Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Ngu Công xã Trịnh T­ờng

I- Mục tiêu

-Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK)

- GDMT: HS biết yêu quý dòng nước thiên nhiên và biết trồng cây gây rừng.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi sau bài.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu tranh trong SGK .

b) H­ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc toàn bài .

- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )

+ Đọc từng phần nối tiếp.

Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.

Phần 2 : Từ Con n­ớc nhỏ đến nh­ tr­ớc nữa.

Phần 3 : phần còn lại.

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 19 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
I- Mục tiêu 
-Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDMT: HS biết yờu quý dũng nước thiờn nhiờn và biết trồng cõy gõy rừng.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi sau bài.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu tranh trong SGK . 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài .
- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )
+ Đọc từng phần nối tiếp.
Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Phần 2 : Từ Con nước nhỏ đến như trước nữa.
Phần 3 : phần còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu: canh tác,tập quán .
+ Đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn ?
- 2 HS đọc và trả lời.
- Quan sát tranh .
- HS nghe, 1 HS khá đọc lại .
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 phần.
- Nhận xét phần đọc của nhóm bạn.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc và trả lời
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cung vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó;
- GV chốt ý chính.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc.
+ Đọc diễn cảm đoạn 1chú ý nhấn mạnh các từ ngữ sau : ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cách đọc của mỗi nhóm.
- HS nghe.
- Luyện đọc trong nhóm .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp ( đọc tập trung vào đoạn 1)
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 81. Luyện tập chung
I-Mục tiêu 
 - Biét thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a, bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu : Đặt tính và tính
a) 245,6 : 32 ; b) 34 : 45, 6
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS luyện tập
- 2 HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào nháp.
Bài tập 1a: ( SGK- tr 79)Làm bài cá nhân. 
- 1b, 1c: Dành cho HS khá, giỏi
- Chốt : Hỏi HS quy tắc chia ở từng phần.
- HS nêu yêu cầu : Tính 
- HS đặt tính và tính ở vở nháp rồi ghi kết quả vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
- Nhận xét.
- 3 HS nêu.
Bài tập 2a : ( SGK- tr 79) Làm cá nhân
- GV giúp đỡ HS yếu : gợi ý về thứ tự thực hiện phép tính.
- 2b: Dành cho HS khá, giỏi
- GV cho HS nhắc lại thứ tư thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 a) ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : ( 1,32+ 3,48) – 0,345: 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
- Nhận xét.
- HS nêu
Bài tập 3: (SGK- 79) Làm cá nhân
 - GV tóm tắt bài toán lên bảng.
- GV chấm điểm
- Chốt : Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán.
- HS tự giải , 1 HS lên bảng làm.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là
15 875 – 15 625 = 250 ( người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là 15875 + 254 = 16 129 ( người)
Đáp số : a) 1,6% ; b) 16 129 người.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Dạy HS khuyết tật làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.
*****************************************************************
đạo dức
Hợp tác với những người xung quanh (Tiết2 )
I-Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
Có thái đọ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tỏc với những người xung quanh.
- Khụng đồng tỡnh với những thỏi độ, hành vi thiếu hợp tỏc với bạn bố trong cụng việc chung của lớp, của trường.
II-Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập cho hoạt động 3 
 - Tranh trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu những việc em và các bạn đã làm thể hiện sự hợp tác ?
 - Việc hợp tác mang lại ý nghĩa gì?
- 2 HS nêu.
2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b ) Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Làm bài tập 3, SGK
- GV gọi HS đọc nội dung bài tập .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trình bày ý kiến : Việc làm a) đúng.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : Việc làm của 3 bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của Long trong tình huống b chưa đúng.
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống( bài tập 4, SGK)
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận : a)Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động3 : Làm bài tập 5, SGK
- GV tổ chức cho HS làm trên phiếu học tập.
- HS xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
 - GV nhận xét về những dự kiến của HS.
- HS trao đổi với các bạn ngồi bên.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và góp ý cho bạn
3. Củng cố – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS có thói quen tốt khi hợp tác với những người xung quanh trong công việc.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
NGU CễNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 20 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
chính tả (Nghe- vieỏt)
 Người mẹ của 51 đứa con
I- Mục tiêu
-Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1)
- Làm được BT2.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm .
III-Hoạt động dạy và học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ
-Tìm và viết tiếng có âm dầu là d/r/g 
- Gọi HS nhận xét từ bạn viết trên bảng
-GV nhận xét và cho điểm
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc bài viết Người mẹ của 51 đứa con
- Hỏi : Bài đọc nói về ai ? 
+Người mẹ đó có gì đặc biệt ?
*Hướng dẫn viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả trong bài .
- GV hướng dẫn viết đúng một số từ như : 
51, Lý Sơn , Quảng Ngãi , 35 năm , bươn chải ...
- Lưu ý HS cách trình bày bài viết . 
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV chọn chấm một số bài , nhận xét về chính tả ,kĩ thuật 
c-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2 
a) -Gọi HS đọc YC bài tập
-Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ đúng, nhanh .
- Gv chia lớp thành 2 nhóm , giao cho mỗi nhóm phân tích các tiếng trong một dòng .
VD : Nhóm 1:Con ra ...xa xôi 
 Nhóm 2:Yêu bầm ....mẹ hiền .....
- GV, lớp nhận xét . 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo vần , bộ phận không thể thiếu trong vần .
- Gv củng cố cho HS về cấu tạo vần , tiếng 
- 2 HS lên bảng viết các từ . HS dưới lớp viết vào giấy nháp , nhận xét .
-1 HS đọc, lớp theo dõi .
- 1-2 HS nêu ( Về một người mẹ ... đã bươn chải đề nuôi những đứa trẻ không may...... )
- HS luyện viết trên giấy nháp , bảng lớp .
- HS viết bài ,soát lỗi.
- HS tự đổi vở soát lỗi .
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS hoạt động nhóm phân tích cấu tạo vần của các tiếng . 2nhóm viết vào bảng nhóm và dán bảng .
- Các nhóm nhận xét kết quả .
- 2-3 HS nêu 
- HS làm việc cá nhân , nêu kết quả .
b)HS đọc nội dung bài .
- Yêu cầu HS tìm tiếng bắt vần trong các câu thơ trên 
- Lớp nhận xét , chốt ý đúng.
- GV nêu : trong thơ lục bát , tiếng thứ sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ sáu củadòng 8.
3-Củng cố-dặn dò
- Nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
HS làm bài
-HS chữa  ... p.
- GV quan sát, giúp đỡ nếu HS lúng túng.
Bài 1(dòng3,4): Dành cho HS khá, giỏi
Bài 2(dòng3,4,5): Dành cho HS khá, giỏi
- HS thực hành bấm máy tính tìm kết quả và ghi vào bảng.
- Các nhóm đối chiếu kết quả với nhau.
 3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài.
*****************************************************************
M Ĩ THU ẬT
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
I - Mục tiêu
 	Rốn kĩ năng sử dụng mỏy tớnh để hỗ trợ giải toỏn về tỉ số phần trăm.
II - Các hoạt động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1,2. HS dựng mỏy tớnh để tỡm kết quả.
3, 
Bài giải:
Coi tiền gửi là 100% thỡ tiền lói suất 1 thỏng là 0,65%. Như vậy cả tiền gửi và lói 1 thỏng sẽ là: 100% + 0,65% = 100,65%
Người đú đó gửi tiết kiệm số tiền là:
7 448 100 : 100,65 x 100 = 7 400 000(đồng)
Đỏp số: 7 400 000 đồng
*****************************************************************
Khoa học
KIỂM TRA HỌC Kè I
(Đề của trường)
*****************************************************************
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
NGÀY HỘI “ KHẫO TAY HAY LÀM”
I. Mục tiờu
- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nột đặc trưng của Tết truyền thống.
- GD học sinh ý thức giữ gỡn truyền thống văn húa của dõn tộc. Biết quan tõm đến mọi người, mọi việc trong gia đỡnh và quý trọng những sản phẩm do mỡnh làm ra.
II. Cỏc bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị:
Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa:
Gập và cắt bụng hoa 5 cỏnh.
Kết bụng hoa.
Gắn hoa vào cành.
Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm
HS trưng bày sản phẩm về vị trớ qui định.
Bước 4: Nhận xột- đỏnh giỏ.
**********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 23 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I- Mục tiêu 
 - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ?); xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu BT2.
II-Đồ dùng dạy- học 
 - 2 tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu và các kiểu câu kể.
 - 2 tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu và các kiểu câu kể.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các kiểu câu em đã học ở lớp 4.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
- 1 HS nêu.
Bài tập 1: Làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào ?
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- Dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
+ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào ?
- Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm . Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu nào ?
- Dùng đề nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
+ Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu nào ?
- Dùng để bộc lộ cảm xúc. Cuối câu có dấu chấm than.
- GV dán tờ giấy to đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ lên bảng.
- 1 HS đọc lại.
- HS giải bài tập 1.
- Trình bày.
- GV chốt lời giải đúng.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài tập 2:Làm việc cá nhân
- Em hãy nêu các kiểu câu kể .
- GV chốt đưa bảng phụ gọi 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ về 3 kiểu câu kể.
- Giúp đỡ HS yếu 
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- Câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
- 1 HS đọc.
- HS tự giải, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu.
*****************************************************************
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I-Mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.)
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn( hoặc cả bài ) cho hay hơn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết 4 đề bài kiểm tra viết ( Tả người ) ở tuần 16, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn  trong bài của HS 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đơn xin học môn tự chọn.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
- 2 HS đọc.
+ Nhận xét về kết quả làm bài
- GV đưa ra bảng phụ.
- HS đọc lại 4 đề bài
- GV nhận xét chung : Một số em làm tốt 
- HS nghe.
+ Thông báo số điểm cụ thể
c) Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
............................................................
............................................................
...........................................................
...........................................................
............................................................
- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả 
+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
- HS chữa lỗi chung.
- HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.( Bài của Thựy Linh)
- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 85. Hình tam giác
I-Mục tiêu
 Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc).
 - Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
II- Đồ dùng dạy học
 - Các dạng hình tam giác như trong SGK, Ê ke.
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 3 ( SGK – 84)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- GV vẽ hình tam giác lên bảng yêu cầu : A
 B C
+ Chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của hình tam giác.
+ Viết tên 3 góc, 3 cạnh của hình tam giác.
- Một số HS lên bảng chỉ và nêu.
+ 3 cạnh AB, BC, AC.
+ 3 đỉnh : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
+ 3 góc : góc A, góc B, góc C.
c) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác theo góc.
- GV vẽ lên bảng và giới thiệu
+ Hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn ( gọi là hình tam giác vuông ).
- HS quan sát, và nhận dạng3 dạng hình tam giác.
d) Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng.
- GV vẽ lên bảng và giới thiệu
e) Thực hành
- HS nhắc lại đường cao và đáy của mỗi hình tam giác.
Bài tập 1: Làm bài cá nhân
- HS nêu yêu cầu
- Tự giải, 3 HS lên bảng chữa bài.
+ Góc A, góc B, góc C; cạnh AB, BC, AC.
+
- Nhận xét.
Bài tập 2: Làm bài cá nhân
- HS tự giải, đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau.
- Trình bày kết quả: đường cao CH, DK, MN.
 - Nhận xét.
Bài tập 3 : (dành cho HS khá, giỏi) Làm bài cá nhân
- GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông rồi so sánh diện tích.
- GV chấm điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự giải . 3 HS chữa bài.
a) Tam giác ADE, tam giác EDH đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông nên chúng có diện tích bằng nhau.
-
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
Ôn tập về câu
 I- Mục tiêu
- HS xỏc định được một cõu thuộc kiểu cõu gỡ. Vận dụng vào viết đoạn văn theo yờu cầu.
III- Các hoạt động dạy - học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, Chọn ý thứ 3. Cõu cảm.
2, Chọn cõu cuối: Đẹp quỏ! Mẹ vỏ đường khộo như vỏ ỏo ấy!
3, 
- 1 HS đọc to yờu cầu của bài tập.
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc bài của mỡnh, GV, HS nhận xột.
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
TẢ NGƯỜI
(Chữa bài kiểm tra)
I- Mục tiêu
- Nghe những đoạn văn, bài văn hay để học tập.
- Viết lại bài văn cho hay hơn.
II- Các hoạt động dạy- học 
GV tiếp tục đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay, đặc sắc để HS nghe, học tập.
Yờu cầu HS viết lại bài văn của mỡnh cho hay hơn.
*****************************************************************
SINH HOạT
Tuần 17
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 17.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc