Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 năm 2008

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 năm 2008

 Bi 42: ƯU – ƯƠU

I.MỤC TIÊU:

 - Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu.

 - HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2008
 Bài 42: ƯU – ƯƠU
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu.
 - HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết 1)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS tập viết bảng con từ:
 Buổi chiều, hiểu bài.
- GV gọi 3 em đọc bài 41.
+ GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu vần : ưu, ươu
- GV viết lên bảng: ưu, ươu
b.Dạy vần ưu :
* Nhận diện vần : ưu.
- Vần ưu được tạo nên ư và u.
* So sánh ưu với iu
u
 Ưu : ư
 Iu : i 
* Đánh vần:
- Vần ưu: GV hướng dẫn đánh vần
 Ư – u – ưu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.
* Tiếng và từ ngữ khoá:
- Cho HS thêm l,dấu nặng vào ưu để được tiếng lựu.
- Nêu vị trí chữ và vần trong tiếng lựu.
* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
c.Dạy vần ươu :
* Nhận diện vần : ươu.
- Vần ươu được tạo nên ươu và iêu.
* So sánh ưu với iu
u
 Ươu : ươ 
 Iêu : iê 
* Đánh vần:
- Vần ươu: GV hướng dẫn đánh vần
 Ươ – u – ươu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.
* Tiếng và từ ngữ khoá:
-Cho HS ghép h vào ưu để được tiếng hươu.
- Nêu vị trí chữ và vần trong tiếng hươu
* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
(Tiết 2)
3.Luyện đọc:
* Luyện đọc lại bài ở tiết 1
* Đọc các từ ứng dụng
* Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết :
- Cho HS viết vào vở tập viết.
* Luyện nói theo chủ đề: hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.
- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời.
4.Củng cố - dặn dò :
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Trò chơi tìm tiếng mới.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau: Bài 43
- HS tập viết vào bảng con.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc
- vần ưu được tạo nên ư và u ghép lại.
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ư với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS ghép tiếng lựu.
- L đứng trước , vần ưu đứng sau, đấu nặng dứng ưu.
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc
- vần ươu được tạo nên ươ và u ghép lại.
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ươ với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS ghép tiếng hươu.
- h đứng trước , vần ươu đứng sau
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc lần lượt: ưu, lựu, trái lựu, và ươu, hươu, hươu sao,
-HS đọc: cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS quan sát tranh tự trả lời.
- HS đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, tập thể
- HS theo dõi.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS tự nói theo theo tranh.
-HS đọc bài SGK.
 Đạo đức 
SGK: 46, SGV: 87
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I.MỤC TIÊU :
 	* Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : 
 - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ .
 -Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành .
 - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
+ Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ ? 
- GV nhận xét ghi đánh giá .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học 
b.Tiến hành bài học :
- Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ?
- Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ? 
- Em đã làm tốt những diều đó chưa ? 
- Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? 
- Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? 
- Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? 
- Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? 
-Gia đình là gì ? 
-Các em có bổn phận gì đối với gia đình?
- Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
- Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị , nhường nhị em nhỏ. 
3.Nhận xét - dăn dò :
- GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt .
-Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học ,xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ 
::mnmnmn
+Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
+HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 
 - Thực hiện đúng nội quy nhà trường như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học , yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh lớp học , vệ sinh các nhân . 
- Học sinh trả lời 
 -Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người yêu mến .
 - Học sinh tự nêu . 
 - Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp sách . 
 - Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt hơn 
 - Là nơi em được cha mẹ và
những ngừơi trong gia đình yêu thương chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo . 
 -Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ 
-Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lể phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
 - HS trả lời 
Mĩ thuật 
SGK: 46, SGV: 87
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
_Nhận biết thế nào là đường diềm
_Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 _ Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v
 _Một vài hình vẽ đường diềm
2. Học sinh:
 _ Vở tập vẽ 1
 _Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
5’
17’
2’
1’
1.Giới thiệu đường diềm:
_GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm 
_GV tóm tắt:
 Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo  được gọi là đường diềm
_Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí đường diềm
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_Cho HS quan sát và phát biểu
*Hình 1: 
-Đường diềm này có những hình gì, màu gì?
-Các hình sắp xếp thế nào?
-Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
3.Thực hành:
_GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3
+Chọn màu: Chọn màu theo ý thích
+Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ
-Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa
-Vẽ màu hoa giống nhau
-Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa
*Nhắc HS:
-Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ)
-Không vẽ màu ra ngoài hình
_GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng vàđẹp
_GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp
5.Dặn dò: 
 _Dặn HS về nhà:
_Quan sát 
_HS quan sát
-Có hình vuông, xanh lam; hình thoi, màu đỏ
-Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại
-Khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm
_Quan sát hình dáng và màu sắc của đường diềm
_Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen
-Hình các đồ vật có trang trí đuờng diềm
-Vở tập vẽ 1
Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 200
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 ƠN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết mọt cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o. Đọc đúng từ ngữ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết đọc, viết chính xác các tiếng cĩ chứa vần đang ơn.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập. Tham gia tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng ơn phĩng to, Bảng cài vần
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài, phấn
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ưu - ươu”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài
2/ Ơn tập:
- Nêu các vần kết thúc bằng chữ u, o đã học.
- Trình bày bảng ơn
- Xem đã đủ các vần chưa ?
- Chữ a được ghép với chữ u và o tạo vần gì ?
- Thao tác tạo vần ao, au trên bảng ơn
- Hướng dẫn đọc bảng ơn
- Tạo hứng thú đọc nhanh, đúng.
3/ Từ ứng dụng:
ao bèo, cá sấu, kì diệu
4/ Viết bảng con
- Hướng dẫn viết đúng cở chữ nhỡ
- Nhận xét - tuyên dương
- HS 1 đọc: chú cừu
- HS 2 đọc: bầo rượu
- HS 3 viết: trái lựu
- HS 4 viết: hươu sao
- Cả lớp tham gia đọc viết
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc đề bài mới
- eo, ao, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu
- Quan sát
- au, ao
- HS đọc: a - o - ao
 a - u - au
- Đọc chữ ở cột ngang, cột dọc
- Đọc theo cơ giáo chỉ:
a - u; a- u - au
a - o; a - o - ao
.......................
e - u; ê - u - êu
- Đọc ghép chữ ở cột dọc, cột ngang, đọc vần (đồng thanh)
- Đọc cá nhân ( lên bảng)
- HS ghép 1 số vần (cả lớp)
- HS viết: cá s ... 
Hát nhạc
SGK: 46, SGV: 87
 Häc h¸t bµi : §µn gµ con
(Cơ Chinh dạy)
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 ÂN , Ă– ĂN 
I.MỤC TIÊU : 
*Sau bài học này học sinh có thể :
 - Đọc và viết được : ân , ăn , cái cân , con trăn .
 - Nhận ra ân và ăn trong các tiếng : cân , trăn , và đọc được các tiếng cân , trăn trong từ từ khoá : cái cân , con trăn
 - Đọc đúng các từ ứng dụng : bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò 
 - Nhận ra các từ ngữ có vần ăn , ân trong các từ ứng dụng 
 - Đọc được câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn lê. Bố bạn lê là thợ lặn 
 - phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sách tiếng việt 1, tập 1 .
 - Bộ ghép chữ tiếng việt 
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng .
 - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng và luyện nói 
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
	(Tiết 1)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS viết bảng con : rau non , hòn đá , thợ lặn , bàn ghế 
- Đọc câu ứng dụng nêu tiếng có vần on , an : Gấu me ïdạy con chơi đàn , còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa .
Gv nhận xét , ghi điểm . 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học vần ăn , â ân 
* Dạy vần : vần ân : 
- Nhận diện vần ân :
- Hãy phân tích cho cô vần ân .
- Tìm trong bộ chữ ghép vần ân. 
- So sánh vần ân và vần an
n
 An a
 Ân â
* Đánh vần :
- Chỉ cho Ss phát âm lại vần ân . 
- Cho HS bảng đánh vần ân . 
Ghép tiếng cân : 
- Tìm âm c thêm trước vần ân để tạo tiếng tiếng cân 
- Em có nhận xét gì về vị trí của âm c và vần ân trong tiếng cân 
- Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng cân 
- GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
- GV cho HS xem cái cân và hỏi :
+Tranh vẽ gì ? 
 GV ghi bảng cái cân .
Gọi học sinh đọc lại từ khoá .
- Cho học sinh đánh vần và đọc lại từ khoá 
-GV chỉnh phát âm 
-Hướng dẫn viết 
-Viết vần ân : 
- GV viết mẫu trên bảng kẻ khung ô ly , vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết vần ân ( Lưu ý cách đặc bút , đưa bút , sự liên kết các âm â và n ) .
- GV tô lại quy trình viết trên bảng con , yêu cầu HS viết trên không trung để định hình cách viết . 
- Tiếng cân : GV viết mẫu lên bảng : vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết . Lưu ý nét nối giữa c và vần ân, 
 *Đọc từ ứng dụng : 
-Cho học sinh nhìn vào sách GK đọc : 
-GV ghi bảng : bạn thân , khăn rằn 
 Gần gũi dặn dò 
- Gọi HS đọc và nhận biết các tiếng có âm vừa học ? 
- GV giải thích từ ứng dụng :
 + bạn thân : người bạn gần gũi thân thiết gắn bó , buồn vui 
 + gần gũi : từ dùng để chỉ người , sự vật gần nhau có quan hệ tinh thần tình cảm . 
 + Khăn rằn : Chiếc khăn rằn , thường người nam bộ quấn trên đầu .
 +Dặn dò : Lời dặn , thái độ hết sức quan
tâm 
- GV đọc mẫu , gọi cá nhân học sinh đọc , lớp đọc 
 ( Tiết 2)
3.Luyện tập :
 * Luyện đọc : 
 * Luyện đọc bài ở tiết 1 :
 - Đọc vần , tiếng , từ khoá .
 - Đọc từ ứng dụng : 
* Luyện đọc câu ứng dụng :
- Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 + Tranh vẽ gì ? 
- Lớp mình có muốn biết hai bạn nhỏ nói với nhau mhững điều gì ? 
- Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh và đón xem nhé .
 + em nào cho cô biết ý kiến ( bé đang kể về bố mình cho các bạn nghe )
 + Khi đọc câu ứng dụng này các em chú ý điều gì ? 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng . Gọi HS đọc lại 
 + GV sữa lỗi cho HS . 
* Luyện viết :
-Hướng dẫn lại cách viết như ở tiết 1.
Sau đó yêu cầu HS viết vào vở tập vietá
 + GV nhắc nhở cách cầm bút , nét nối , vị trí dấu thanh .
* Luyện nói : 
- Luyện nói theo chủ đề : Nặn đồ chơi 
- Cho học sinh quan sát tranh đọc tên chủ đề và tập trả lời câu hỏi : 
 + Bức tranh vẽ gì ? 
 + Nặn đồ chơi có thích không ? 
 + Lớp mình có bạn nào đã nặn được đồ chơi ? 
 + Đồ chơi thường được nặn bằng gì ? 
 + Em nào biết nặn đồ chơi giống như vật thật ?
 + Khi nặn đồ chơi em có thích ai cỗ vũ không ? 
 + Khi nặn đồ chơi xong , em phải làm gì 
4.Cũng cố - dặn dò : 
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài . 
Trò chơi : Học sinh tìm tiếng mới chứa các âm vừa học 
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt , nhắc nở học sinh học chưa tốt 
- Cho HS về nhà họcbài và xem trước bài 46
- 2 HS viết, cả lớp viết vào bảng con rau non , hòn đá , thợ lặn , bàn ghế 
- HS đọc 
- HS nêu : con , đàn 
- HS nhắc lai Vần ăn , â ân 
- Vần ân tạo bởi â và n ghép lại 
- HS ghép vần ân
-Giống : Kết thúc bằng chữ n
- Khác :Vần ânđược bắt đầu bằng chữ â . 
- ân 
- HS đọc vần ân
- Ơù - nờ- ân ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
- cả lớp ghép tiếng cân 
- c đứng trước , ân đứng sau 
-cờ –ân – cân ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần – đọc trơn ) 
-cái cân 
- ớ – nờ ân – c – ân - cân - cái cân 
 -HS quan sát viết trên không để định hình và tập viết lên bảng con ân
 - HS viết vào bảng con : cân – cái cân 
- HS nhận xét cách viết 
-2 Học sinh đọc :
 bạn thân , khăn rằn 
Gần gũi , dặn dò 
- các tiếng có âm mới học là : thân , rằn , gần , dặn 
- Học sinh chú ý theo dõi 
-HS đọc từ ứng dụng ( Nêu tiếng có vần ăn , ân ).
* Cá nhân 1 /3 lớp đọc lại bài .
 ân - cân , cái cân .
 ăn - răn , con trăn .
Nhóm , lớp đọc :
 Bạn thân khăn rằn.
 Gần gũi dặn dò .
* HS quan sát trả lời câu hỏi :
- Hai bạn nhỏ đang trò chuyện với nhau 
- HS đọc :
 Bé chơi thân với bạn Lê . 
 Bố bạn Lê làm thợ lặn .
- Cá nhân đọc câu ứng dụng 
- Chú ý nghỉ hơi chổ dấu chấm 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn viết bài vào vở tập viết trang 45 vở TV 
-Nặn đồ chơi 
-các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi 
-Có 
- HS tự giác giơ tay -Đất nặn , bột gạo , bột dẻo 
 - Có
- Thu dọn ngăn nắp 
- HS đọc :
- lăn tăn , viên phấn .
- Học sinh chú ý nghe
Thø sáu ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009
 Tốn 
SGK: 46, SGV: 87
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Phép cộng một số với 0.
 - Phép trừ một số với 0.
 - phép trừ hai số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 1
 - Tranh ảnh có nội dung theo bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 em đọc các công thức trừ trong phạm vi 5.
- Gọi 1 em đọc công thức 1 số đi không
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
-Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn hs luyện tập :
* Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài.
- GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét và nêu kết quả
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài.
- GV cho hs đứng tại chỗ nhận xét và nêu kết quả
* Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài.
* Bài 4: 
- GV cho HS nêu bài toán ứng với tranh và viết được phép tính thích hợp.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập còn lại chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập chung.
- 1 Hs dứng tại chỗ đọc.
- 1 em đọc công thức 1 số đi không
- Tính viết kết quả theo cột dọc.
- HS lên bảng thực hiện.
-
+
+
-
-
+
a. 5 4 2 5 4 3
 3 1 2 1 3 2
 2 5 4 4 1 5
-
-
-
+
+
+
b. 4 3 5 2 1 0
 0 3 0 2 0 1
 4 0 5 0 1 1
- Tính kết quả theo hàng ngang.
2+3 = 5 ; 4+1 =5 ; 3+1 = 4 ; 4+0 = 4
3+2 = 5 ; 1+4 =5 ; 1+3 = 4 ; 0+4 = 4
- Điền dấu = vào chỗ chấm
4 + 1..=..4 ; 5 – 1..>..0 ; 3 + 0..=..3
4 + 1..=..5 ; 5 – 4..<..2 ; 3 – 0..=..3
có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
3
+
2
=
5
b. có 5 con chim, đã bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?
5
 -
2
=
3
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
Bài :	T9 T10	Cái kéo , trái đào, sáo sậu
 Chú cừu, rau non, thợ hàn
I.MỤC TIÊU :
 - HS viết đúng các chữ : c, k , h, tr,đ, s,r ,t , a, i , o ,â, n. Biết đặt các dấu thanh đúng vị trí
 - HS viết đúng, đẹp, nhanh .
 - Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết đúng tư thế khi viết bài
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chữ mẫu phóng to : Cái kéo , trái đào, sáo sậu. Chú cừu,rau non,thợ hàn.
 - HS chuẩn bị bảng con , phấn , khăn bảng , viết, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ.	
- Gọi 4 HS lên bảng viết : Xưa kia,mùa dưa, đồ chơi ï , tươi cười,
- GV và hs nhận xét chữa lỗi.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài viết : Cái kéo,trái đào,sáo sậu,chú cừu, rau non,thợ hàn.
- GV nêu nhiệm vụ yêu cầu của bài.
b.GV viết mẫu lên bảng 
-GV hướng dẫn qui trình viết.
- GV cho HS xác định độ cao của các con chữ. Kết hợp hướng dẫn các nét tạo nên con chữ, chữ.
 + Chữ có độ cao 2 li.
 + Chữ có độ cao 2,5 li
 + Chữ có đọ cao 3 li
 + Chữ có độ cao 4 li 
 + Chữ có độ cao 5 li
c.Thực hành :
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV chữa những lỗi sai.
GV cho hs viết vào vở tập viết
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV thu một số vở chấm và chữa lỗi
- Nhận xét - nêu gương.
- Cho HS về nhà viết các dòng còn lại 
- Chuẩn bị hôm sau bài. T11,T 12.
- HS1: viết xưa kia
- HS2: viết mùa dưa
- HS3: viết đồ chơi
- HS4: Viết tươi cười
- HS theo dõi
- e, i ,â,u , a, n 
- r, s
- t 
- đ,d 
- th,h, ch
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 11 CKTKN.doc