Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Tiết 2 TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I.Mục tiu:

Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4.

II. Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

Đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy.

- Nêu nội dung bài.

2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề

*Luyện đọc.

-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.

-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.

- GV chia bài thành 3 đoạn :

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 
Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2010
tiÕt1	chào cê
Tiết 2 TẬP ĐỌC 	
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
Hiểu nợi dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1. Bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy.
- Nêu nội dung bài.
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
*Luyện đọc. 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV chia bài thành 3 đoạn :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
-GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- +	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
 -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài.
Mai, Lan đọc và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-1HS đọc chú giải.
HS thảo luận nhóm 2
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
HS đọc theo nhóm 2
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 	.
Tiết3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng về giải toán chuyển động đều.
Rèn kĩ năng giải các bài toán chuyển động đều.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1. Bài cũ : Gọi HS giải bài 3
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
3. Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian.
- Nhận xét tiết học
Quang lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
Tiết 4 : thĨ dơc 
	 GV chuyên soạn giảng
............................................................................................................................................ 
	Thứ ba ngày 11 tháng 5năm 2010
 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết )
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TI ÊU :
1. kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
2. Kĩ năng: Tìm đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng ddos (BT2); Viết được mợt tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty.... ở địa phương (BT3).
II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
2’
 1. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp:
Chòng chành; màu trắng, nhịp võng, cổ tích, cò trắng.)
 2. Bài mới :
 * Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất vui và đẹp?
( Giờ con đang lon ton..ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp các từ : đại bàng, ấu thơ, khó khăn, giành lấy.
- GV nhận xét HS viết từ khó. 
- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả – chấm bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
* Luyện tập. 
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho đúng; 
=> GV chốt: 
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp có ở Di Linh
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết hoa.
3. Củng cố - dặn dò : 
 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức.
 Anh, Hiền lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Tiếp thu và HS tự viết bài vào vở.
- Sửa bài theo GV.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 1 và 2 nộp bài.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV
- Lớp nhận xét và sửa bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV; sửa bài
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bởn phậntrong BT2; hiểu nợi dung Năm điều Bác Hờ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
2. Kĩ năng: Viết được mợt đoạn văn khoảng 5 câu thêo yêu cầu của bài 4.
3. Thái đợ: Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
II . CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1. Bài cũ : “Ôn tập dấu ngoặc kép
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ 
2. Bài mới : 
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng.Yêu cầu HS tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ hợp nghĩa.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng từ gắn thích hợp . Nhóm nào gắn xong trước, đúng thì nhóm đó chiến thắng
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1
* Bài tập2 : 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 em lên bảng chọn bảng từ gắn
- GV và cả lớp sửa bài:
Những từ đồng nghĩa với bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
* Bài tập3:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời phần a và b trong SGK; GV chốt
* Bài tập4: 
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và hỏi :
H: Truyện Uùt Vịnh nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng.
- GV và lớp nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.	
Mai lên bảng
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Bắt cặp, trao đổi bài.
- Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia chơi , HS còn lại theo dõi cổ vũ và nhận xét.
1-2 em đọc lại.
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân làm bài, 1 em làm trên bảng.
- Nhận xét và sửa bài 
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- 3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. Nhắc lại phần Gv chốt.
-1 em đọc và nêu yêu cầu
1-2 em trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở , trên bảng
- Nhận xét và sửa bài.
	............................................................
Tiết 3 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
 - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
 - Rèn kĩ năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học 
II . CHUẨN BỊ : 	GV : bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
35’
3’
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. 
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài. 
Bài 3: ( a,b) 
3. Củng cố - dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại kiến thức ôn tập . Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải; Trình bày, nhận xét, bổ sung.
-
 Cá nhân làm bài vào vở , 3 em lần lượt làm trên bảng.
- 1 em lên giải bảng lớn.
	.
Tiết 4 :	KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
