Giáo án Lớp 5 - Tuần 14

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14

 TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:HS

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhn hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khc.(Trả lời được cc cu hỏi 1,2,3).

-Đọc diễn cảm bi văn; biết phn biệt lời người kể v lời cc nhn vật, thể hiện được tính cch nhn vật.

-Quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài SGK

III. Các hoạt động:

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài .

3. Giới thiệu bài mới:

-Giới thiệu chủ điểm.

-Giới thiệu bài học

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- Mời 1HS khá đọc bài

-Luyện đọc từ khó

- GV chia đoạn , HDHS luyện đọc theo đoạn .+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”

+ Đoạn 2 : Còn lại.

- Đọc tiếp sức từng đoạn.

- Mời HS đọc chú giải

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Đoạn 1 :(Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)

- GV nêu câu hỏi :

+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
 SHTT 
**********************
 TẬP ĐỌC 	
 CHUỖI NGỌC LAM 
I. Mục tiêu:HS
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
-Quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa bài SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài .
3. Giới thiệu bài mới: 
-Giới thiệu chủ điểm.
-Giới thiệu bài học 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Mời 1HS khá đọc bài 
-Luyện đọc từ khó 
GV chia đoạn , HDHS luyện đọc theo đoạn .+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Đọc tiếp sức từng đoạn.
Mời HS đọc chú giải 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 :(Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
- GV nêu câu hỏi :
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- GV ghi bảng ý 1
-GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ đầu  gói lại cho cháu 
+ Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé !
+ Đoạn còn lại 
* Đoạn 2 : (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
- GV nêu câu hỏi :
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
- Giải nghĩa thêm từ : giáo đường 
- GV chốt ý 2
- GV chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải”
+ Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có
+ Đoạn còn lại 
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
v	Hoạt động 3: HDHS luyện đọc diễn cảm. 
GV đọc lại bài hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo dục tình cảm yêu thương , quan tâm , giúp đỡ mọi người 
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Hát 
-3 HS đọc,trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
HS quan sát tranh thuộc chủ điểm .
-HS nghe 
-HS đọc 
-HS đọc nối tiếp 
-Lần lượt HS đọc từng đoạn nối tiếp .
HS đọc bài theo cặp 
HS phân vai luyện đọc 
1 Học sinh đọc phần chú giải.
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- Mỗi tổ 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
HS đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
HS đọc 
-HS luyện đọc theo cặp 
Các nhóm thi đua đọc.
-HS nghe và thực hiện 
*******************************
TIẾNG ANH: GV BỘ MƠN DẠY
********************************
 TOÁN 	
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ 
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:HS
-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn.
-HS khá, giỏi làm BT1(a); BT 2.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và giải toán có lời văn
-Học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Đọc quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100;
-Làm lại bài tập 1
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 “-Nêu yêu cầu tiết học 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia 
-GV nêu bài toán ví dụ 1 SGK 
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4 và nêu số dư 
-HD HS đánh dấu phẩy vào thương và chia tiếp.Nếu còn dư thêm 0 vào bên phải số dư và tiếp tục chia .
-Yêu cầu HS thử lại phép chia .
Giáo viên chốt lại cách thực hiện phép chia .
	  Ví dụ 2
	-GV nêu 43 : 52= ?
-Yêu cầu HS thực hiện và trình bày cách chia 
•-Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1a:
-GV nêu bài tập lên bảng 
-GV và lớp nhận xét , chữa bài 
-Mời HS nêu lại cách thực hiện
	* Bài 2:
Yêu cầu 2học sinh đọc đề.
-Hỏi :May 25 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải?
+Muốn biết may 6 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải ,ta làm thế nào ?
-Mời 1HS lên bảng sửa bài 
-GV nhận xét , cho điểm
4. Củng cố.- dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ 
Về nhà làm thêm BT còn lại .Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
-1HS đọc
-HS thi nêu nhanh kết quả
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS đọc lại 
HS thực hiện và nêu 
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
-HS thực hiện và trình bày 
	•	•	 Thương là 6,75 m
	•	Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
	43, 0 52
 1 4 0 0, 82
 3 6
• 
Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
.
Vài HS làm bài trên bảng .
Lớp nhận xét , chữa bài 
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
	-HS trả lời 
-HS nêu cách tìm 
Lớp nhận xét , chữa bài .
2 Học sinh đọc lại quy tắc chia.
-HS nghe và thực hiện 
:****************************
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
******************************
: ĐẠO ĐỨC 	 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS
 - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.
 - Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh, ảnhminh họa bài học SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
-GV nhận xét , đánh giá
2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ.
3 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? 
-Nhận xét, bổ sung, chốt.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
v	Hoạt động 4: Làm bài tập 1
Nêu yêu cầu cho học sinh.
Mời vài HS phát biểu ý kiến 
* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái
-GV rút ra ghi nhớ 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Giao dục - Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với phụ nữ 
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng ,chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2)
Nhận xét tiết học. 
-2,3Học sinh nêu
-HS nghe 
Thảo luận nhóm 4.
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
-Vài HS kể 
-HS nêu ý kiến 
-HS nghe 
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lới.
Nhận xét, bổ sung ý.
-HS làm việc cá nhân 
Học sinh trình bày ý kiến 
Lớp trao đổi, nhận xét.
-Vài HS đọc 
-HS nghe và thực hiện 
***************************************
Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn.
 -Làm BT1,3,4.
 -Rèn kĩ năng chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP
 -Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học Nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
Làm lại bài tập 1 tiết trước 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	  Bài 1:	
-GV nêu bài tập lên bảng 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-GV nhận xét kết luận 
	  Bài 3.
-Mời 2HS đọc bài toán 
-Bài toán cho gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích HCN
-Cho HS tự làm bài và sửa bài 
-GV và HS nhận xét ,chữa bài.
	  Bài 4:
2 Học sinh đọc đề bài .
+Bài toán cho gì ?
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Cho 1 HS làm bài trên bảng lớp 
-GV nhận xét , chữa bài và cho điểm 
4. Củng cố- dặn dò: 
Nhắc lại cách tìm chu vị diện tích hình chữ nhật .
Về nhà làm thêm BT2 .Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
Nhận xét tiết học.
2,3 Học sinh sửa bài.
-3HS làm bài 
Lớp nhận xét.
-HS đọc lại yêu cầu của tiết học
-Học sinh lên làm bài trên bảng .
-HS nêu lại thứ tự thực hie ... hia.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 =?
• -Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
	Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1(a,b,c):
• - Yêu cầu 1-2HS nhắc lại quy tắc chia.
Mời vài HS tự làm bài trên bảng lớp 
GV nhận xét sửa từng bài.
 *Bài 2: 
• -Mời 2HS đọc đề bài.
-Bài toán cho gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Cho 1HS sửa bài trên bảng lớp .
-GV nhận xét , cho điểm HS 
4. Củng cố.- dặn dò: 
HS nêu lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân .
HS về nàh làm thêm BT còn lại ;Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Nhận xét tiết học 
-2HS trình bày và cho ví dụ 
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
Học sinh đọc lại 
HS thực hiện theo cặp
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
	-HS nêu : 
23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện VD 2.
1HS trình bày cách thực hiện .
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
HS nhắc lại .
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét ,sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề 
4,5l nặng 3,42 kg 
8l cân nặng ? kg
Lớp nhận xét ,chữa bài
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
------------------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I. Mục tiêu: HS
-Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
	- Rèn kĩ năng viết biên bản .
	- Giáo dục HS tính trung thực, khách quan.
- GD KNS: KN ra quyết định, giải quyết vấn đề - KN hợp tác – KN tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học VBT , nháp 
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ cách làm biên bản cuộc họp .
Giáo viên nhận xét, chấm điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nhắc lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Thực hành viết biên bản cuộc họp .
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : Có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản .
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt .
4. Củng cố- dặn dò: 
Đọc biên bản làm tốt 
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh lần lượt đọc 
Cả lớp nhận xét.
 -HS nêu .
-HS nghe 
- Học sinh đọc đề bài 
-1,2 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
-HS khá , giỏi đọc
-HS nghe và thực hiện 
*****************************************
: KHOA HỌC	 
 XI MĂNG
I. Mục tiêu: HS
-Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng
-Rèn kĩ năng quan sát . 
- Yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học.
 - GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Kể tên vài loại đồ gốm xây dựng ?
Gôm xây dựng có tính chất và công dụng gì ?
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
 * Bước 1: Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Bước 3: Kết luận 
→ Giáo viên kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV nêu câu hỏi :
+ Nêu cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
+Nêu tính chất của vữa xi măng?
+Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Mời các nhóm trình bày kết quả làm việc 
Bước 3: kết luận 
→ Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; 
4. Củng cố- dặn dò: 
Nêu lại nội dung chính của bài .
Xem lại bài ,chuẩn bị: “Thủy tinh”.
2 trình bày 
Học sinh khác nhận xét.
-HS mở SGK 
-HS thảo luận theo cặp.
-Vài nhóm trình bày 
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS nêu .
- HS đọc SGK và làm việc theo nhóm 4 
-Vài nhóm trình bày ý kiến 
-Các nhóm khác bổ sung 
-HS nghe
-HS nghe –HS nghe và thực hiện 
-----------------------------------------
THỂ DỤC
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
TRỊ CHƠI: THĂNG BẰNG
I. Mơc tiªu: - ¤n bµi TD ph¸t triĨn chung ®· häc; Ch¬i trß ch¬i Th¨ng b»ng.
- Hs thùc hiƯn c¬ b¶n ®/t¸c, ®ĩng nhÞp h«, tham gia trß ch¬i chđ ®éng, nhiƯt t×nh.
- G/d ý thøc kØ luËt.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: S©n, cßi, dơng cơ ch¬i trß ch¬i.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung
§L
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn y/c, n/d giê häc.
- Ch¹y mét vßng quanh s©n.
- Trß ch¬i: Nhãm3, nhãm7.
2. PhÇn c¬ b¶n
a. Bµi cị: TËp 4 ®/t cuèi bµi TD ®· häc?
b. Bµi míi
+ ¤n bµi TD ph¸t triĨn chung.
+ C¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ tËp luyƯn.
+ Trß ch¬i: Th¨ng b»ng.
3. PhÇn kÕt thĩc
- Ch¬i trß ch¬i håi tÜnh: Chim bay, cß bay.
- Cđng cè bµi.
- NhËn xÐt – DỈn dß.
 6-10’
 1-2’
 1’
 2-3’
18-22’
 1-2’
10-11’
 3-4’
 5-6’
 4-6’
 2’
 2’
 1-2’
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 cs * gv *
3 hs lªn tËp. C/s ®iỊu khiĨn.
 Gv cho c¶ líp tËp 1-2 lÇn (®éi h×nh vßng trßn). Chia tỉ tËp luyƯn. Gv l­u ý vỊ kÜ thuËt, tỉ chøc kØ luËt tr­íc khi chia tỉ.
 Gv ®i quan s¸t c¸c tỉ, nh¾c nhë, sưa sai
 Hs trong tỉ thay nhau h« tËp.
C¸c tỉ thi tr×nh diƠn.
Gv chĩ ý xem nhÞp h« cđa c¸n sù cã hỵp víi tõng ®éng t¸c cđa bµi hay ch­a.
Gv nªu tªn trß ch¬i, cïng hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
1-2 hs lµm mÉu. Hs ch¬i.
§éi h×nh vßng trßn.
Gv cïng hs hƯ thèng bµi.
 NhËn xÐt giê häc. DỈn ch/b giê sau.
---------------------------------------------
KĨ THUẬT
CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
-Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn .
-Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
	- Tranh ảnh các bài đã học .
III. Hoạt động dạy học : 
Nộidung chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : 
Kiểm tra thực hành của HS ở nhà 
-2,3 HS
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài : 
Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
-HS theo dõi
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành .
Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành .
Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học 
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm .
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc 
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
-HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ 
- Các nhóm nêu nội dung tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
*Hoạt động2 : 
nhận xét –đánh giá 
GV và HS đánh giá sản phẩm 
-HS tham gia nhận xét , đánh giá sản phẩm 
3.Củng cố -Dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
-HS nghe và thực hiện 
-----------------------------------------------------
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. 
 -Tổng kết đợt thi đua, khen thưởng học sinh có thành tích cao . 
 3/ Rèn luyện học sinh yếu :
Luyện kĩ năng thực hiện phép chia , phép nhân. Em Như, Minh, Oanh, Cường
4, Bồi dưỡng hs giỏi
 Giao bài, nâng cao kiến thức chương nhân, chia số thập phân. Em, Lan, Tuấn, Liên, Trang..
------------o0o-------------
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 lop 5 KNS va GDMT.doc