Tập đọc
Thái s Trần Thủ Độ
I- Mục tiêu
- Đọc rừ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu:Thái s Trần Thủ Độ là ngời gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.( Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ngời công dân số một .
- 1-2 HS nêu nội dung vở kịch.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích ,yêu cầu bài học
2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài
- Hớng dẫn chia đoạn.(3 đoạn )
- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hớng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật nh thái s, Linh Từ Quốc Mẫu . trong bài
- Gọi HS đọc phần chú giải
- YC HS luyện đọc theo cặp
Thửự Hai, ngaứy 16 thaựng 1 naờm 2012 SAÙNG: Chào cờ ***************************************************************** Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ I- Mục tiêu - Đọc rừ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu:Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc phân vai vở kịch Người công dân số một . - 1-2 HS nêu nội dung vở kịch. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích ,yêu cầu bài học 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Đọc toàn bài - Hướng dẫn chia đoạn.(3 đoạn ) - Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật như thái sư, Linh Từ Quốc Mẫu .. trong bài - Gọi HS đọc phần chú giải - YC HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm. b)Tìm hiểu bài Câu 1(SGK): - yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 - Gv nhận xét, bổ sung: Cách xử sự này của Trần thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước. Câu 2: - GV kết hợp giải thích từ thềm cấm ( khu vực cấm trước cửa vua ) Câu 3 : HS đọc đoạn 3 và trả lời - Gv nhận xét, hoàn thiện : Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. *Gv chốt lại nội dung bài c)Đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo từng đoạn , GV giúp HS đọc đúng giọng từng nhân vật. - Luyện đọc diễn cảm 2 đoạn đầu của bài. - GV đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và công bố nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau. - 4 Học sinh đọc theo vai, lớp nhận xét. - HS nêu, các HS khác nhận xét - HS nghe, xem tranh - 1 học sinh đọc - HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài ( Đ1: .. tha cho, Đ2 :.. thưởng cho, Đ3 : còn lại ) - Đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp, 1, 2 HS đọc bài - HĐ cá nhân, phát biểu( ..ông đồng ý nhưng yêu cầu xin chặt một ngón chân người đó ...) - HĐ theo cặp, đọc đoạn 2( ..ông không những trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa .. ). - HS nêu, lớp nhận xét ( Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng ......) - HS nêu nội dung - 3 HS đọc, lớp nhận xét. - Hs nghe - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Từng nhóm 3 em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. ***************************************************************** Toán TIẾT 96. Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Bài tập cần làm : Bài 1b, c; bài 2; bài 3a.( HS khỏ giỏi làm hết cỏc bài). II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - Cho Hs nêu quy tắc, viết công thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm B- Bài mới *Bài 1(b,c) (Phần a dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS nêu đề bài - Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn theo bán kính - Chú ý với trường hợp r = 2cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số - GV củng cố công thức tính chu vi hình tròn và kĩ năng nhân các số thập phân. Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Từ công thức tính chu vi hình tròn ,GV hướng dẫn HS tính đường kính hình tròn , tính bán kính hình tròn khi biết chu vi của hình . - Cho HS vận dụng làm bài, chữa bài. - Gv củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích, củng cố kĩ năng chia các số thập phân. Bài 3.(a) (Phần b dành cho HS khá, giỏi) - Cho HS nêu yêu cầu của từng phần - Phần a : Cho HS tự làm , nêu kết quả. - Phần b: Hướng dẫn HS nhận thấy : Bánh xe lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng bánh xe .Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4. (Dành cho HS khá, giỏi) - Hs đọc đề, phân tích đề toán - GV hướng dẫn HS theo các bước + Tính chu vi hình tròn + Tính nửa chu vi hình tròn . + Xác định chu vi hình tròn H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính. Từ đó tính chu vi hình H. +Khoanh vào đáp án đúng C- Củng cố – dặn dò: - Nội dung luyện tập - Gv nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời , lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - 1-2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS hoàn thành bài, 2 HS chữa bài VD : 2cm= 2, 5 cm - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách tìm đường kính , bán kính ( đường kính của hình tròn bằng chu vi chia cho 3,14 ...) VD : phần a : Đường kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 0,5 (m) - 1-2 HS nêu - HS tự làm.1-2 HS đọc kết quả - HS nêu cách giải, hoàn thành bài 1 HS chữa bài. ( lấy chu vi bánh xe x 10, nhân với 100 ) - HS đọc yêu cầu, quan sát hình - Thực hành theo từng bước Chu vi : 6x 3,14 = 18,84 ( cm ) Nửa chu vi : 18, 84 : 2 = 9,42(cm) Chu vi hình H : 9,42 + 6 = 15,42 - Khoanh vào D ***************************************************************** đạo dức Em yêu quê hương ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần vào việc xây dựng quê hương. - HS khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và góp phần xây dựng quê hương - GDHS ý thức tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II-Đồ dùng : - Chuẩn bị các tranh về quê hương, thẻ màu. - Các bài thơ, bài hát ,... nói về tình yêu quê hương. III- Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Vì sao mỗi con người cần biết yêu quê hương mình ? - Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - Gv nhận xét . B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2 - Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ ( Bài 4 -SGK) - Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh về quê hương mà các em đã vẽ . - Yêu cầu cả lớp cùng xem tranh và trao đổi , bình luận về tranh của các nhóm. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương . 3. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2, SGK - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước . - GV kết luận + Tán thành với những ý kiến a, d + Không tán thành với những ý kiến b,c. 4. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK ) - Cho HS nêu các tình huống của bài tập -Yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống đã nêu ra . - Tổ chức cho Hs báo cáo, trao đổi lẫn nhau - Gv kết luận . + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ... + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm . 4. Hoạt động 4 : Trình bày kết quả sưu tầm : - Gv cho HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, ... đã chuẩn bị - Trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát ... - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Uỷ ban nhân dân xã em - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - Hoạt động theo nhóm: trưng bày và giới thiệu tranh - Lớp xem tranh và trao đổi và bình luận - HS nghe, bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu quy ước . - Một số HS giải thích lí do vì sao đồng tình ( hay không đồng tình). Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu, lớp theo dõi. - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS hoạt động theo nhóm: trình bày kết quả sưu tầm các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương ... ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu - Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập. II. Cỏc hoạt động dạy- học 1, Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm. - Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột. 2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố: - 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS nờu lại nội dung của bài. *************************************************************** LỊCH SỬ ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ***************************************************************** ÂM NHẠC ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** Thửự Ba, ngaứy 17 thaựng 1 naờm 2012 SAÙNG: chính tả (Nghe- vieỏt) Cánh cam lạc mẹ I- Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài chính tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT2(a,b). - GDHS ý thức bảo vệ mụi trường. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng nhóm, bảng con . III-Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ -Tìm và viết tiếng có âm dầu là d/r/g - Gọi HS nhận xét từ bạn viết trên bảng - GV nhận xét và cho điểm B- Bài mới 1-Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài viết Cánh cam lạc mẹ - Hỏi : Cánh cam lạc mẹ đã gặp những gì ? *Hướng dẫn viết từ khó -YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả trong bài . - GV hướng dẫn viết đúng một số từ như : xô vào , khản đặc , râm ran ... - Lưu ý HS cách trình bày bài viết . - Đọc cho HS viết chính tả - GV chọn chấm một số bài , nhận xét về chính tả ,kĩ thuật 3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2 - Gọi HS đọc bài Giữa cơn hoạn nạn - Cho HS nêu yêu cầu tập . -Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ đúng, nhanh . Nhắc HS ghi thứ tự ô cần điền để tránh nhầm lẫn . - GV, lớp nhận xét . - Cho HS đọc lại bài đã điền . - Hỏi : Câu chuyện có tính khôi hài ở chỗ nà ... 1,2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc lại các câu văn , đoạn văn +Xác định câu ghép + Phân tách 2 vế câu ghép , gạch dưới những từ , dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu . - Gọi HS nêu kết quả ,nhận xét bài . - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. văn? Vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn * Bài 3 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập + Gợi ý : Từ kết qủa phân tích trên , các em thấy các vế câu của câu ghép được nối với nhau bằng từ nối và bằng dấu câu .Em hãy đọc kĩ từng câu văn , xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo các nào có gì khác nhau ? - Gv chốt lại lời giải đúng 3- Ghi nhớ : - Yêu cầu Hs đọc SGK 4- Luyện tập *Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc lại các câu văn , xác định câu ghép , các vế câu , các QHT trong câu . - Gọi HS nhận xét và bổ sung . -GV nhận xét , củng cố về đặcđiểm câu ghép và cách nối các vế trong câu . *Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu của bài - YC Hs nêu câu ghép đã được lược bỏ QHT -Nhắc HS : chú ý 2 yêu cầu cuả bài tập +Khôi phục lại từ bị lược trong các câu ghép +Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó . - GV nhận xét , cho điểm HS đạt yêu cầu . *Bài 3 : - GV gợi ý : Dựa vào nội dung của hai vế câu cho sẵn , cáce m hãy xác định mối quan hệ giữa 2 vế câu ( là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn ) Từ đó tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống . - HS làm bài ,nêu kết quả - GV nhận xét , củng cố về sử dụng QHt trong câu ghép . C-Củng cố-dặn dò: - Nội dung bài học -Nhận xét giờ học - 1-2 Hs nêu -2 HS lên bảng làm , lớp làm giấy nháp ,nhận xét . -HS nghe -1,2 HS đọc , lớp đọc thầm - HS hoạt động theo cặp : xác định các câu ghép ,v ế câu .. , Vd : Trong hiệu cắt tóc , anh công nhân I- va- nốp đang chờ đợi đến lượt mình /thì cửa phòng bật mở /một người nữa tiến vào . ............................ HS khá, giỏi trả lời -HS hoạt động theo cặp , nêu kết quả . (Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ ....) -2 HS đọc. - 1-2 HS nêu, lớp theo dõi . - HS hoạt động cánhân . 1 HS làm trên bảng phụ chữa chung. ( câu 1 là câu ghép , cặp QHT trong câu là : nếu ...thì .. ) - HS hoàn thành bài , 1HS lên bảng khôi phục lại các từ bị lược (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử ......Còn thái hậu hỏi ....(thì) thần xin cử ......Trần Trung Tá . - HS hoàn thành bài vào vở , 1 Hs làm trên bảng phụ chữa chung . VD : Tấm chăm chỉ , hiền lành còn Cám thì lười biếng , độc ác . ***************************************************************** Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I - Mục tiêu - Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày20-11(theo nhúm). II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài văn tả người ở tiết trước. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học . b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi. + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? ( gắn bìa I- Mục đích) - 2 HS đọc. - HS đọc mẩu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể. - Đọc các câu hỏi. + Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. + Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào ? ( II- Phân công chuẩn bị) + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan. (III- Chương trình cụ thể ) - GV nêu : Để đạt được kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện, các bạn đã lập CTHĐ rất cụ thể, khoa học huy động được khả năng của mọi người. + Cần chuẩn bị : bánh kẹo, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ. + Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ, Bài tập 2: làm việc theo nhóm - GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm. - Việc lập CTHĐ có ích lợi gì? - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và tiến hành lập CTHĐ cho chương trình văn nghệ chào mừng ngày 20- 11. - Gắn kết quả của nhóm mình lên bảng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - Mang lại kết quả tốt cho hoạt động, mọi người cùng được tham gia một cách khoa học, có hiệu quả, 3. Củng cố- Dặn dò - Một CTHĐ gồm có mấy phần ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS cần có thói quen lập CTHĐ. - Một CTHĐ gồm có 3 phần : ***************************************************************** Toán TIẾT 100. Giới thiệu biểu đồ hình quạt I- Mục tiêu : - Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - Bài tập cần làm: Bài 1. II- Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn. - Gv nhận xét , cho điểm B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt: a) Ví dụ 1: - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn biểu đồ hình quạt như SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt về : hình dáng của biểu đồ , số phần chia trên biểu đồ , trên mỗi phần của biểu đồ được ghi những gì . - Gv tóm lại các đặc điểm sau : + Biêủ đồ hình quạt có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng . * Hướng dẫn HS cách “đọc” biểu đồ + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được phân thành mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu b) Ví dụ 2 : - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2 + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia bơi + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn bơi? 3-Thực hành đọc , phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn : + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh . + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp - Hướng dẫn tương tự các câu còn lại. - GV tổng kết các thông tin mà Hs đã khai thác được qua bản đồ. Bài 2.( HS khá, giỏi làm) - Hướng dẫn HS nhận biết : + Biểu đồ nói về điều gì? + Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình ? - Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình. - Gv nhận xét , củng cố về đọc biểu đồ . C. Củng cố -dặn dò : - Nội dung bài học . - Nhận xét tiết học . - 2 HS nêu. Lớp nhận xét . - HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt rồi nêu hình dáng , số phần ...( các đặc điểm của biểu đồ ) Truyện SGK thiếu 25% nhi 50% Các loại Sáchkhác 25% - HS nhắc lại các đặc điểm của biểu đồ hình quạt. - HS quan sát , đọc số liệu trên biểu đồ và nêu ( Biểu đồ cho biết số phần trăm các loại sách trong thư viện ... được phân thành ba loại.... ) - HS thực hiện tương tự VD 1 , nêu cách tính số HS tham gia bơi (lấy 32 x 12,5 : 100 = 4 ( học sinh ) - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - HS quan sát biểu đồ và nêu ( số HS thích màu xanh là 40 % ) - Hs nêu cách làm ( lấy : 120 x 40 : 100 = 48( học sinh) - Hs hoàn thành và chữă bài . - HS quan sát biểu đồ, đọc thông tin, số liệu trên biểu đồ theo yêu cầu của GV ( VD : màu xanh đậm chỉ số phần trăm HS trung bình ) + Có 17,5% số HS là HS giỏi. + Có 22,5% số HS là HS trung bình + Có 60% số HS là HS khá ***************************************************************** Tiếng anh ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LUYệN: luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- mục tiêu - Giúp HS củng cố cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập trong VBT - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học VBT Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: HS đọc yc của bài T hướng dẫn T nhận xét ,củng cố Bài 2:- HS đọc yc của bài - T hướng dẫn HS làm bài. - T chốt Bài 3 ( Bài làm thêm) - Gv tổ choc cho HS thi đua đặt câu ghép có cặp từ quan hệ. - HS đọc thầm lại bài Câu1: Tuy biển rất đông..một cậu bé. . - HS làm bài - HS giải thích và đọc lại câu ghép - HS khác nhận xét - ĐA: Một cặp từ chỉ quan hệ. - HS thi đua đặt câu 3. Củng cố - GV nhận xét giờ học . -Về nhà làm bài vào vở ***************************************************************** LUYệN: TậP LàM VĂN LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I- Mục tiêu - Rốn kĩ năng lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể: Cắm trại chào mừng ngày20-11. II- Các hoạt động dạy- học HS đọc yờu cầu của đề bài. Yờu cầu HS nờu lại dàn ý trong SGK. HS suy nghĩ, tự viết chương trỡnh theo hướng dẫn. GV chấm bài, nhận xột. ***************************************************************** SINH HOạT Tuần 20 I- Mục tiêu - HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 21. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II- Các hoạt động 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua: - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ. Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua. Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. b) Tuyờn dương và nhắc nhở: GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua. GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào. Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. Phõn cụng trực nhật tuần sau. 2. Nhiệm vụ cho tuần sau: - Nghỉ Tết Nguyờn Đỏn đến 1/2 3. Dặn dũ : Chuẩn bị tốt cho tuần học sau Tết.
Tài liệu đính kèm: