Giáo án lớp 5 - Tuần 12

Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm, nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 2. Vẻ đẹp hương thơm đặc biệt sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

 3. Cảm nhận nghệ thuật mưu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12. Thứ 2 ngày tháng 8 năm 2008
Tập đọc: mùa thảo quả
 Ma Văn Kháng
I. Mục tiêu:
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm, nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
	2. Vẻ đẹp hương thơm đặc biệt sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
	3. Cảm nhận nghệ thuật mưu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
c. Luyện đọc diễn cảm.
3. Củng có dặn dò.
- Gọi 2 Học sinh đọc bài “Tiếng vọng”.
- Nêu nội dung của bài thơ.
- Gọi 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 Học sinh nối tiếp đọc bài văn ?
- Giáo viên lưu ý cho Học sinh một số từ khó phát âmvà giải nghĩa một số từ khó theo sách giáo khoa.
- Gọi 6 Học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, kết hợp với giới thiệu tranh về thảo quả.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
- ở miền Bắc cây này cũng ra hoa ở gốc ?
- Khi thảo quả chính, rừng có những nét đẹp gì ?
- nêu nội dung của bài văn ?
- Gọi 3 Học sinh tiếp nối đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn dọc diễn cảm đoạn 2 (gió tây nếp khăn).
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi đại diện Học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 Học sinh khá nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi trog sách giáo khoa.
- 3 đoạn : 
+ đoạn 1 từ đầu đến chỗ nếp khăn.
+ đoạn 2:. không gian
+ đoạn 3: còn lại.
Đản khao, chim san, say ngây
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi, quan sát.
* Học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa.
- các từ: hương thơm lặp lại nhiều lần có tác dụng nhán mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả
- Câu 2: khá dài lại có những từ gợi tả, gợi cảm, gợi cảm giác hương thơm lan toả
- Các câu: gió thơm, cây cỏ thơm  rất ngắn lại lặp từ thơmnhư tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả.
* Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người, một năm sau nữamỗi thân sẽ đâm lên 2 nhánh mới, thoáng cái thảo quả dã thành từng khómkhông gian.
- Nảy dưới gốc cây.
- Cây lạc.
* Học sinh dọc thầm đoạn 3.
- Dưới dáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót  rừng ngập hương thơm nhấp nháy.
- Nội dung: phần mục tiêu.
- Nhấn mạnh cá từ lướt thướt, ngọt lựng, thơm nầy, gió, đất trời, ủ ấp
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học sinh luyện đọc cá nhân.
- 6 Học sinh.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Toán nhân một số thập phân
 với 10; 100; 1000
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
	2. Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	3. Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một sốthập phân với 10, 10, 1000.
- Ví dụ:
- Quy tắc.
b. thực hành.
Bài 1:
Tính nhẩm
Bài 2: 
Viết các số đo dưới dạng cm.
Bài 3: 
Giải toán.
3. Củng cố dặn dò.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào ?
- Giáo viên nêu và ghi bảng ví dụ 1.
- Cho Học sinh tự làm (dựa vào nhân một số thập phân với một số tự nhiên)
- Gọi 1 Học sinh nêu cách làm và đọc kết quả cho cả lớp nhận xét.
- Em có nhận xét gì về kết quả tìm được và thừa số thứ nhất ?
- Vậy muón nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ?
- Giáo viên nêu và ghi tiếp ví dụ 2 lên bảng.
- Tiến hành tương tự như ví dụ 1.
- muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ?
- Gọi 2 đến 3 Học sinh đọc.
- Giáo viên nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tự làm bài vào vở.
- cho Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gọi 1 Học sinh lên bảng làm cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng nhóm cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi Học sinh nêu tóm tắt bài toán.
- Chjo Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho Học sinh yếu.
- Giáo viên thu 7, 8 vở chấm và nhãnét.
- Gọi 1 Học sinh đọc quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
* 27,867 x 10 = ?
 27,867
 X 10
 278, 67 (278, 670 = 278, 67)
- Thừa số thứ nhất chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số được tích.
- 2, đến 3 Học sinh trả lời.
- Vậy: 27,876 x 10 = 278,67.
* 53,286 x 100 = ?
53,286 x100= 5328,6.
(chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải 2 chữ số, ta được tích).
- Quy tắc: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số tương ứng.
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
 1,4 x 10 = 9,63 x 10 =
 2,1 x 100 = 25,08 x 100 =
 7,2 x 1000 = 5,32 x 1000 =
10,4 dm = 
12,6 m = 
0,856 m =
5,75 dm =
Bài giải
10 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu đó cân nặng là:
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg.
 Thứ 3 ngày tháng 8 năm 2008
Đạo đức: kính già yêu trẻ
Truyện: Sau đêm mưa
I. Mục tiêu:
	1. Học sinh cần phải biết kính trong người già vì người già có nhiều kinh ghiệm sống đã có đóng góp niều công sức cho gia đình và xã hội.
	2. Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
	3. Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trong, lễ phép, giúp đỡ.
	4. Biết tôn trọng yêu quý người già và trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”.
b. Hoạt động 2:
Làm bài 1 sách giáo khoa.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu những biểu hiệncủa tình bạn đẹp ?
- Giáo viên đọc truyện “Sau đêm mưa” kết hợp với giới thiệu tranh.
- Cho Học sinh đóng vai truyện “Sau đêm mưa”.
- Cho Học sinh thảo luạn nhóm.
+ Cacs bạn Học sinh đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
- Em có suy nghĩ gì về việclàm của các bạn ?
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên kết luận.
- Gọi 2, 3 Học sinh đọc phàn ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh đại diện trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện kính già yêu trẻ của địa phương mình và của dân tộc ta.
- 1 Học sinh.
- Học sinh theo dõi và quan sát.
- 5 Học sinh: (người dẫn chuyện, 1 bà già, 1 em bé, 3 bạn Học sinh).
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Thư ký ghi kết quả.
- Đại diện Học sinh trả lời.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cần tôn trong người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những hành động cụ thể.
- Tôn trong và giúp đỡ người già và em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh làm bài theo cặp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Các hành vi: a, b, c là những hành vi thể hiện kính trọng người già, yếu quý trẻ em.
- Hành vi d chưa thể hiện được tình cảm quan tâm, yêu thương, giúp đỡ em nhỏ.
Chính tả: (nghe-viết) mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
	1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “mùa thảo quả”.
	2. Củng cố cách viết có âm đầu là s/x, hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn Học sinh nghe, viết.
b. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
- Tìm vàviết 3 từ lấy âm đầu là “n”
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài “mùa thảo quả” đoạn “sự sống ..đáy rừng”.
- Nêu nội dung của đoạn văn ?
- Cho Học sinh đọc thầm lạiđoạn văn.
- Nhắc Học sinh lưu ý một số từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết.
- Giáo viên đọc cho Học sinh soát bài.
- Thu 5, 5 vở chấm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay nhất.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành tưng tự như bài 2.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
- 1 Học sinh viết lên bảng nhóm.
- Học sinh khác viết vào vở nháp.
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- tả quá trình thảo quả nở hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát bài.
- cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luạn theo cặp.
- Cả ớp nhận xét bổ sung.
- Ví dụ:
+ sổ sách, vắt sổ, cửa sổ, sổ lồng, xổ số
+ sơ sài, sơ lược, sơ sinh, sơ qua, xơ múi, xơ mít, xác xơ
a) Các tiếng ở dòng 1: điều chỉnh tên các con vật; dòng 2: chỉ tên các loài cây.
b) Các từ láy:
+ man mát, ngan ngát, chan chát
+ khang khác, bàng bạc, càng cạc
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
	1. Giúp Học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	2. Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập.
Bài 1: 
Tính nhẩm.
Bài 2: 
Đặt tính rồi tính.
Bài 3: 
Giải toán.
Bài 4: 
Tìm số tự nhiên ... ới 0,1 ta làm như thế nào ?
