Tiết 1
Chào cờ
THEO LIÊN ĐỘI
Tiết 2
Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ ( giảm tải)
LUYỆN ĐỌC : MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện đọc đúng, đọc diến cảm bài : Một vụ đắm tàu.
- Hiểu, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
2. HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài Con giái, trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc thành tiếng:
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài: Một vụ đắm tàu.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc của từng đoạn.
- HS nêu giọng đọc từng đoạn:
+ Đoạn 1: giọng đọc thong thả tâm tình.
+ Đoạn 2: nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể: một con sóng ập tới, Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại.
+ Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiế, phá thủng; lắng xuống ở hai câu: Hai tiếng đồng hồ trôi qua.con tàu chìm dần.
+ Đoạn 4: giọng hồi hộp, nhán giọng những từ ngữ miêu tả: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng.Chú ý những tiếng kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi- kêu to ạt cả sóng biển và những âm thanh hỗn loạn.
Tuần 30 Soạn ngày 7 tháng 4 năm 2012 Giảng thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Theo liên đội Tiết 2 Tập đọc Thuần phục sư tử ( giảm tải) Luyện đọc : Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc đúng, đọc diến cảm bài : Một vụ đắm tàu. - Hiểu, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. II. Chuẩn bị: 1. GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi. 2. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài Con giái, trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc thành tiếng: - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài: Một vụ đắm tàu. - Yêu cầu HS nêu cách đọc của từng đoạn. - HS nêu giọng đọc từng đoạn: + Đoạn 1: giọng đọc thong thả tâm tình. + Đoạn 2: nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể: một con sóng ập tới, Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại... + Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiế, phá thủng; lắng xuống ở hai câu: Hai tiếng đồng hồ trôi qua...con tàu chìm dần... + Đoạn 4: giọng hồi hộp, nhán giọng những từ ngữ miêu tả: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng..Chú ý những tiếng kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi- kêu to ạt cả sóng biển và những âm thanh hỗn loạn. + Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô hét to: Giu-li-et-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ...giục giã, thốt lên tự đáy lòng. Hai câu kết – trầm lắng, bi tráng; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào. - Gv tổ chức cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. ( Mỗi nhóm 4 HS ) - Tổ chức cho HS các nhóm đọc diễn cảm trước lớp theo. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay. 3.3. Ôn nội dung của bài: - GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: +Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? HS nêu ý kiến, GV nhận xét, kết luận ý đúng. + Ma-ri-ô: Bố vừa mất phải về quê sôngs với họ hàng. + Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. + Câu 2: Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm những gì để chăm sóc bạn? Chọn câu trả lời đúng nhất. Quỳ xuống bên Ma-ri-ô. Lau máu trên trán bạn. c.Gỡ khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn. d. Tất cả những việc làm nêu trong các câu trả lời a, b, c. - Yêu cầu HS nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. ( ý d ) 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ________________________________________ Tiết 3 Toán Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: 1- KT: Củng cố cỏc đơn vị đo diện tớch và thể tớch. 2- KN: Biết so sỏnh cỏc đơn vị đo diện tớch và thể tớch. Giải bài toỏn cú liờn quan đến tớnh diện tớch và tớnh thể tớch cỏc hỡnh đó học. Làm cỏc BT 1, 2, 3 (a). HSKG: BT3b 3- GD: Tớnh toỏn nhanh, cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - HS hát - Kiểm tra hs đọc các đơn vị đo DT 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập số 1 Kể tên các đơn vị đo diện tích -> Nêu yêu cầu bài tập số 1 - Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng phụ - Lớp đổi vở kiểm tra chéo hm2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2 =100hm2 =100dam2 =100m2 =1dm2 =1cm2 =1mm2 =cm2 =km2 =hm2 =km2 =dam2 =dm2 - Dựa vào bảng đơn vị đo trên em hãy cho biết: + Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - ..gấp hoặc kém nhau 100 lần + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền kề? - ..bằng 1 100 Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Tự làm bài - 3 học sinh lên bảng a, 1m2 = 100dm2 =1000cm2 = 1000000mm2 1ha = 10000m2 1km2 =100ha = 1000000m2 b, 1m2 = dam2 = 0,01 dam2 1m2 = hm2 = ha =0,0001ha 1ha =km2 = 0,01m2 4 ha = km2 = 0,04km2 Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu - Tự làm bài, vào vở ý a HS nào làm nhanh làm cả ý b. - 2 học sinh lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Học sinh lần lượt giải thích cách thực hiện của mình. a, 65000m2 = 6,5ha 846000m2 =84,6ha 5000m2 = 0,5ha b, 6km2 = 600ha 9,2km2= 920ha 0,3km2 = 30ha - GV nhận xét và chốt lại két quả đúng. 4. Củng cố * 3m2 3dm2= ...... dm2 a. 33dm2 b. 303dm2 c. 3003dm2 - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau ( Ôn tập về đo thể tích) _________________________________________________ Tiết 4 Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BèNH I. Mục tiêu: 1- KT: Biết nhà mỏy thỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cỏn bộ, cụng nhõn Việt Nam và Liờn Xụ. 2- KN: Biết nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh cú vai trũ quan trọng đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 3- Giỏo dục sự yờu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: SGK. Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xỏc định vị trớ nhà mỏy). 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hỏt 2. KTbài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Vỡ sao núi ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất? -Nờu những quyết định quan trọng nhất của kỡ họp đầu tiờn quốc hội khoỏ VI? -í nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoỏ VI? - GV nhận xột, ghi điểm . 3. Bài mới: 3.1. -Giới thiệu bài: Xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh. 3.2. Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh. Giỏo viờn nờu cõu hỏi cho cỏc nhúm 4 thảo luận. + Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh được xõy dựng vào năm nào? Ở đõu? Trong thời gian bao lõu. - Giỏo viờn giải thớch sở dĩ phải dựng từ “chớnh thức” bởi vỡ từ năm 1971 đó cú những hoạt động đầu tiờn, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xõy dựng nhà mỏy. Đú là hàng loạt cụng trỡnh chuẩn bị: kho tàng, bến bói, đường xỏ, cỏc nhà mỏy sản xuất vật liệu, cỏc cơ sở sửa chữa mỏy múc. Đặc biệt là xõy dựng cỏc khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 cụng nhõn xõy dựng và gia đỡnh họ. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh chỉ trờn bản đồ vị trớ xõy dựng nhà mỏy. đ Giỏo viờn nhận xột + chốt + ghi bảng: “Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh được xõy dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” 3.3. Hoạt động 2: Quỏ trỡnh làm việc trờn cụng trường. Giỏo viờn nờu cõu hỏi: -Trờn cụng trường xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, cụng nhõn Việt Nam và chuyờn gia Liờn Xụ đó làm việc như thế nào? 3.4. Hoạt động 3: Tỏc dụng của nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh. -Giỏo viờn cho học sinh đọc SGK trả lời cõu hỏi: -Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh tỏc động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhõn dõn ta? -Điện của Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh đó gúp phần vào sản xuất và đời sống của nhõn dõn ta như thế nào? đ Giỏo viờn nhận xột + chốt. - Vỡ ngày này là ngày dõn tộc ta hoàn thành sự nghiệp chung thống nhất đất nước sau bao nhiờu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Nội dung quyết định : Tờn nước, Quốc huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đụ, đổi tờn thành phố Sài Gũn –Gia Định là Thành phố Hồ Chớ Minh. - Những quyết định của kỡ họp đầu tiờn, Quốc hội khoỏ VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lónh thổ và Nhà nước. -Thảo luận nhúm 4. - Nhà mỏy được chớnh thức khởi cụng xõy dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà mỏy được xõy dựng trờn sụng Đà, tại thị xó Hoà Bỡnh. - Sau 15 năm thỡ hoàn thành (từ 1979 đ1994) - Học sinh chỉ bản đồ. - Suốt ngày đờm cú 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khú khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua “cao độ 81 hay là chết!” núi lờn sự hy sinh quờn mỡnh của những người xõy dựng. - Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh đó gúp phần tớch cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng nỳi đến đồng bằng, nụng thụn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta. 4. Củng cố - Nờu lại tỏc dụng của nhà mỏy thuỷ điện hoà bỡnh? đ Nhấn mạnh: Nhà mỏy thuỷ điện hoà bỡnh là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. Giỏo dục HS yờu lao động - GV nhận xét và đánh giá giờ học 5. Dặn dò - Về nhà học và chuần bị bài học sau:. __________________________________________ Tiết 5 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục tiêu: 1- KT: HS biết thỳ là loài vật đẻ con. Bào thai của thỳ phỏt triển trong bụng mẹ. 2- KN: So sỏnh, tỡm ra sự khỏc nhau và giống nhau trong chu trỡnh sinh sản của thỳ và chim. Kể tờn một số loài thỳ thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thỳ đẻ mỗi lứa nhiều con. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hỡnh trang 120, 121 SGK. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: H: Trỡnh bày sự sinh sản của chim. H: Chim mẹ nuụi chim con như thế nào? 3. Bài mới 3. 1.Giới thiệu bài: nờu và ghi đề. 3. 2.Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1:Quan sỏt . Yờu cầu HS quan sỏt H1, 2 thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi sau: H: Chỉ vào bào thai trong hỡnh và cho biết bào thai của thỳ được nuụi ở đõu? H: Chỉ và núi tờn một số bộ phận của thai mà bạn nhỡn thấy. H: Bạn cú nhận xột gỡ về hỡnh dạng của thỳ mẹ và của thỳ con? H: Thỳ con mới ra đời được thỳ mẹ nuụi bằng gỡ? H: So sỏnh sự sinh sản của thỳ và của chim, bạn cú nhận xột gỡ? Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn Yờu cầu HS kể tờn một số loài thỳ thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thỳ đẻ mỗi lứa nhiều con theo mẫu sau : Số con trong 1 lứa Tờn động vật Thường mỗi lứa 1 con 2 con trở lờn GV nhận xột ,chốt lại ý đỳng. 2HS trả lời. Vài HS nhắc lại đề bài. HS quan sỏt H1, 2 thảo luận N2 trả lời cỏc cõu hỏi. TL: bào thai của thỳ được nuụi ở trong bụng mẹ. TL: đầu, chõn, mỡnh TL : Thỳ con mới sinh đó cú hỡnh dạng giống thỳ mẹ. TL : Thỳ con mới ra đời được thỳ mẹ nuụi bằng sữa. TL : Khỏc : chim đẻ trứng rồi mới nở con. Hợp tử của thỳ phỏt triển trong bụng mẹ Giống: cả chim và thỳ đều nuụi con Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Lớp nhận xột, bổ sung . HS kể tờn một số loài thỳ thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài ... kĩ thuật. - Nhận xột tiết học 5. Dăn dũ: - Chuẩn bị bài sau - hs chuẩn bị bộ lắp ghộp - Để lắp rụ-bốt cần cú 6 bộ phận. - Chõn rụ-bốt , thõn rụ-bốt , đầu rụ-bốt , tay rụ-bốt , ăng ten rụ-bốt , trục bỏnh rụ-bốt . - Cỏc em khỏc quan sỏt bổ sung cho hoàn thiện. - HS quan sỏt H2a và lắp mặt trước và sau của chõn rụ-bốt. - Cỏc em khỏc quan sỏt bổ sung cho hoàn thiện. - HS lờn lắp cỏc em khỏc nhận xột và bổ sung. -HStheo dừi. - HS thỏo rời cỏc chi tiết và xếp vào hộp. _________________________________________ Soạn ngày 11 tháng 4 năm 2012 Thứ sáu ngày13 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 Thể dục do GV chuyên dạy Tiết 2 Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) Đề bài: Hóy tả một con vật mà em yờu thớch. I/ Mục tiêu 1- KT: Viết bài văn tả con vật 2- KN: Viết được bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ đặt cõu đỳng. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. - Giáo dục HS thêm yêu quý các con vật. II/ Chuẩn bị - Đề bài III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Kiển tra sĩ số + HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - 1 – 2 em đọc lại bài tả con vật tiết trước - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới 3.1, Giới thiệu bài 3.2, Hướng dẫn làm bài - 2 học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh chọn những con vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả. - Dựa vào gợi ý SGK những hiểu biết về kiểu bài tả con vật để làm bài. - Gv gợi ý: + Xác đinh yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý. + Viết bài + Đọc lại bài và hoàn chỉnh bài làm - Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. - Bố cục bài viết - Chú ý từ ngữ, hình ảnh gợi màu sắc, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để bài viết thêm sinh động. - Học sinh tự viết bài Gv thu bài để chấm 4. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo. _________________________________________ Tiết 3 Toán Phép cộng I/ Mục tiêu 1- KT: Củng cố kiến thức về phộp cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số . 2- KN: Biết cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số và ứng dụng trong tớnh nhanh, trong giải bài toỏn. Làm thành thạo cỏc bài tập BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2) 3. Thái độ: - Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống - Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận trong khi tính toán. II/ Đồ dùng: 1. GV: 2. HS: III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Kiển tra: Không 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập * GV nêu VD: a + b = c - Em hãy xác định thành phần trong phép toán trên - Nhắc lại các tính chất của phép cộng a + b = c Số hạng Tổng - Phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số đều có những tính chất sau: 1, T/C giao hoán: a + b = b + a 2, T/C kết hợp: ( a +b) + c = ( a + c ) + b 3, Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a 3.3. Bài tập Bài tập1: - H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài. - GV lần lượt gọi từng học sinh nêu lại cách thực hiện: 889972 + 96308 = 986280 + = + = 3 + = 3 926,83 + 549,67 = 1476,50 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài tập 2: - H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài. - Tính thuận tiện bằng cách nào? áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp a,581 +(878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 (689 +875) + 125 = 689 +(875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b, + (+ ) = + + = + = 2+ = 2 c,, 83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25 + 46,98 = 90 + 46,98 = 136,98 d, 5,87 + 28 69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài. * x + 9,68 = 9,68 +, x = 0 Vì x + 9,68 = 9,68 ( T/c của phép cộng) * + x = +, x = 0 vì + x = ( T/c của phép cộng) Bài tập 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài giải Mỗi giờ cả hai cùng chảy được là: + = ( thể tích của bể) = 50% Đáp số: 50% thể tích của bể 4. Củmg cố - Nhắc lại nội dung chính vừa ôn. - Gv nhận xét và đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------- Tiết 4 Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I/ Mục tiêu 1- KT: Học xong bài học này HS biết một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương. Vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. Nơi cú điều kiện : Đồng tỡnh ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gỡn , bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. 2- KN: Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Tài liệu và phương tiện Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Nêu những gì em biết về tổ chức liên hiệp quốc - HS trả lời, nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: H/S nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GV yêu cầu học sinh xem ảnh và đọc các thông tin trong bài, Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - H/S thảo luận nhóm Thống nhất: - Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? + Mỏ quặng, nước ngầm. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người? + Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiểntong sản xuất, PT kinh tế: Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt.. - Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? + Chưa hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, can kiệt. Nhiều động và thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. - Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? + Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí - Vậy tài nguyên thiên nhiên có quan trọng với cuộc sống hay không? + Rất quan trọng với cuộc sống - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để là gì? + Để duy trì cuộc sống của con người - 2 -3 học sinh đọc ghi nhớ 3.3.Hoạt động 2: Làm bài tập ( làm việc cá nhân) Mục tiêu: H/S nhận biét được một số tài nguyên thiên nhiên + Học sinh nêu yêu cầu của bài - Một vài học sinh nêu miệng – dưới lớp theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng * GV: Kết luận + Trừ nhà máy si măng và vườn cà fêcòn lại đều là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là đièu kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau: Để trẻ em được sống trong môI trường trong lành an toàn như trong công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. 3.4.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( Bài tập 3 – SGK) Mục tiêu: H/S biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 3 + H/S nêu yêu cầu + H/ s thảo luận nhóm BT3 + Đại diẹn nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. => Kết quả đúng: b, c => Kết quả sai: a GV: kết luận Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. 4 Củng cố: - Cho HS đọc mục ghi nhớ SGK - Nhận xét, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên của HS. 5. Dăn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta. --------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ. Chủ điểm “ Tìm hiểu về Bác Hồ vĩ đại ” I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được trong cuộc sống hàng ngày Bác Hồ sống rất giản dị và Bác là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. - Hát những bài hát về Bác Hồ. - Giáo dục học sinh làm theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt. - Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của người vẫn luôn đọng lại trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam. * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đây là hình ảnh của ai? (Bác Hồ) + Bác đang làm gì? (Tưới cây). +Mặc dù bận chăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành một chút thời gian để chăm sóc cho cây cối nơi Bác làm việc. Để nhớ đến Bác hàng năm cả nước ta lại phát đọng phong troà nào? (Tết trồng cây) - Đây là một phong trào mà cả nước ta luôn duy trì và học tập tấm gương của Bác Hồ. + Trang phục mặc hàng ngày của Bác như thế nào? (Quần áo nâu, giản dị, gần gũi với mọi người, gần gũi với thiên nhiên). + Các em có yêu quí Bác Hồ không? (Có) + Yêu quí Bác các em phải làm gì? (Học thật giỏi để chở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ). + Bạn nào thuộc nhiều bài hát về Bác Hồ? (Gọi 3 nhóm lên hát về Bác Hồ) - Học sinh tự bầu ban giám khảo. + GV bắt giọng cho cả trường hát bài. “Em mơ gặp Bác Hồ” Nhạc và lời Xuân Giao * Trò chơi: Giải Ô chữ Đây là lối sống của Bác Hồ ô chữ gồm có 6 chữ cái? G I A N D I *Thi kể chuyện: Học sinh kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. * GVhát tặng bài Bác Hồ người cho em tất cả. GV bắt điệu cho toàn trường hát bài: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng. Qua hình ảnh và tấm gương của Bác các em học ở Bác điều gì? - Nhớ lời Bác các em phải làm gì? 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ. Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 30 Lớp trưởng, chi đội trưởng nhận xét GV nhận xét: *Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ... - HS tích cực trong học tập - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác Khen: ............................................................................................................. *Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài . Cụ thể là em ....... 2. Kế hoạch tuần 31 - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nề nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Tuyên Quangvà chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.
Tài liệu đính kèm: