Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I. Mục tiêu: Biết :
? Quan hệ giữa cc đơn vị đo độ di, cc đơn vị đo khối lượng.
? Viết cc số đo độ di, số đo khối lượng dưới dạng số thập phn.
? Lm cc BT : 1, 2a, 3(a,b,c mỗi cu 1 dịng). HS kh, giỏi lm cc BT cịn lại.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1:
- YC HS: nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Bài 2:
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm vào vở, GV chấm và chữa bài: b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m.
4. Dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập.
C. bị: Ôn tập về đo độ dài và đo k.lượng (TT).
4’ Bµi 2: Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn. Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch. Bµi 3 Tập viết từng màn kịch Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm. Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. Bµi 4: Thử diễn một màn kịch. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 3. Củng cố: - Dặn HS về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh 1 màn kịch. Nhận xét tiết học. 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau. Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn. Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. -HS nhắc lại nội dung bài học. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu: Biết : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm các BT : 1, 2a, 3(a,b,c mỗi câu 1 dịng). HS khá, giỏi làm các BT cịn lại. II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân. Nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: YC HS: nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài. + Khối lượng. Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Bài 2: Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - GV nhận xét sửa bài. Bài 3: Cho HS làm vào vở, GV chấm và chữa bài: b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m. 4. Dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập. C. bị: Ôn tập về đo độ dài và đo k.lượng (TT). + Hát. - 2 học sinh sửa bài 4 tiết 143. Đọc đề bài. Học sinh nêu. Nhận xét. 10 lần. Đọc đề bài. Làm bài theo nhóm vào bảng phụ. Các nhóm trình bày k.quả. Cả lớp nhận xét sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Chẳng hạn: a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km. 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km. HS đọc lại bảng đ.vị đo độ dài và bảng đ.vị đo k.lượng. Nhận xét tiết học. Tiết 4 : LuyƯn mÜ thuËt. GV chuyên soạn giảng . Thứ s¸u, ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) ; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Học sinh cĩ ý thức dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: + Là câu kể ® dấu chấm + Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi + là câu cảm ® dấu chấm than. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại , giải thích lí do. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung , xác định kiểu câu, dấu câu. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”. Hát 1 học sinh làm bài tập 3. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống. 2 học sinh làm bảng phụ. Sửa bài. 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu. Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc nhóm đôi. Chữa lại chỗ dùng sai. Hai học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm. - Phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài. Nêu tác dụng của các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay Nhận xét tiết học. Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT). I. Mục tiêu: - Biết : + Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. + Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thơng dụng. + Làm các BT :1a, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm các BT cịn lại. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: Bài 1: GV nhận xét, sửa bài: a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km ; 700m = 0,7km. b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,075m Bài 2: Cho HS làm theo nhóm rồi chữa bài: a) 2kg 350g = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg. b) 8tấn 760kg = 8,76tấn ; 2tấn77kg = 2,077tấn. Bài 3 và 4: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài. Chẳng hạn: 4. a) 3576m = 3,576km ; b) 53cm = 0,53m ; c) 5360kg = 5,36 tấn ; d) 657g = 0,657kg. 4. Củng cố. - Xem lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. Nhận xét tiết học. + Hát. -2 HS làm lại bài 3 tiết 144. -Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vảng con. - HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Chẳng hạn: 3. a) 0,5m = 50cm ; b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tấn = 80kg. HS nhắc lại bảng đ.vị đo đọ dài và bảng đ.vị đo k.lượng. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 4. Củng cố Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp. Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. Hát . 2 HS đọc màn kịch đã hoàn chỉnh ở nhà. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. Học sinh phát hiện cái hay. Nhận xét tiết học. Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I. Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực : + Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a : khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương : + Châu lục cĩ số dân ít nhất trong số các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa ; phát triển cơng nghiệp năng lượng, khai k ... + cho điểm -Mai, Minh, Lan đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 2’ 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: 1’ b.Các hoạt động: HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-16’ - HS lắng nghe Cho HS đọc BT1 -1 HS đọc bài chim hoạ mi hĩt. - 1HS đọc các câu hỏi GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhĩm 2. Đại diện nhóm trình bày. TG quan sát chim hoạ mi hĩt bằng những giác quan nào ? * Bằng thị giác và thính giác Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ? * Tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã như một điệu đàn trong bĩng xế ... - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Đọc yêu cầu Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật Cho HS làm bài + trình bày 1 số HS đọc đoạn viết của mình. Lớp nhận xét Nhận xét + khen những HS viết hay 2’ 3. Củng cố dặn dò -HS nhắc lại nội dung tiết học. -Nhận xét tiết học -Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích - HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật Tiết 3 : TOÁN ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, - Chuyển đổi số đo thời gian, - Xem đồng hồ, II. CHUẨN BỊ : - 1 cái đồng hồ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 30’ 1.Bài cũ -2HS sủa bài cũ. -GV nhận xét, sửa. 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: Thực hành : 28-30’ - Hải lên làm BT1. Bài 1: . Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài 1 HS lên bảng Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 ( cột1): HS tự làm vào vở rồi chữa bài 2 HS lên bảng Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?") Bài 3: Quan sát và trả lời 4’ 3. Củng cố dặn dò -HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian. -GV nhấn mạnh. -Nhận xét ,dặn dị. - Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. ....................................................................................... Tiết 4 : LuyƯn mÜ thuËt. GV chuyên soạn giảng ........................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 27’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận. Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã: Lời xã : “Bò cày không được thịt” Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt” b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt. Bài 3: Sửa lại vị trí dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh giải nghĩa (2 em). Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh đọc bài làm bảng phụ. ® nhận xét. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Tiết 2 tËp LÀM VĂN T¶ con vËt . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Phướng pháp: Thảo luận. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. v Hoạt động 2: Trình bày miệng. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. Tiết 3 TOÁN PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 30’ 1.Bài cũ -1 HS lên bảng sửa bài. -GV nhận xét sửa chữa. 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-30’ - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nĩi chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK). -2HS lên làm BT1. Lớp làm ở vở nháp Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập. 2 HS lên bảng Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1): HS tự làm rồi chữa các bài tập. 2 HS lên bảng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS giải vào vở nháp Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 1 HS lên bảng Bài 4: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài tốn vào vở. 1 HS lên bảng 2’ 3. Củng cố dặn dò -HS nhắc lại cách thực hiện cộng hai số thập phân. -Gv nhấn mạnh. -Nhận xét dặn dị. - Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân. Tiết 4 ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.MỤC TIÊU : - Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II.CHUẨN BỊ :
Tài liệu đính kèm: