Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Chuyện một khu vờn nhỏ

I- Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (ngời ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hớng dẫn luyện đọc

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

A- Giới thiệu bài

- GVsử dụng tranh minh hoạ chủ điểm giới thiệu về chủ điểm

B- Bài mới

1- Giới thiệu tranh bài đọc

2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc

- Đọc toàn bài.

- Hớng dẫn chia đoạn .

-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn.GV nghe HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Chú ý HS đọc đúng ngữ điệu câu hỏi , câu cảm trong bài.

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 7 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I- Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Giới thiệu bài 
- GVsử dụng tranh minh hoạ chủ điểm giới thiệu về chủ điểm 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu tranh bài đọc 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn.GV nghe HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Chú ý HS đọc đúng ngữ điệu câu hỏi , câu cảm trong bài.
- Tìm hiểu từ ngữ mới trong bài 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 
*Câu 1: GV nêu câu hỏi
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Gv nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
*Câu 2: + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
- GV nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả về các cây, hoa, chú ý cho HS học tập cách miêu tả của tác giả.
*Câu 3: + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- GV chốt lại: Thu rất yêu vườn, em mong muốn ban công nhà mình cũng là một khu vườn, em muốn sẻ chia niềm vui với bạn.
*Câu 4: GV nêu câu hỏi.
+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu thành ngữ.
c, Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc diễn cảm theo ba đoạn. GV giúp HS tìm đúng giọng cho các đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
3- Củng cố- dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu nội dung tranh
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nêu dự kiến chia đoạn.
- HS luyện đọc tiếp nối theo 3 đoạn.( đọc 2 lượt)
Đoạn 1: Bé Thu ... từng loài cây.
Đoạn 2: Cây quỳnh ... là vườn.
Đoạn 3 : Một sớm ... hả cháu?
- HS đọc chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Hoạt động cá nhân, nêu kết quả
- để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
 - HS đọc, nói về đặc điểm từng loài cây. (cây quỳnh lá dày....)
- Cây quỳnh- lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn- thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu;
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời.
- - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
- HS theo dõi, nhận xét, tìm giọng đọc hay.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3- 5 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
*****************************************************************
Toán
TIẾT 51.Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết :
 - Tính tổng nhiều số thập phân. tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với cỏc số thập phân. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2a,b; bài 3, cột 1; bài 4.
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ
 - Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- áp dụng tính: 1,75 + 2,86 + 0,25 =
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, củng cố cho HS về đặt tính và thực hiện tính đúng phép cộng các STP
Bài 2(a,b) - Các ý còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập
- Hỏi: Để tính bằng cách thuận tiện nhất, em có thể áp dụng những tính chất nào của phép cộng ? ( phần a)
- GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại, GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên (Sử dụng tính chất nào của phép cộng?)
- GV nhận xét, củng cố cho các tính chất của phép cộng.
Bài 3 (cột 1) Các cột còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV và HS phân tích đề toán 
+ Hỏi: Để tính số mét vải cả ba ngày em cần biết gì? 
+ Nêu cách tính số mét vải của ngày thứ hai ? ngày thứ ba?
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- GV chấm, chữa bài.
3 - Củng cố - dặn dò.
- Nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS nêu, lớp nhận xét 
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét về đặt tính và thực hiện tính của bạn.
15,32
+ 41,69
 8,44
 65,45 ;
- HS nêu cách làm 
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
- HS lần lượt giải thích. 
VD: 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (4,5 + 3,5)......
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu trước lớp , lớp nhận xét 
Ví dụ: 3,6 +5,8...> 8,9
- 1 – 2 HS đọc, lớp theo dõi 
- HS xác định các bước giải bài toán 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số : 91,1m
*****************************************************************
đạo dức
Thực hành giữa kì I
I- Mục tiêu 
 - Củng cố, hệ thống các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Củng cố cho HS mối quan hệ với bản thân, cộng đồng. Xác định giữa những quyền và bổn phận của trẻ em.
 - Kĩ năng xử lí các tình huống đạo đức
 - HS có tình cảm đạo đức với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học.
II- Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2- Hướng dẫn ôn tập - thực hành
a, Ôn tập 
