Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Tiết 4: Địa lý

 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu :

 -Hs biết được địa phận của huyện mình, các xã .

- Đặc điểm tự nhiên và dân cư trong huyện.

II. Chuẩn bị

- Gv chuẩn bị 1 bản đồ lãnh thổ xã

- Hs tìm hiểu trước các xóm dân cư trong xã

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước

- Gv nhận xét cho điểm học sinh

2. Bài mới

 

doc 12 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 4: ẹũa lyự
 ẹềA LYÙ ẹềA PHệễNG 
I. Muùc tieõu :
 -Hs bieỏt ủửụùc ủũa phaọn cuỷa huyeọn ừ mỡnh, caực xaừ . 
- ẹaởc ủieồm tửù nhieõn vaứ daõn cử trong huyeọn.
II. Chuaồn bũ 
Gv chuaồn bũ 1 baỷn ủoà laừnh thoồ xaừ 
Hs tỡm hieồu trửụực caực xoựm daõn cử trong xaừ
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
TG
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
3’’
30’
2’
1 Kieồm tra baứi cuừ:
Goùi 3 hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi trửụực 
- Gv nhaọn xeựt cho ủieồm hoùc sinh
2. Baứi mụựi
Gv neõu moọt soỏ caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh traỷ lụứi
+ Huyeọn phú Xuyên giaựp vụựi nhửừng huyeọn naứo? 
+Trong huyện coự bao nhieõu xaừ? Keồ teõn ?
+ Dieọn tớch vaứ daõn soỏ , maọt ủoọ daõn soỏ. 
+ Daõn cử sinh soỏng baống ngheà gỡ? 
- Gv nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa hoùc sinh . Sau ủoự laàn lửụùt keỏt luaọn boồ sung sau 
moói caõu traỷ lụứi. 
3. Cuỷng coỏ daởn doứ 
- Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn hoùc sinh chuaồn bũ tieỏt sau
- 3 hs traỷ lụứi caõu hoỷi
- Hs laàn lửụùt thaỷo luaọn caực caõu hoỷi 
-HS trả lời 
Daõn cử soỏng chuỷ yeỏu baống noõng nghieọp. Nhửừng naờm gaàn ủaõy phaựt trieồn ủa daùng hoaự caực nghaứnh ngheà nhaỏt laứ caực ngheà thuỷ coõng vaứ coõng nghieọp nheù
- ẹaùi dieọn caực nhoựm laàn lửụùt baựo caựo .
- Lụựp nhaọn xeựt.
Tuần 33
 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
 Tieỏt 1: Chào cờ
	Tieỏt 2	 Taọp ủoùc
 	 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.
- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 145 SGK	
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
22’
7'
2'
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm
- GV nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới
a, luyện đọc: GV đọc mẫu điều 15
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều
- 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam?
Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên?
- Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bôn phận của rẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì?
c, Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
I. Luyện đọc
- HS 1 đọc điều 15
- HS 2: điều 16
- HS 3: điều 17
- HS 4: điều 21
II. Tìm hiểu bài
- Điều 15, 16, 17
Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em
- Điều 21
- Trẻ em có các bổn phận sau:
Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nước , yêu hoà bình.
Tieỏt3: TOAÙN
ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài 2; 3
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3-5'
7-8'
7-8'
7-8'
7-8'
2-3'
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới.
a, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV mời Hs đọc đề bài toán
- HS tóm tắt bài toán và giải
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2:
Mời HS đọc đề toán
- HS tóm tắt đề toán
- GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu
Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể ta làm thế nào?
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
Bài 1:
Diện tích xung quanh của phòng học là:
(6+4,5) x 2 = 84 (m/2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m/2)
Diện tích cần quét vôi là:
84+27 - 8,5 = 102,5 (m/2)
ĐS: 102,5 m/2
Bài 2:
a, Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm/3)
b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả các mặt HLP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm/2)
ĐS: 600 cm/3
Bài 3:
Thể tích bể nước là:
2 x1,5 x 1 = 3 (m/3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
ĐS: 6 giờ
 ..
Tieỏt 4 : Thể dục	 
Môn thể thao tự chọn , trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu
- Thực hiện được động tác phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân. 
- đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
- Chơi trò chơi dẫn bóng, y/c biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II. Phương tiện
- Sân bãi, còi, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần
Nội dung
TG
PH-PH
1. Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân , gối vai, hông, cổ tay
- Ôn các đọng tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy.
6-10'
- GV điều khiển
- HS thực hiện
2. Cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
- Đá cầu: 14'
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 6-7'
b, Trò chơi : dẫn bóng: 5-6'
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp do Gv sáng tạo
22-23'
- Gv điều khiển
- HS thực hiện
3. Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Một số động tác hồi tĩnh
- Trò chơi hồi tĩnh
5-6'
- GV nhận xét và đánh giá kết quả
- Dặn dò về nhà
	 Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tieỏt 1: Chớnh tả 	 
 Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ; bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3-5'
23'
7-8'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài 2,3 trang 137 SGK
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- 1 HS đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
- HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi và chấm bài
g, Hướng dẫnlàm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Đoạn văn nói về điều gì?
- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào?
- HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ghi hớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan.
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
- Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi..
* Bài 2:
- Đáp án:
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc té/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức /Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
* Tên các cơ quan, đơn vị được viết hao chỡ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam.
Tieỏt 2 	 TOÁN	 
 Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. BT1; 2
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nọi dung bài 1
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3-5'
9’
7-8'
7-8'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước
-GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- HS đọc bài và làm bài
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: để tính được chiều cao của HHCN ta có thể làm như thế nào?
- HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Để so sánh được dt toàn phần của hai khối lập phương ta làm thế nào?
- HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm các bài tập hướng dẫn thêm?
Bài 1:
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 cm
S xung quanh
576
49
S toàn phần
864
73,5
Thể tích
1728
42,87
Bài 2:
- Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m/2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
ĐS: 1,5 m
Bài 3:
DT toàn phần của khối LP nhựa là:
10 x 10 x 6 = 600 (m/2)
Cạnh của khối LP gỗ là:
10 : 2 = 5 (m)
DT toàn phần của khối LP gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 (m/2)
DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là:
600 : 150 = 4 (lần)
ĐS: 4 lần
Tieỏt 3	Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
I. Mục tiêu
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2)
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4.
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm, Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 4 và các mảnh giấy ghi từng câu thành ngữ, tục ngữ.
III. Các hoạt dộng dạy học
TG
Hoạt dộng của GV và HS
Nội dung
3-5'
7-8'
7-8'
7-8'
7-8'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm
- Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- NX, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- 4 HS thành 1 nhóm thảo luận
- Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
- HS đọc các từ đúng trên bảng
- HS đặt câu với 1 trong các từ trên
- HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu với 1 trong các từ đó.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọ ... 
Tieỏt 4 : Thể dục
..............................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tieỏt 1	Tập đọc 
Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.)
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyệ đọc
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3'
12'
9'
8'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
- NX , cho điểm từng HS
2. Dạy bài mới
a, Luyện đọc
- 3 HS nối tiếp nhau dọc từng khổ thơ, Gv chú ý sửa lõi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ
- Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
- Giã từ tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ là lời của ai nói với ai?
- Qua bài thơ người cha muốn nói gì với con?
- GV ghi ND chính của bài trên bảng
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2
- GV treo bảng phụ. Đọc mẫu
- Y/C học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. 
NX cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Bài thơ cho em biết điều gì? 
- Nhận xét dặn dò.
- Trẻ em có những quyền và bổn phận gì?
I. Luyện đọc
- Khổ 1:
Sang năm con  muôn loài với con
- Khổ 2: mai rồi con.. chuyện ngày xưa.
- Khổ 3: 
- Đi qua thời.. hai bàn tay con.
II. Tìm hiểu bài
- Thế giới tuỏi thơ rất vui và đẹp
- Những câu thơ:
Giờ con đang lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ chỉ mình con nghe thấy/ tiếng muôn loài với con/
- Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà các em cảm nhận.
- Giã từ tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời thật.
- Bài thơ là lời của cha nói với con.
	.
Tieỏt 2	Tập làm văn 
 Ôn tập về tả người
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
II. Đồ dùng
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3'
20'
10'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại.
- NX, ý thức học bài của HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
- HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn
- HS đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm dán bài lên bảng
