Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, 3 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, 3 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông

MĨ THUẬT

BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU:

 - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.

 - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.

 - HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.

II.CHUẨN BỊ:

 - Một số đồ vật được trang trí.

 - Một số bài trang trí hình cơ bản.

 - Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Dẫn dắt ghi tên bài học.

- Đưa ra các bài vẽ trang trí GV chuẩn bị và yêu cầu:

- Có những màu nào ở bài trang trí?

- Mỗi màu được vẽ ở ngững hình nào?

- Màu hình và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?

- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có khác nhau không?

- Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?

 

doc 79 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, 3 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh - Trường Tiểu học Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN II
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
11/09/2006
Mĩ thuật
VTT:màu sắc trong trang trí.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (t2)
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến.
Chính tả
Nghe –viết:Lương Ngọc Quyến
 Toán
Luyện tập.
Thứ ba
12/09/2006
Toán
Âôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: To åQuốc. 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc.
Khoa học
Nam hay nữ.
 Thể dục 
Bài 3
Thứ tư
13/09/2006
 Ââm nhạc
Học hát :Reo vang bình minh.
Tập đọc
Sắc màu em yêu.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Toán
ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số.
Lịch sử
Nghuyễn Trường Tộmong muốn canh tân đất nước.
Thứ năm
14/09/2006
 Toán
Hỗn số.
Thể dục
Bài 4
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào.
Kỹû thuật
Đính khuy hai lỗ (t3)
Thứ sáu
15/09/2006
Toán
Hỗn số (tiếp).
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Địalí 
Địa hình và khoáng sản.
Kỹ thuật
Đính khuy bốn lỗ (t1)
HĐNG
Tìm hiểu về nội quy nhà trường.
Thư ùhai ngày11 tháng 9năm 2006
MĨ THUẬT
BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
	- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:
	- Một số đồ vật được trang trí.
	- Một số bài trang trí hình cơ bản.
	- Vở thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ
 3-4'
2.Bài mới:
*GTB 1-2'
**HĐ1:Quan sát và nhận xét. 2-3'
HĐ2:Cách vẽ màu:
5-7'
HĐ3:Thực hành.20- 23'
3.Dặn dò:
 1-2'
- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Đưa ra các bài vẽ trang trí GV chuẩn bị và yêu cầu:
- Có những màu nào ở bài trang trí?
- Mỗi màu được vẽ ở ngững hình nào?
- Màu hình và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có khác nhau không?
- Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
- Cho HS vẽ vào vở cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho hs treo sản phẩm lên bảng.
- Dựa vào bài vẽ của HS GV đưa ra các câu hỏi cho HS nhận xét những bài đẹp và chưa đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- KHen ngợi những HS vẽ đẹp.
- Dặn HS:
-2-3HS nêu.
- Nhận xét bổ sung.
-Cả lớp cùng quan sát.
-Nối tiếp kể tên các màu.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Khác nhau.
-Khác nhau.
- 3-4 màu.
- Vẽ màu đều có đạm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm.
- Theo dõi.
- 1-2 HS nhắc lại cách vẽ.
- cả lớp vẽ vào vở thực hành.
-Cả lớp cùng quan sát 
- HS nối tiếp nhau cùng nhận xét.
- Sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trường lớp của em.
Môn : Đạo Đức
Bài: Em là học sinh lớp 5( T2 ).
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
 -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Cacù bài hát về chủ đề trường em.
 - Giấy , bút màu.
 - Các truyện nói về tấm gương HS lơpù 5 gương mẫu.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
MT:Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
MT:HS biết thừa nhận và học tập các tấm gương tốt.
HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
MT:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu vị thế của HS lớp 5 ?
-Trình bày bài làm ở nhà.
* Nhận xét chung.
* Nhận xét việc làm bài ở nhà của HS và GT bài.
* Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế hoạch của bản thân ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
-Mời HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận : 
-Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu ( trong lớp, trong trường, qua báo chí )
-Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận về những điều có thể học qua tấm gương đó.
-Nhận xét rút kết : -Chúng ta rất vui và tự hoà khi là HS lớp 5; rất yêu quí và tự hào về trường mình , lớp mình. Đòng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 ; Xây dựng trường lớp trỏ thành trường tốt, lớp tốt.
* Nêu yêu cầu : - Các thể lựa chọn các hình thức vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm nào trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt điểm cao.
-Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa hát.
* Nhận xét rút kết luận :
-Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn.
* Yêu cầu HS nêu lại ND bài.
-Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lập kế hoạch cá nhânvề việc làm:
-Giúp đỡ bạn.
-Học tập giỏi,...
-3,4 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét rút kết luận.
+ 3,4 HS nêu lại kết luận
* Một HS kể một câu chuyện về tấm gương người tốt ( Tốt nhát là ở trong lơp hoặc trong trường.
-Lắng nghe ,kể lại hành vi tốt, nhận xét cùng thực hiện.
-Nêu những điều em rút ra từ chuyện kể.
* Lắng nghe kết luận của Giốa viên.
-3 ,4 HS nêu lại kết luận.
* Thảo luận theo nhóm các chủ đề.
-Phân công theo nhóm lựa chọn các hình thức thích hợp, phù hợp với các thành viên trong nhóm.
-Đại diện các thành viên trình bày theo các chủ đề.
* Nêu các việc làm cụ thể của các em đối với trường, trách nhiệm của các em.
* 3 ,4 HS nêu lại .
-Thực hiện bằng việc làm cụ thể.
Môn: Tập Đọc
Nghìn năm văn hiến.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc một đoạn văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.
-Hiểu nội dug bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II, Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
1/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3/ Củng cố dặn dò.
-Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi bài cũ.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc ta. Đọc bảng thống kê theo dòng ngang.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ.
-Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê.
-Đoạn 3:Còn lại.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên.
-Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc chú giải trong SGK và giải nghĩa từ.
-Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch, không cần đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc đoạn 1.
H: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
-Cho HS đọc đoạn 2.
H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất?
-Cho HS đọc đoạn 3.
H: Ngày nay, trong văn miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam?
-GV đưa cho HS đọc diễn cảm Đ1.
-GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1.
-GV nhận xét+khen ngợi những học sinh đọc đúng, đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Sắc màu em yêu.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-Gv dùng viết đánh dấu đoạn.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS luyện đọc những từ khó.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-3 HS lần lượt giải nghiã từ.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075.
-1 HS đọc to.
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều hậu lê-34 khoa thi.
-Nhiều tiến sĩ nhất là triều nguyễn.
-1 HS đọc to.
-Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi 1442-1779..
-HS có thể phát biểu. 
-Người việt nam coi trọng việc học.
-2 HS đọc, 
-HS quan sát lắng nghe+nhiều học sinh đọc bảng thống kê.
-HS thi đọc.
-Lớp nhận xét. 
Chính tả
Nghe- viết: Lương Ngọc Quyến 
Cấu tạo của phần vần.
I. ... à bài.
?
-HS 1 làm câu a
84
Số bé:
?
Số lớn:
HS 2: làm câu b
?
Số lớn:
Số bé:
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nêu:
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài giải của mình.
-1Hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của GV.
-Nêu:
Bổ sung.
-Tổng số chiều dài và chiều rộng bằng nửa chu vi.
-1-2HS nhắc lại.
-2HS lên bảng giải.
-Lớp giải vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
 I. Mục tiêu:
-Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.
II: Đồ dùng:
-Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện tập.
HĐ1; Hướng dẫn HS làm BT1.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2.
3/ Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc BT1.
-GV giao viêc:
+Đọc kĩ lại đề, yêu cầu.
+Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn.
+Viết thêm vào những chỗ có dấu () để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn.
-GV chốt lại ý đúng 4 câu:
-Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
-Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
-Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
-Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
-GV cho HS viết thêm đoạn văn.
-Cho HS trình bày đoạn văn.
-GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao viêc:
-Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó.
-Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to.
-HS nhận việc.
-HS đọc thầm lại đề và yêu cầu 4 đoạn.
-Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ có dấu () phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn.
-Một vài HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước.
-Chọn phần trong dàn bài.
-Viết phần đã chọn thành đoạn văn.
ĐỊA LÝ
Bài 3:KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giưa địa hình và khí hạu nước ta(một cách đơn giản)
-Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Nam ,Bắc.
-So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc Nam.
-Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí VN, các hình minh hoáGK, phiếud học tập
III /CÁC HOẠT ĐỘNG.
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a/ GTB
HĐ1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
HĐ2:Khí hậu các miền có sự khác nhau
HĐ3:Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
3.Củng cố ,dặn dò.
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Nêu tên và chỉ một sốdãy núi và đồng bằng trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu(tham khảo sách thiết kế)
-Theo dõi , giúp đỡ nhóm khó khăn.
-Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày kết quả
-Nhận xét tuyên dương các nhóm
-Tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi tình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Vn
- NHận xét, khen ngợi HS
KL:Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng đọc sách, xem lược đồ VNđể thực hiện các nhiệm vụ sau:
+Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa Miền Bắc và miền Nam nứơc ta.
- MBắc có những hướng gió nào hoạt động ảnh hướng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
-MNam có những hướng gió naò hoạt động?ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu MN?
- Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
-Gọi HS tình bày kết quả thảo luận:Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của miền khí hậu?
KL:Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa MBăùc
-KHí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nươcù ta?
-Tai sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau.
-KL:Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm
-Tổng kết nội dung chính
Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà thực hành.
-2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nghe.
Mỗi nhóm có 4 em nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu.
-2nhóm lên bảng trình bày.
-Khoảng 3 HS lần lượt thi trước lớp có sử dụng quả địa cầu
-Nghe.
-HS nhận nhiệm vụ và cùng thực hiện
- Chỉ vị trí và nêu:
-Vào khoảng tháng1ở MB có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
-Tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam
-Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu
-3 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm của từng miền khí hậu
-Nghe
-giúp cây cối dễ phát 
-Nghe.
MÔN: Kĩ thuật
BÀI3:Đính khuy bấm (3Tiết)
Tiết 1:
	I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau.
+ 3 – 4 Khuy bấm loại to (để HD thao tác kĩ thuật).
+ 2 Mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm.
+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
a/ GTB: 1-2'
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu.
Hđ2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
3/.Dặn dò.
1-2'
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Giới thiệu mẫu khuy bấm.
Nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm.
Khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc.
Mỗi phần của khuy bấm được đính vào môït mặt của sản phẩm may mặc.
Nhận xét tóm tắt nội dung chính.
Nêu các bước đính khuy bấm?
Gọi hs lên thực hiện thao tác vạch dấu.
Quan sát uốn nắn cho học sinh.
Gọi ä hs nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
Yêu cầu hs đọcmục 2a và nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõmcủa khuy bấm.
Lưu ý cho hs đính khuy thứ nhất và khuy thứ hai.
Gv hướng dẫn hs đính mặt lồi của khuy bấm. 
Yêu cầu hs lên thao tác lại .
Theo dõi sữa sai cho hs.
Gọi hs nhắc lại cách đính khuy bấm.
Tổ chức cho hs tập dính khuy.
Nhắc nhở các em làm đúng.
Hệ thống lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa.Có hai phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm.
Nêu vị trí đính phần mặt lồi,phần mặt lõm của khuy.
Lắng nhge.
+Vạch dấu các điểm đính khuy.
+Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
2 em thực hiện,lớp chú ý.
Nêu.
1-2 hs lên bảng thực hiện.
Chú ý theo dõi.
1-2 em lên thực hiện.
Thực hành làm nháp.
Hoạt động ngoài
Chủ đề :Tìm hiểu về truyền thống nhà trường - Các việc làm nên trường xanh-sạch-đẹp .
I. Mục tiêu :
-HS tìm hiểu về truyền thống và nội quy nhà trường từ ngày thành lập cho đến nay.
-HSbiết những việc nên làm để trường xanh –xạch –đẹp
 -Giáo dục cho các em biết giữ gìn trường xanh , sạch ,đẹp.
II. Các hoạt động dạy học.
.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Dạy bài mới .
Hoạt động 1
Tìm hiểu về truyền thống và nội quy nhà trường.
 Hoạt động 2
Những việc làm nên trường xanh, sạch, đẹp.
3.Củng cố –Dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại nội quy trường học?
-Nhận xét – Tuyên dương.
Nêu mục đích của tiết học.
?Em nào cho cô biết trường ta thành lập được mấy năm?
-GV trong những năm đầu mới thành lập trường ta còn nhiều khó khăn nhưng với đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy.Đặc biệt được sự quan tâm của các cấp các nghành trường chúng ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ
? Theo em cần làm gì để trường xanh,sạch,đẹp?
-GV nhận xét nhắc nhở các em có ý thức giữ gìn trường lớp xanh,sạch, đẹp ,bằng việc làm của mình.
-Hệ thống nội dungbài học.
-Nhận xét ,tổng kết tiết học
-Dặn dò
-2 HS nêu ,lớp chú ý.
Lắng nghe.
-Trường ta thành lập được 
27 năm 
Lắng nghe.
-HS lần lượt nêu.
 Trồng cây xanh ,chăm sóc cây xanh.
Vệ sinh trường lớp sạch 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAÙO GIAÛNG TUAÀN II.doc