5’
 1’
4-5’
19-20’
6-7’
 2’
A.Kiểm tra :
-Tại sao môi trường bị ô nhiễm ?
-Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
-Nhận xét,biểu duơng
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu ,nêu mục tiêu
2.Hướng dẫn hs thực hành :
 HĐ1: Liên hệ thực tiễn
-Yêu cầu hs quan sát và nh.xét vệ sinh lớp học hôm nay
-Theo em những rác đó do đâu mà có ?
HĐ2: Tổ chức cho hs tổng vệ sinh lớp học
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ + giao việc cho các nhóm
-Quán xuyến +nhắc nhở hs
-H.dẫn nh.xét, đánh giá kết quả sau khi làm vệ sinh 
-GVnh.xét, đánh giá kết quả sau khi làm vệ sinh 
*Liên hệ + giáo dục hs luôn giữ gìn vệ sinh lớp học bằng các việc làm hằng ngày
HĐ3: Hoạt động nhóm 
-Nêu yêu cầu : Hãy nêu các việc làm để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở trường,lớp và địa phương.
- Phân nhóm, giao nh.vụ, th.gian thảo luận
- Gọi các nhóm trình bày kết quả th.luận 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét+ biểu dương 
-Chốt lại các việc làm để giữ gìn , BVMT 
Dặn dò :Thực hiện các việc làm đểBVMT 
Nh.xét tiết học ,biểu dương
-Vài HS trả lời 
– Lớp thdõi, nh.xét
 -Th.dõi, lắng nghe
-Quan sát + lần lượt vài hs nh.xét vệ sinh lớp học hôm nay
- Nối tiếp trả lời-Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, lắng nghe
- Thực hành làm vệ sinh lớp học theo nhóm
(quét lớp,lau bàn ghế, cửa sổ, quét màng nhện , tưới nước các chậu cây trong phòng học,)
- Nối tiếp đánh giá-Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, lắng nghe + biểu dương
-Theo dõi+ tiếp thu
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận nhóm 4 (5’) + ghi lại kết quả th.luận 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả th.luận 
- Lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung
-Theo dõi+ tiếp thu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
===================================
Lịch sử
Ôn tập 
 I, Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
 - Hệ thống được quá trình phát triển của ls nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK Xĩ
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật ls tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. Của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
 II, Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
 III, Phương pháp: Luyện tập.
 IV,Hoạt động dạy học
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5’
25-30’
2’
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1, Thống kê lịch sử
-Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong ls nước nhà là giai đoạn nào?
-Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
-Giai đoạn này chiều đại nào trị vì đất nước ta?
-Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
-G đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử
+Hùng Vương
+An Dương Vương
+Hai Bà Trưng
+Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh
+Lê Hoàn
+Lý Thường Kiệt
+Trần Hưng Đạo
+Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi
+Nguyễn Huệ
4, Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
ôn tập để kiểm tra học kỳ II
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước
-Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
-Các vua Hùng sau đó là An Dương Vương
-Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời.
-H ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử trên.
-Hùng Vương đã có công dựng nước
-Xây thành Cổ Loa và chế được nỏ thần
-Năm 40 đã phất cờ khởi nghĩa chống quân Nam Hán.
-Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-Đã tập hợp nhân dân dẹp oạn 12 xứ quân thống nhất lại đất nước năm 968.
-Thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống Xl lần thứ nhất năm 981
-Bằng tài trí thông minh và lòng dũng cảm đã lãnh đạo nhân dân bảo vệ được nền độc lập cảu đất nước trước sự xâm lược của Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai 1075-1077)
-Là người chỉ huy tối cao của cuộc K/C chống quân Mông- Nguyên xâm lược đã viết hịch tướng sí trong đó có câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”. Lời kịch đã khích lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên.
-Đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta
-Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này.
-Năm 1786 Nguyễn Hụê kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn.
-Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh
-H nhận xét.
=========================================================================
 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu :
-KT : Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu củahai số đó. 
-KN : Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
( Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm thêm bài 4, bài 5).
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
1’
9’
9’
9
5’
2’
A.Bài cũ: Nêu y/cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài1: Yêu cầu hs 	
-Hỏi +nhắc lại cách tìm hai số 
khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
 Bài 2: Yêu cầu hs 
-H.dẫn ph.tích đề, tìm cách làm
 1375
cây
?cây
vẽ sơ đồ :
Đội I :
Đội II :
 -H.dẫn nh.xét -Nh.xét, điểm
 Bài 3 : Yêu cầu hs 
-H.dẫn ph.tích đề, tìm cách làm
Nửa chu vi của HCN là gì ?
-Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Ycầukhá,giỏilàmthêm bài 4,5
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài 
-Dặn dò:Về xem lại bài tập 
BCB:Ôn tập tìm2 số khi biết tổng và tỉ số đó
-Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài HSlàm lại BT 1,2 sgk-175
- Lớp th.dõi, nh.xét 
-HS lắng nghe. 
-Đọc đề+nhắc lại cách tìm số lớn, số bé
 - 3 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
Tổng hai số
 318
 1945
 3271
Hiệu hai số
 42
 87
 493
Số lớn
 180
 1016
 1882
Số bé
 138
 929
 1389
- Đọc đề + phân tích , nêu cách làm
- 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
Giải : Đội thứ nhất trồng được số cây là :
 545 + 285 = 830 ( cây )
 Đội thứ hai trồng được số cây là :
 ( 1375 – 285 ) = 545 (cây )
 ĐS : Đội I : 830 cây ; Đội II : 545 cây
- Đọc đề + phân tích , nêu cách làm
- 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
Giải : Chiều rộng của thửa ruộng là :
 ( 265 – 47 ) : 2 + 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là : 109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 ( m² ) 
 Đáp số : 17004 m² 
HS khá,giỏi làm thêm bài 4,5
-Đọc đề ,phân tích + nêu cách làm
 -2hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
======================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu :
- KT: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( Trả lời cho CH Bằng gì? Bằng cái gì ? – ND Ghi nhớ ) 
 -KN : Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III ); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích ,trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) 
-TĐ : Yêu môn học,tích cực; có thói quen sử dụng câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm 
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
1’
7-8’
10-11’
10-11’
2’
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài ,ghi đề
 2. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Yêu cầu hs -Gọi hs trình bày 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
3.Ghi nhớ : Yêu cầu hs
- Gv chốt lại phần cần ghi nhớ 
4. Phần luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs 
Để tìm trạng ngữ trong câu ta phải
 tìm bộ phận nào trả lời cho các 
câu hỏi: Bằng cái gì ? ,Với cái gì ? 
-Đính bảng phụ -Gọi hs trình bày 
-H.dẫnnh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu +nhắc yêu cầu,cách làm bài
-Đính tranh ảnh + h.dẫn quan sát
- Yêu cầu hs làm bài
-H.dẫn nh.xét, bổsung -Nh.xét, chốt 
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
Dặn dò:Về nhà xembài,HTLghi nhớ, đặt 3-4 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. 
Nhận xét tiết học,biểu dương 
-Vài hs làm lại BT3 tiết trước
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi, lắng nghe.
-Đọc yêu cầu và ND bài tập 1,2
-Th.luận cặp (2’)+ trả lời -Lớp nh.xét
*Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì ? ,Với cái gì ? Nó đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
 -Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm
-Vài hs đọc thuộc lòng -Nh.xét, biểu duơng
-Đọc y.cầu, th.luận cặp (2’) vài cặp làm bảng nhóm -Lớp nhận xét, bổsung
a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em 
b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người nghệ sĩ dân gian đã sáng tạo nên. 
 -Đọcy.cầu b.tập,quan sát tranh + viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích ,trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện 
 -Vài hs đọc bài làm- Lớp nhận xét, bổsung
 .bằng đôi cánh to rộng,gà mái đã che chở đàn con
..bằng đôi cánh mềm mại,chimbồ câu baylên nóc nhà
với cái mõm to,con lợn ăn một loáng là hết máng 
- Vài hs nhắc lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
======================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgioa an lop 4 tuan 34.doc