Giáo án lớp 5 - Tuần 14 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Tuần 14 năm 2011

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS có khả năng:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 * Học sinh khuyết tật:

 - Ghép và đọc được các tiếng trong bài 41 - SGK lớp 1, tập 1.

 - GDHS yêu thích Tiếng Việt.

 

doc 22 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1443Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn:19/11/2011	 
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Giáo dục tập thể
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
(Tổng phụ trách Đội soạn)
_______________________________
Thể dục
(Soạn giáo án riêng)
_______________________________
Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
	Phun - tơ O - xlơ
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
	* Học sinh khuyết tật:
	- Ghép và đọc được các tiếng trong bài 41 - SGK lớp 1, tập 1.
	- GDHS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép đoạn 1.	
	 - HS: SGK.
2. Phương pháp: Phương pháp đọc sáng tạo, trình bày 1 phút, làm việc cá nhân, làm việc nhóm,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: - Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
* HSKT: Ghép vần bài 41 (TV lớp 1)
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
+ Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Chị của cô biết tìm gặp Pi - e làm gì?
+ Vì sao Pi - e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
* Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập  mảnh giấy ghi giá tiền 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi - e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi - e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò: 	- Hệ thống nội dung bài.
	 - Liên hệ - nhận xét.
Toán
 Tiết 66: CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Học sinh biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	- Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
* Học sinh KT:
- Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK Toán 1 - trang 71).
- Giáo dục lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
	- HS: SGK, bảng nhóm.
2. Phương pháp: Phương pháp giải quyết vấn đề, thực hành, động não, .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 3 (66)
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Ta phải thực hiện phép chia?
- Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia xong treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
b) Quy tắc: sgk (67)
c. Thực hành:
Bài 1: - Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Học sinh KT: Làm bài tập 1.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
* Học sinh KT: Làm bài tập 2, 3.
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
- HSKT: Làm bài tập 1.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
* HSKT làm bài tập 2, 3.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
 Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH GÓI
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
	- Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng.
	- Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.	
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
	- HS: SGK.
2. Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: 
	- Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi?
	- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.
+ Tất cả những loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên.
* Hoạt động 2: Quan sát.
+ Nêu công dụng của gạch và ngói.
- Kết luận: Có nhiều gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm.
+ Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì?
- Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nước g nhận xét hiện tượng?
- Kết luận.
+ Đều được làm bằng đất sét.
+ Gạch, ngói  được làm từ đất sét. 
- Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men.
- Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hình
Công dụng
1
2a
2b
2c
4
- Dùng để xây tường
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
- Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tường.
- Dùng để lợp mái nhà.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nước tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
 - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
( Đ/c Lăng soạn)
Ngày soạn:22/11/2011	 
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa - xtơ và em bé bằng lời của mình.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	* Học sinh khuyết tật:
	- Ghép và đọc được các tiếng trong bài 42 - SGK lớp 1, tập 1.
	- GDHS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
2. Phương pháp: Phương pháp làm việc nhóm, trình bày 1phút, làm việc cá nhân,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
	- Kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* HĐ1: GV kể chuyện:
- Giáo viên kể lại câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn giọng kể.
- Giáo viên kể lần 1.
g viết lên bảng các tên riêng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu – i Pa - xtơ, cậu bé Giơ - dép thuốc vắc - xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ - dép được đưa đến viện gặp bác sĩ Pa - xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày những giọt vắc - xin chống bệnh dại đầu tien được thử nghiệm trên cơ thể con người);
- Pa - xtơ (1822 - 1895)
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ SGK.
- Giáo viên kể lần 3 (tương tự lần 2 - nếu cần)
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện.
- Ý nghĩa truyện:
* Học sinh KT: ghép vần bài 42 (TV lớp 1).
- Học sinh nghe 
- Học sinh + nhìn tranh.
- Học sinh đọc một lượt yêu cầu bài.
- Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng đoạn g toàn bài câu chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể trước lớp (đoạn g toàn bộ câu chuyện)
Lớp nhận xét và bình chọn.
- Đọc, ghép vần bài 42.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị giờ sau.
_______________________________________
Toán
 Tiết 68: CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Học sinh biết chia 1 số tự nhiên cho một số thập phân.
	- Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
* Học sinh KT:
- Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK Toán 1 - trang 72).
- Giáo dục lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
	- HS: SGK.
2. Phương pháp: Phương pháp thực hành, giải quyết vấn đề, động não,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 3 (68)
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn HS tính rồi so sánh kết quả tính
b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:SGK/69
- Ta phải thực hiện phép chia?
- Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia xong treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
*Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
99 :8,25 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
=> Quy tắc: SGK (69)
c. Thực hành:
Bài 1: - Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Học sinh KT: Làm bài tập 1 (Toán lớp 1, trang 72).
Bài 2 : Tính nhẩm
- GV nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở
Tóm tắt
0,8m: 16 kg
0,18m: ? kg
- Giáo viên chấm, chữa bài.
* Học sinh KT: Làm bài tập 1 (Toán lớp 2, 3 trang 72).
- HS tính nêu miệng kết quả
- HS theo dõi
- Thực hiện phép chia 57: 9,5 = ? m
- HS đặt tính, tính nháp.
Vậy: 57 : 9,5= 6(m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh thực hiện:
99 : 8,25 = 12
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
 a) 7: 3,5 =2 b) 702 : 7,2 = 97,5
 c) 9 : 4,5 =2 c) 2 : 12,5 = 0,16
+ Học sinh KT làm bài tập 1.
- HS nêu miệng kết quả tính
- Học sinh làm bài vào v ... (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 = 235,6 x 62 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên)
Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm.
Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia.
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ?
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
c. Thực hành:
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tương tự bài 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127
- Học sinh đọc sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh lên bảng + vở.
* HSKT: Làm bài tập 1.
Bài 2: 
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
8 l : kg ?
* HSKT: Làm bài tập 2.
Bài 3: HS khá,giỏi
Giáo viên hướng dẫn.
* HSKT: Làm bài tập 3.
- HSKT: làm bài tập 1 (Toán 1, 74).
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt, làm vở.
Giải:
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 (kg)
- HSKT: làm bài tập 2 (Toán 1, 74).
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1
- HSKT: làm bài tập 3 (Toán 1, 74).
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - 2 HS đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
_____________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu :
	Sau bài học, HS có khả năng: 
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng viết biên bản.
 - Giaó dục KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; tư duy phê phán.
	 * Học sinh khuyết tật:
	- Ghép và đọc được các tiếng trong bài 46 - SGK lớp 1, tập 1.
	 - GDHS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.	
	- HS: SGK, vở BTTV.
2. Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
* Học sinh KT: ghép vần bài 46.
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
* HSKT: Thực hành đọc, đánh vần bài 46.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Kĩ thuật
 Bài 9: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
	- Yêu thích ,tự hào sản phẩm do mình làm được. 
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: 
1. Đồ dùng: - GV: Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
 - HS: Nguyên liệu và dụng cụ để làm sản phẩm tự chọn.
2. Phương pháp: Phương pháp thực hành, giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động: 	
* Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của HS:
+ Phân chia vị chí cho các nhóm thực hành.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hànhvà có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
 - HS giới thiệu nguyên liệu và dụng cụ đã chuẩn bị.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm tự chọn .
- Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ. Chuẩn bị cho giờ sau thực hành tiếp.
Ngày 28 tháng 11 năm 2011
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 14
 Phó hiệu trưởng
Đinh Thế Lăng
Ngày soạn:29/11/2010	 TUẦN 15
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Giáo dục tập thể
(Tổng phụ trách Đội soạn)
_______________________________
Thể dục
(Đ/c Thanh soạn)
_______________________________
Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
	- Nội dung: Người Tây Nguyên yêu quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta.
	B. Bài mới:	1.Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu nội dung.
? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thết nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
? Nội dung bài.
- GV chốt nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
-  để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang  thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi người uà theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết  hò reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
+ HS trả lời – Lớp nhận xét
+ 1,2 HS nhắc lại.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	3. Củng cố,dặn dò
	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	 -Về đọc bài.
Toán
 Tiết 71:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết chia 1 số thập phân cho1 số thập phân.
	- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Thước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.( phần b HS giỏi tự làm)
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HS giỏi làm thêm
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
? Học sinh đặt tính, tính.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2 ( HS khá, giỏi làm thêm)
- Học sinh làm, chữa bảng.
 x 1,8 = 72
 = 72 : 1,8
 = 40
 x 0,34 = 1,19 x 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57
- Học sinh thảo luận, trình bày.
 1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 l
- Học sinh đặt tính rồi thực hiện.
Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập
_________________________________
Khoa học
 Bài 29 : THUỶ TINH
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
	- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
	- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhóm đôi.
? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?
1. Quan sát và thảo luận.
- li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính 
- Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ.
g Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm lớn.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?
? Cách bảo quản đồ dùng?
g kết luận:
2. Thực hành, xử lí thông tin.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn.
+ Rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền, khó vỡ, 
được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng.
+ Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh.
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
( Đ/C Lăng soạn)
________________________________________________________________________
Ngày soạn:2/12/2010	 
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
	- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 14 CKT KNS.doc