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài Đạo đức đã học. 
- GV hệ thống các bài học (qua bảng phụ).
- Yêu cầu HS nhắc lại các chuẩn mực, hành vi đạo đức em cần ghi nhớ hay tiếp thu được qua các bài học.
- VD: Qua bài Em là học sinh lớp 5 em nhận thức được điều gì ?
b, Thực hành
- Yêu cầu HS nêu những việc mình đã làm được trong thời gian qua thể hiện việc áp dụng những điều đã học trong cuộc sống.
+ Em làm được những việc gì để thể hiện mình là HS lớp 5 ?
+ Em đã quyết tâm vượt qua khó khăn nào ? Sắp tới em còn phải làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi ?
+ Kể lại một việc làm có tinh thần trách nhiệm bản thân hay nhớ ơn tổ tiên.
+ Em đã làm những gì để vun đắp tình cảm bạn bè.
- Gọi HS thực hành kể lại trước lớp.
- Yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét xem những việc bạn làm có đúng như lời kể không ?
- GV và lớp bình bầu, tuyên dương HS làm nhiều việc tốt theo bài học.
3- Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nêu tên bài.
- 3 - HS nêu, lớp nhận xét.
- HĐ theo nhóm 4: kể cho nhau nghe nnhững việc mình đã làm được theo bài học.
- HS nối tiếp nêu trước lớp.
- HS nêu nhận xét về các việc làm, hành vi đạo đức của bạn trong quá trình học tập, rèn luyện ở trường, ở nhà ...
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: Chọn ý thứ ba: ... Nghe ụng rủ rỉ giảng về cõy.
Bài tập 2: 
Cõy quỳnh: Lỏ dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều.
Cõy hoa ti-gụn: Thớch leo trốo, cứ thũ những cỏi rõu ra, theo giú mà ngọ nguậy như những cõy vũi voi bộ xớu.
Cõy đa Ấn Độ: Liờn tục bật ra những bỳp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nú xũe thành chiếc lỏ nõu rừ to, ở trong lại hiện ra cỏi bỳp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng...
Bài tập 3: 
Thu nghĩ rằng: Ban cụng cú chim về đậu tức là vườn rồi!
Bài tập 4: 
Đất lành chim đậu: Nơi tốt lành, người tỡm đến làm ăn.
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 8 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
CHÍNH TẢ 
Luật Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu
 - Viết đúng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hỡnh thức văn bản luật.
 - Làm đượcBT2 (a,b) hoặc BT3(a,b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm cho bài tập 2,3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe- viết
- Đọc đoạn viết Luật bảo vệ môi trường.
- Đọc chú giải 
- Tìm hiểu nội dung
+ Hỏi: Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì ?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết, GV định hướng cách viết một số từ ngữ.
VD : sử dụng, phòng ngừa, tài nguyên, ...
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài viết, GV lưu ý HS chỗ xuống dòng trong bài.
- GV đọc cho HS viết chính tả, soát lỗi .
- Chọn chấm 5- 7 bài.
- Nhận xét lỗi chính tả, kĩ thuật.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 ( a):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh, đúng
-GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một về một cặp từ. 
VD: Nhóm 1: lắm - nắm. Nhóm 2: lửa – nửa.
- Tổ chức cho HS thi.
- Gọi các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhanh, đúng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
 ... hiều khi các từ ngữ trong câu không phải 1quan hệ từ mà bằng 1 cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
3- Ghi nhớ
- Em hiểu thế nào là quan hệ từ ?
- Gọi HS đọc.
4- Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý: 
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và nêu tác dụng của nó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV chốt ý đúng. 
Bài 2
- Thực hiện tương tự bài 1 
- Gọi HS lên bảng gạch chân dưới cặp quan hệ từ và ghi tác dụng cặp quan hệ từ.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, cách viết câu cho từng HS.
5- Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ .
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- a) và ; b) của ; c)như, nhưng.
- và nối say ngây với ấm nóng ;; nhưng nối câu 1 với câu 2.
- 1-2 HS nêu lại
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, gọi 1 HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ về ý ở mỗi câu.
- 2 HS trình bày :
+ Câu a: nếu thì ( biểu hiện quan hệ điều kiện, giải thiết- kết quả)
+ Câu b : tuy  nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản )
-  nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
- HS trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc.
- HĐ cá nhân làm bài trong vở, nêu kết quả.
- Tự giải và trình bày:
a) và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi; rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) và, như ;
c) với, về ;
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cặp QHT : vì nên ( biểu thị nguyên nhân- kết quả ); tuy  nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoàn thành bài vào vở 
3 HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét, đọc câu mình đặt.
VD: Vườn cây đầy bóng mát và rộn tiếng chim ca.
Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.
*****************************************************************
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I- Mục tiêu
 - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
 - HS có kĩ năng khi viết câu.
 - Có ý thức khi học bài
II- Đồ dùng dạy học
 Phiếu học tập in mẫu đơn. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn các em đã viết lại sau tiết trả bài .