Kể được mợt câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hợi chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện mợt lần em cùng các bạn tham gia cơng tá ...  viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32).Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu lại trọng tâm từng đề.
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu và khuyết điểm chính trong bài HS:
	+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu 
 + Bố cục cân đối, đầy đủ, hợp lí. Một số bài bố cục chưa cân đối, thậm chí chưa thể hiện rõ 3 phần.
 + Diễm đạt mạch lạc, dùng từ trong sáng, gợi hình ảnh. Một số bài dùng từ chưa sát nghĩa, lặp từ , diễn đạt lủng củng 
 + Viết câu: Dẫn chứng bài văn viết câu chưa đủ bộ phận, chưa rõ ý. 
 +Lỗi chính tả
c) Thông báo điểm số cụ thể 
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- GV phát vở cho HS
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
 - Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu 
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. 
- Y/c HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của, bài văn. 
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt.
 Cường nêu
- Quan sát, lần lượt đọc đề và nêu lại yêu cầu trọng tâm của mỗi đề.
-Lắng nghe 
- Quan sát : học tập và rút kinh nghiệm.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh nghiệm 
- Cá nhân nhận vở 
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và theo dõi GV sửa.
- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa 
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi 
- HS báo cáo,vài em mang vở GV kiểm tra
- Lắng nghe GV đọc 
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp theo dõi SGK.
- Từng cá nhân làm bài.
3- 4 em trình bày trước lớp (so với đoạn văn cũ); lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều 
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng tính toán.
3. Thái đợ: HS chăm chỉ làm bài.
II . CHUẨN BỊ : 	GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
35’
3’
1.Bài cũ : 
Làm bài 2b
2.Bài mới : 
Bài 1: Tính :
a) 85793 – 36841 +3826
 = 48952 + 3826 = 52778
b) 
c) 325,97 +86,54 = 412,51 
Bài 2: Tìm x 
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x = 4,72 + 2,28 – 3,5
 x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x = 3,9 + 2,5 + 7,2
 x = 13,6
Bài 3:
Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
 Liểu lên bảng, lớp làm vào vở nháp
- Nêu yêu cầu.
- Cá nhân làm bài vào vở .
Những em yếu lần lượt làm trên bảng( 3 em)
- HS tự làm và chữa bài.
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS giải vào vở.
- 1 em lên giải bảng lớn.
Tiết 4 : LuyƯn mÜ thuËt.	
 GV chuyên soạn giảng
.........................................................................................................................................	
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 lập được bảng tởng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (Bt1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II . CHUẨN BỊ :	GV :bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang( lớp 40)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
32’
2’
1.Bài cũ : Tìm những từ ngữ chỉ bổn phận của trẻ em.
2.Bài mới : 
 * GV treo bảng phụ; gọi HS đọc ghi nhớ về dấu gạch ngang ( học lớp 4).
* Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội dung: Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm tác dụng của dấu gạch ngang.
- Yêu cầu HS trình bày: Tác dụng của dấu gạch ngang:
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
* Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 em làm trên bảng 
- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia cúng sửa bài.
- GV chốt:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu ( - Em bé nói với tôi. – Tôi hỏi em bé).
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại ( các trường hợp còn lại)
3.Củng cố - dặn dò : 
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thảo lên bảng
-Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi nhận xét 
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- Bắt cặp thảo luận và sau đotrình bày; nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi GV chốt và nhắc lại.
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cá nhân làm bài vào vở; 2 em làm bảng.
- Nhận xét và sửa bài 
- Theo dõi và nắm bắt phần chốt của GV.
Tiết 2 LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
 Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ, sắp xếp ý ở mức độ phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3’
30’
2’
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài văn tả người.
- Gv nhận xét và đánh giá
2.Bài mới : 
* Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS:
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp ( T.33/188)
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh 
 +Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách sắp xếp hợp lý.
 +Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn. Dẫn chứng 2 – 3 bài
b) Thông báo kết quả : 
* Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
 -Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của, bài văn. ( điểm thành công ,hạn chế của bài văn )
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn : 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài “Oân tập cả năm”
Thiện trình bày
-1 em nhắc lại đầu bài 
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh nghiệm 
- Thực hiện quan sát, nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở 
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và theo dõi GV sửa.
- Lắng nghe GV đọc 
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp theo dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp; lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU: 
 Ôn tập củng cố về các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II . CHUẨN BỊ : 	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
33’
2’
1.Bài cũ : Bài 2: Tìm x 
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
2.Bài mới : 
Bài 1: Tính (HS đặt tính) ( cột 1)
 Bài 2 : Tìm x ( cột 1)
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biét.
- Cho HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm .
- Chốt lại đáp án đúng
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải vào vở.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
 Anh, Ánh lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- HS tự làm vào vở nháp. 
- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu.
- Làm vào vở. 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T 34- huyen.doc