- NX, cho điểm dàn ý đạt yêu cầu
Bai 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét cho điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- NX tiết học
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người.
* Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo
1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 1
2, Thân bài
- Cô Hương còn rất trẻ
- Dáng người cô tròn lẳn
- Làn tóc mượt xoã ngang lưng
- Khuôn mặt tròn, trắng hồng
- Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tượng
- Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà
- Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe
- Cô kể chuyện rất hay
- Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ
- Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ.
3, Kết bài
- Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhưng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Hương
Tieỏt 3	Toán 
Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. (Bài 1,2)
II. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3'
7'
8'
7'
9'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tổng hợp 1 số dạng toán đặc biệt đã học
- Em hãy kể tên một số dạng toán có lời văn đặc biệt đã học?
b, HD học sinh luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C học nêu cách tính trung bình cộng của các số
- HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gv gọi HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng
Bài 3:
Gọi Hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs tóm tắt bài tán và giải
- HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập
1. Tìm số trung bình cộng
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
5. Bài toán rút về đơn vị
6. Bài toán về tỉ số phần trăm
7. Bài toán chuyển động đều
8. Bài toán có nội dung hình học
Bài 1:
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
ĐS: 15 km
Bài 2:
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m/2)
ĐS: 875 m/2.
Tieỏt 4	Mĩ thuật
(GV chuyên)
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tieỏt 1	Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3'
10'
9'
10'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em.
- NX, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- GV treo bảng phụ
- HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
- NX, Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- NX, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học thuộc ghinhớ về dấu ngoặc kép
Bài 1: 
Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết".
ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
Bài 2:
- "Người giàu có nhất"
- "Gia tài"
Bài 3:
Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. 
Tieỏt 2	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Bài 1; 2; 3.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3'
8'
8'
8'
10'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước
- GV chữa bài nhận xét cho điểm
2. dạy bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì?
- Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào?
- HS vẽ sơ đồ và giải
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết?
- HS vẽ sơ đồ và giải
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi hs đọc bài toán
- HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4:
- HS đọc đề bài
- QS biểu đồ và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước
Bài 1
Theo sơ đồ:
Diện tích tam giác BEC là:
13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm/2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8( cm/2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm/2)
ĐS: 68 cm/2
Bài 2
Theo sơ đồ , số HS Nam lớp 5A 
35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
Số HS nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 - 15 = 5 (HS)
ĐS: 5 HS
Bài 3:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
ĐS: 9 lít.
Tieỏt 3	Tập làm văn 
 Tả người ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
2. Thực hành viết bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để viết bài
3. Củng cố dặn dò
- NX về ý thức làm bài của HS
- Về nhà xem lại kiến thức văn tả người
 ..
Tieỏt 4	Địa lí
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) , dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục: châu á, châu âu, châu Phi, châu mĩ, châu đại dương, châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3-5'
14'
14'-17'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS trả lời câu hỏi
Kể tên các đại dương trên thế giới, đại dương nào có diện tích lớn nhất?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
- a, HĐ 1: Làm việc cá nhân
- GV tổ chức cho HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đối đáp nhanh để biết tên các quốc gia và nhớ xem thuộc châu lục nào.
- Mỗi nhóm 8 HS tham gia chơi
- GV sửa chữa và hoàn thiện phần trình bày
b, HĐ 2: Làm việc nhóm
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gv giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
* Ví dụ
- Nhật Bản: thuộc châu A
- Nga : châu Âu
- Chi -lê: Châu Mĩ
Bài tập 2
HS kẻ bảng và điền ND vào bảng
- Mỗi nhóm 1 châu lục

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 33 -huyen.doc