- Nhận xét bài làm của HS.
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả nội dung tranh.
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn.
- GV nhấn mạnh: Trình bày đúng quy định, thể thức đơn em đã học.
- Yêu cầu HS thảo luận, thống nhất một số nội dung cần lưu ý sau.
- Tên của đơn là gì ? Nơi nhận đơn là cơ quan, tổ chức nào ?
- Giới thiệu bản thân ngưòi viết đơn. (ở đây là bác tổ trưởng dân phố .....)
- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn phải ngắn gọn, rõ ý, có sức huyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục.
b, HS viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào phiếu học tập
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết. 
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HĐ cả lớp, trao đổi về nội dung, hình thức lá đơn...
- HS nghe hướng dẫn.
- HS viết đơn vào phiếu học tập.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Nhận xét về nội dung, cách trình bày đơn.
- Trao đổi theo cặp để rút ra cái được và chưa chưa được của bạn để cùng tiến bộ
*****************************************************************
Toán
TIẾT 55. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
 - HS có mong muốn được vận dụng để giải toán và thực hiện một số công việc trong thực tế.
II- Đồ dùng
 - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) VD 1:
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán (SGK) 
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- GV nhận xét, dẫn đến phép nhân: 1,2 x 3
- Gợi ý: Tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV viết cách làm lên bảng.
- GV yêu cầu HS tự đối chiếu kết quả của hai phép nhân.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện nhân như SGK.
- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và của tích ?.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: 
 Đặt tính và tính : 0,46 12 =
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặt tính, cách tính.
- GV nhận xét cách tính của HS.
3- Ghi nhớ
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
4- Luyện tập 
*Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Nhận xét, củng cố cách đặt tính và tính phép nhân 1 STP với 1 STN (có 1 chữ số, hai chữ số)
*Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) 
Làm bài cá nhân
- Chốt : Khi nhân một số thập phân với 10 em có thể làm như thế nào?
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề .
Để tính 4 giờ đi bao nhiêu km em làm tính gì ?
- Gọi HS chữa bài. 
5- Củng cố – dặn dò 
- GV chốt lại đáp án đúng.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ của bài.
- GV tổng kết bài học. 
- HS nêu lại bài toán ví dụ.
- 1 - 2 HS nêu.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu .
- HS thực hành cùng giáo viên 
- 1 - 2 HS nêu 
- HS thực hiện vào giấy nháp.
1 HS lên bảng thực hiện phép nhân,
- 2 - 3 HS đọc. 
- HS hoàn thành bài, 2 HS chữa bài trên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn.
- HS tự giải . 1 HS làm vào bảng phụ.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
 - Nhận xét.
- 1 HS nêu : dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 1 chữ số.
- HS nêu bước giải bài toán
 (lấy 42,6 x 4 ...)
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là
 42,6 x 4 = 170, 4 ( km)
 Đáp số : 170,4 km.
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I- Mục tiêu
- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được cặp quan hệ từ chỉ nguyờn nhõn – kết quả.
- Biết áp dụng trong diễn đạt.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: Thứ tự cỏc từ ngữ cần điền là: từ nối; quan hệ; từ ngữ; cõu.
Bài tập 2: Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyờn nhõn – kết quả là:
a) Vỡ ... nờn ... 
Bài tập 3: Điền cặp quan hệ từ sau:
Vẫn cũn ... mà ....
* Củng cố.
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
Luyện tập làm đơn
I- Mục tiêu
 - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
 - HS có kĩ năng khi viết câu.
 - Có ý thức khi học bài
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn.
- GV nhấn mạnh: Trình bày đúng quy định, thể thức đơn em đã học.
- Yêu cầu HS thảo luận, thống nhất một số nội dung cần lưu ý sau.
- Tên của đơn là gì ? Nơi nhận đơn là cơ quan, tổ chức nào ?
- Giới thiệu bản thân ngưòi viết đơn. 
- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn phải ngắn gọn, rõ ý, có sức huyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục.
b, HS viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết. 
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
2- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HĐ cả lớp, trao đổi về nội dung, hình thức lá đơn...
- HS nghe hướng dẫn.
- HS chọn đề, viết đơn vào vở BTTN&TỰ LUẬN.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
*****************************************************************
SINH HOạT
TUẦN 11
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 11.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào: ................................................................
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn: ......................................................................
2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
 - ễn tập tốt chuẩn bị thi giữa kỡ hai mụn Toỏn, Tiếng Việt.
 - Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy cụ nhõn ngày 20 – 11.
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc