Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - GV: Lê Xuân Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - GV: Lê Xuân Sơn

Tuần: 35 Đạo Đức Thứ hai ngày 15 / 5 / 2006

 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG

CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường

 2. Kĩ năng:

 - Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày

 3. Hành vi:

 - Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số biển báo giao thông

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - GV: Lê Xuân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35	Đạo Đức	Thứ hai ngày 15 / 5 / 2006
	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường
	2. Kĩ năng: 
	- Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày
	3. Hành vi:
	- Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số biển báo giao thông	
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những bổn phận của trẻ em quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?
- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: 
ÔN TẬP
- Nêu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo?
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông? 
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Xuất phát từ đâu mà môi trường bị ô nhiễm?
THỰC HÀNH KĨ NĂNG
* Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể
+ Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng
* Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi
- GV phổ biến luật chơi: 
+ Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói. Bạn còn lại có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó
* Trò chơi: “Nếu  thì”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường
* Vẽ tranh
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
+ 1HS nêu 
- HS nhắc lại đề bài
- Giúp các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ một phần vật chất theo khả năng để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
- Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một phần nhỏ bé của mình vào công việc chung của xã hội
- Là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông
- Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn 
- Từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, xử lí không hợp lí rác, nước thải
- HS nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách
- Cử lần lượt 2 bạn trong một lượt chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
- Nghe phổ biến luật chơi
- HS chơi
5
Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
- Thực hiện tốt các nội dung đã học
- GV nhận xét tiết học
	Tập đọc	
	TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKII của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngưng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thăm
Một số tờ giấy to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
Giới thiệu bài: 
 Kiểm tra
 a/. Số lượng HS kiểm tra : Khoảng 1/6 số HS trong lớp.
b/. Tổ chức kiểm tra 
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS đọc + trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2 : 
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc : các em chỉ ghi những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm.Tổ 1+2 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to + bút dạ cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2’.
-HS đọc + trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 4HS làm bài theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét
 6
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
	Ôn tập	
	TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thăm
Một số tờ giấy to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
Giới thiệu bài: 
 Kiểm tra
 a/. Số lượng HS kiểm tra : Khoảng 1/6 số HS trong lớp.
b/. Tổ chức kiểm tra 
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS đọc + trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2 : 
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc : các em tổ 1+2 thống 
kê các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần 29/105; tuần 30/116).Tổ 3+4 thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống (tuần 33/145; tuần 34/155)
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to + bút dạ cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3
-GV giao việc : các em chọn một số từ vừa thống kê ở BT 3 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các tổ(hoặc nhóm)làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng + trình bày.
-Lớp nhận xét
-1Hs đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm mẫu trước lớp
-Cả lớp làm bài
-Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn
-Lớp nhận xét 
 6
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương rồng hoặc quan sát cây xương rồng trong tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về: 
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK, phấn, bảng. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3 
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/175
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới: 
Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1, 2: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng vả tỉ của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài giải
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 5 = 9 (phần)
 Số thóc ở kho thứ nhất là: 
 1350 : 9 4 = 600 (tấn)
 Số thóc ở kho thứ hai là: 
 1350 – 600 = 750 (tấn)
 Đáp số : kho 1 : 600tấn ; kho 2 : 750 tấn
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn:
+ Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi?
+ Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy tuổi?
+ Vậy số tuổi mẹ hơn con có thay đổi theo thời gian không?
+ Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau ba năm nữa là bao nhiêu?
+ Vậy có tính được tuổi của hai mẹ con sau 3 năm nữa không? Dựa vào đâu để tính?
+ Từ tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa tính thế nào thì ra được tuổi hai mẹ con hiện nay?
+ Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Mẹ hơn con 27 tuổi.
+ Mỗi năm mẹ tăng 1 tuổi, con tăng 1 tuổi.
+ Vậy số tuổi mẹ hơn con không thay đổi theo thời gian.
+ Sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con.
+ Biết sau 3 năm nữa tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 27 tuổi , tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con vậy dựa vào ... .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK, phấn, bảng. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
3 
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/177
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới: 
Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số bài hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
+ Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì?
+ Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì?
+ Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không? Vì sao?
+ Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không? Vì sao?
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Nếu biểu thị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là: 
 35 : 7 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số : 20 học sinh
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
+ Hình vuông và hình chữ nhật cùng có:
● 4 góc vuông.
° Từng cặp đối diện song song và bằng nhau.
● Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
+ Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm:
● Từng cặp đối diện song song và bằng nhau.
+ Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hình chữ nhật và thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau.
+ Đúng vì hình chữ nhật có tất cả các đặc điểm của hình bình hành và có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Chuẩn kiểm tra học kì II.
- Nhận xét tiết học.
	Ôn tập	
	TIẾT 7
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc – hiểu bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon, chọn câu trả lời đúng.
2.Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu. 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
3
Giới thiệu bài: 
 Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc : Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng.
-Cho HS làm bài
 Bài tập
* Câu 1 : 
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1+ đọc 3 ý a+b+c
-GV giao việc : bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
-ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ 
* Câu 2 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1
-Lời giải đúng
-Ý c : có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút
* Câu 3 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
-Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là : Bli - phút
* Câu 4 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
-Ý b : Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp’vì Gu-li-vơ quá to lớn.
* Câu 5 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
-Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.
* Câu 6 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
-Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hòa bình.
* Câu 7 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
Ý a: Câu nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể
* Câu 8 : 
-Cách tiến hành như ở câu 1 
-Lời giải đúng
-Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu 
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS nối tiếp đọc bài văn
-HS đọc thầm bài văn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
-HS tìm ý đúng trong 3 ý
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép
-HS chép
-HS chép
-HS chép
-HS chép
4
 Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.
	Khoa học	
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU: 	
Qua kiểm tra:
	- Đánh giá mức độ nhận thức, tiếp thu bài học của HS . 
II. ĐỀ KIỂM TRA
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
	- Lắp ráp được hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
	III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Kiểm tra các bộ phận HS đã lắp được ở tiết trước
- Bài mới
Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- GV theo dõi, giúp đỡ và uốn nắn kịp thời những nhóm HS còn lúng túng
- Đánh giá kết quả học tập
+ Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
+ Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
* lắp được mô hình tự chọn
* Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình
* Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Khi lắp ghép xong cần kiểm tra sự hoạt động của mô hình đã ghép
+ HS trưng bày sản phẩm thực hành
+ HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
5
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn
 Thứ sáu 19/5/2006/
Toán
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Ôn tập
TIẾT 8
I. MỤC TIÊU:
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2.Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết bài chính tả Trăng lên .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Giới thiệu bài: 
a.Hướng dẫn chính tả :
-GV đọc một lượt bài chính tả
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả
-GV giới thiệu nội dung bài : Bài trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở vùng quê, 
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai : trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
b.GV đọc cho HS viết
-GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ 
-GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi
c.GV chấm bài
-GV chấm
-Nhận xét chung
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giao việc : Các em nhớ lại những điều đã quan sát được về con vật mình ưa thích và viết một đọn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
GV nhận xét + khen những HS có đoạn viết văn hay
-HS lắng ngh
-HS đọc thầm bài Trăng lên
-HS viết từ khó
-HS viết chính tả
-HS soát lỗi chính tả
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS viết đoạn văn
-Một số HS đọc đoạn vă
-Lớp nhận xét
4
 Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
Địa lí 
Kiểm tra cuối kì II
Thể dục 
 TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt
	II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trong lớp học
	- Phương tiện: Chuẩn bị nơi HS trình diễn
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung : 
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
II. PHẦN CƠ BẢN
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Bài tập về nhà : Tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện
6 – 10 phút
22 – 24 phút
5 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Vỗ tay, hát
- Cán sự điều khiển, cả lớp cùng tham gia chơi
- GV treo bảng HỆ THỐNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG đã chuẩn bị, hướng dẫn HS nhớ lại , đại diện các nhóm lên bảng ghi 
- Một số HS lên bục thực hiện động tác (xen kẽ các nội dung trên
- GV công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục
- Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm học tới
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập, rèn luyện tốt
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35 SOn.doc