- Giáo viên ghi tiếp lên bảng:
531,75 0,01
Làm tương tự như ví dụ 1.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta làm như thế nào ?
- Gọi 3, 4 Học sinh đọc quy tắc trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên giúp đỡ Học sinh yếu.
- Gọi sách giáo khoa đọc kết quả.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọ 1 Học sinh đọc yêu càu của bài.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng nhóm.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi 1 Học sinh nêu tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
- Cho cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi Học sinh đọc lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
- Quan sát.
- 3, 4 Học sinh nêu cách làm (vận dụng nhân một số thập phân với một số thập phân).
 142,57
 0,1
 14,257
142,57 0,1 = 14,257
- chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái 1 chữ số ta được 14,257.
- 2, 3 Học sinh trả lời.
- Quan sát.
- 3 Học sinh trả lời.
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa .
579,8 0,1 =
805,13 0,01 =
362,5 0,001 =
1000 ha = 10 km2
125 ha = 1,25 km2
12,5 ha = 0,125 km2
3,2 ha = 0,032 km2
- 1cm trên bản đồ ứng với 1000 000 cm trong thực tế.
Bài giải
độ dài của quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan thiết là :
19,8 1000 000 = 19800 000 (cm)
Đổi: 19800 000 = 198 km
 Đáp số: 198 km.
Địa lý: công nghiệp
I. Mục tiêu:
	1. nnêu được vai trò của côngnghiệp và thủ công nghiệp.
	2. Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
	3. Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
	4. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
 	1. Tranh và ảnh vềmột số ngành công nghiệp và thủ công.
	2. Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Các ngành côngnghiệp.
b. Nghề thủ công.
3. Củng cố dặn dò.
- Lâm nghiệp gồm những ngành nào ?
- Những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta ?
- Cho Học sinh quan sát bảng số liệu và cá hình trong sách giáo khoa và thảo luận.
- Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Cho biết hình 1 thể hiện đó là ngành công nghiệp nào ?
- Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ?
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Chóh quan sát một số tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ở nước ta ?
- Cho Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa.
- Kể tên một số ngành thủ công nghiệp nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- Nêu đặc điểm của ngành thủ công nghiệp ở nước ta ?
- Nghề thủ công nghiệp có vai trò gì đối với dời sống của nhân dân ta ?
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Gọi 3, 4 Học sinh lên nêu tên và chỉ trên bản đồcác địa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng ?
- Giáo viên nhận xét.
- Địa phương em có ngành công nghiệp và thủ công nào ?
- Gọi 1 Học sinh đọc phần chữ xanh trong sách giáo khoa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 2 Học sinh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
- Sản phẩm của từng ngành rất đa dạng.
+ Hình a: công nghiệp cơ khí.
+ Hình b: công nghiệp điện.
+ Hình c, d: sản xuất hàng tiêu dùng.
- hàng công nghiệp xuất khẩu của nươc ta là: dầu mỏ, thandá, quần áo, dày dép, cá tôm..
- Cung cáp máy móccho sản xuất, xuất khẩu và đời sống hàng ngày.
- Học sinh quan sát.
- đọc thầm các thông tin ở mục 2.
- Chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo của thợi, nguyênnhiên liệu sẵn có.
- Nghề gốm, chạm khắc đa, dệtcói, trạm khắc gỗ, tơ tằm
- Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng.
- Nghề chủ yếu dựa vào truyền thống có sẵn.
- Tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động.
- tận dung nguyên liệu dẻ, dễ kiếm trong dân gian.
- Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- cả lớp quan sát nhận xét.
(Hà Nội, Đồng Nai,Thanh Hoá, Ninh Bình).
- Học sinh trả lời.
Kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã đọc
Đề bài: hãy kể một câuchuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung về “bảo vệ môi trường”.
I. Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh kể được một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc với nội dung về bảo vệ môi trường.
- Hiểu được và trao đổicùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng về bảo vệ môi trường.
	2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể.
- Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Truyện có nội dung về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 Học sinh kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai”.
- Em hiểu được điều gì qua câu chuyện này ?
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Giáo viên gạch chân cụm từ “bảo vệ môi trường”.
- Gọi 2 Học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 Học sinh đọc đoạn văn trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh kể chuyện theo cặp.
- Gọi Học sinh thi kể trước lớp.
- Cho Học sinh trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện lần sau.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- 3, 4 Học sinh giới thiệu tên câu truyện sẽ kể (nghe đọc ở sách báo).
- Học sinh tập kể theo cặp.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- 5, 6 Học sinh.
- Học sinh phỏng vấn bạn về ý nghiã câu truyện vừa kể.
- cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, nội dung có ý nghĩa nhất.
 Thứ 6 ngày tháng 8 năm 2008
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp Học sinh:
	1. Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân.
	2. Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
	3. Vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Bài 1: 
+ Tính rồi so sánh.
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
b. Bài 2: Tính
c. Bài 3: 
Giải toán.
3. Củng cố dặn dò.
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;  ta làm nhưthế nào ?
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi Học sinh làm trên bảng nhóm và trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
* Đây là biểu thức khái quát về tính chất kết hợpcủa phép nhân số thập phân.
- Nêu nội dung của tính chất ?
- Cho Học sinh tự làm rồi dổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Gọi Học sinh trình bày, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng phụ và trình bày, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhấn mạnh điểm giống và khác nhau giữa biểu thức có dấu ngoặc.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi 1 Học sinh nêu tóm tắt bài toán.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên giúp đỡ thêm Học sinh yếu.
- Thu 7, 8 vở chấm và nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
- Cả lớp nhận xét vàbổ sung.
a b c (ab) c; a (b c)
2,5 3,1 0,6
1,6 4 2,5
4,8 2,5 1,3
 (a b)c = a (bc)
* Khi nhân một tích 2 sốvới một số thứ 3 ta có thể nhân sốthứ nhất với tích của 2 só còn lại.
 9,650,4 2,5 = 9,65 (0,4 2,5) 
 = 9,65 1 = 9,65.
0,25 40 9,84
7,38 1,25 80
34,3 5 0,4
a. (28,7 + 34,5) 2,4
b. 28,7 + 34,5 2,4
- Mỗi phàn có 3 số 28,7; 34,5; 2,4 thứ tự thực hiện khác nhau.
Bài giải
Trong 3,5 giờ người đó đi được là:
 12,5 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
Luyện từ và câu: luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu:
	1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được quan hệ từ trong câu.
	2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
- thế nào là quan hệ từ ?
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận yêu cầu của bài tập.
- Gọi Học sinh làm trên bảng phụ, gắn lên bảng, trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên kết luận: tác giả đã quan sát bài rất kỹ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
- Gọi 2 Học sinh đọc bài.
- Cho Học sinh tự làm vào vở
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
Gọi đại diện Học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên kết luận: tác giảđã quan sát rất kỹ hoạt động của người thợ rèn, dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hoá để tả lại bài văn sinh động hấp dẫn với cả người đã biết nghề rèn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
- 1 Học sinh.
Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- 1 Học sinh làm trên bảng phụ, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Của: nối cái này với người Hmông.
+ Bằng: Nói bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như 1: nối vòng với hình cánh cung.
+ Như 2: nối hùng dũng với đoạn còn lại.
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Cả lớp nhạn xét, bổ sung.
a) Nhưng biểu thị 
b) Mà quan hệ
 tương phản
c) Nếu  thì: biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả.
- Nếp nhăn tươi trẻ.
- Giọng nói trầm bổng đoá hoa.
- Học sinh 1 đọc yêu cầu.
- Học sinh 2: đọc người thợ rèn.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bắt lấy một thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
- Quai những nhát búa hăm hở.
- Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài
- Lôi con cá lửa ra quật nó lên hòn đe

Tài liệu đính kèm:

  • docTron boTuan 12Lop5.doc