Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11

Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên cảu hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

 II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:	Thứ hai
	QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM:
	CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM
 Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên cảu hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
 II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BS
 1. Giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
 2. D¹y häc bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 * luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HD HS gi¶i nghÜa tõ.
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp.
-.- GV đọc mẫu 
 * Tìm hiểu bài 
H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS khá, giỏi ).
H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
H: Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
4. Củng cố - Dặn dò
H: Em thích nhất câu văn nào, vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS ®äc phÇn Chó gi¶i.
- HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc 
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti- gôn thò những cái râu 
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
- HS nêu nối tiếp
 Thứ ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP(TR52)
I. Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 (a,b) ; B3 (cột 1) ; B4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ , phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Tổng nhiều số thập phân.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại : 
a) 65,45 ;
 b) 47,66
Bài 2 (a,b): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn
Bài 3 (cột 1): 
Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài.
 Bài 4: 
Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Học sinh sửa bài 3.
HS tính vào bảng con.
 15,32 
+ 41,69 
 8,44
 65,45 
 27,05
 + 9,38
 11,23
 47,66
HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = (6,03 + 3,97) + 4,68
 = 10 + 4,68 
 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) 
 = 10 + 8,6
 = 18,6
HS làm theo cặp : 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
- HS giải
Giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt trong ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
 Thứ ngày tháng năm
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I. Mục tiêu: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện loch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 : + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bôi Châu.
+ Ngày 3 – 2 – 1930 : Đảng Cộng sản VN ra đời.
+ Ngày 19 – 8 – 1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước V N Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Giáo viên nhận xét ghi điểm 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
2. GV Hướng dẫn 
v	Hoạt động 1: 
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
v	Hoạt động 2: 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK.
Học sinh nêu.
- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- Học sinh nêu: 1858
- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3/2/1930
- Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
- Học sinh thảo luận theo bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết –Nghệ Tĩnh ; Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
- Học sinh xác định bản đồ (3 em).
 Thứ ngày tháng năm
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- BT cần làm : B1(a,b) ; B2(a,b) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: 	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: Trừ hai số thập phân.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
v	Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
- GV ghi bảng: 4,29m – 1,84 = ? (m)
- GV ghi bảng. 
- Kết luận: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- HDHS đặt tính trừ hai số thập phân:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2
Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
v Luyện tập	
Bài 1 (a,b): Tính:
GV chốt kết quả đúng: a) 42,7 ; b) 37,46.
Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính.
GV yêu cầu HS nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại cách làm.
Bài 3:GV yêu cầu HS tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chấm bài và chốt bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đặt tính và tính: 12,7 + 15,08 + 5,15
HS nêu cách làm
4,29m = 429cm 1,84m = 184cm
 245(cm) = 2,45m
- HS đặt tính rồi tính
 2,45
- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
Thực hiện VD2 tương tự VD1
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh sửa bài miệng.
2HS lên bảng làm bài
Học sinh nhận xét sửa sai.
Kết quả : a) 41,7 ; b) 4,44
- Học sinh làm vào vở.
Trong thùng còn lại số ki-lô-gam đường là:
28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25kg
-HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.
 Thứ ngày tháng năm
 Luyện từ và câu
 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:- Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống. (BT2).
-HS khá giỏi nx được thái độ ,tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô(bt1).
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đại từ xưng hô. 
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì GKI (phần Đọc - Hiểu)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.
2. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 Bài 1:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. 
- Thế nào là đại từ xưng hô ?
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- GV chốt lại lời giải đúng 
Bài 3:
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt ý.
	• Ghi nhớ:
+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
+ Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
+ Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
- GV nhận xét.
Bài 2:
Đoạn văn có những nhân vật nào ?
Nội dung đoạn văn là gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu cá nhân 
Giáo viên theo dõi HS làm bài .
- Chấm bài, kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc bài văn đã điền đầy đủ 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến
- Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta 
- Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi 
- Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng 
- trả lời
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Cả lớp đọc thầm. 
HS thảo luận nhóm 4
Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.
Học sinh tra lời 
+ Cơm : lịch ... hóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy.
- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối.
Đại diện nhóm nêu.
 Thứ ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG(TR55)
I. Mục tiêu: - Biết : Cộng, trừ số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, say mê môn toán 
II. Chuẩn bị : - SGK, phấn màu , bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên sửa bài 2 .
- Nhận xét và ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Y/c HS tự đọc bài và làm bài
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tìm x: 
Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ và tìm số hạng chưa biết.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân.
- Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
- HS làm bài vào vở 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở:
a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b. x + 2,7 = 8,7+ 4,9
 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
- 2 HS làm trên bảng.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,5) + 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27 
= 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37
HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
 Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
 QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).- HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua BT2, với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ ý thức BVMT cho HS.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BS
A. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Thế nào là đại từ xưng hô? Nêu ví dụ?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
 Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ .
Gợi ý học sinh nêu ghi nhớ.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng. Liên hệ về ý thức BVMT cho HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh n biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng t trong câu hay đoạn văn.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Đối lập.
 Bài 3:
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Học sinh sửa bài 3.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 học sinh phát biểu.
 - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
HS đọc lại Ghi nhớ.
 Thứ ngày tháng năm
	Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết. (Chọn nội dung viết phù hợp với địa phương).
- Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS BVMT thông qua nội dung lá đơn.
* GDKNS: hs biết ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại mt). Đảm nhận trách nhiệm với mt.
II. Chhuẩn bị: Mẫu đơn cỡ lớn, bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước)
- Nhận xét
- 3 HS đọc
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động lớp 
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài
- Lớp đọc thầm. 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
-2 HS đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
Ÿ Giáo viên chốt
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
-Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cấu tạo của bài văn tả người
 Thứ ngày tháng năm
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- BT cần làm : B1 ; B3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung BT2. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BS
A. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
HD HS cách đặt tính rồi tính.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• GV chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân 
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Nhận xét sửa sai
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS nêu cách giải
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
2HS làm BT3 của tiết 54.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 (m) (2)
 1,2 m = 12 dm.
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào bảng con.
a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
 x 7 x 5 x 8
 17,5 20,90 2,048
Học sinh đọc đề bài.
Phân tích đề – Tóm tắt.
Học sinh giải.
4 giờ ô tô đó đi được số km là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
 Thứ ngày tháng năm
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị: + Hình vẽ trong SGK trang 46, 47; Phiếu học tập.
	+ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: Tre, Mây, Song
2.Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên chốt + kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài: 
Trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Tủ, giá để đồ, ghế
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11L5.doc