Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái

Tiết 4 ĐỊA LÍ

 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU :

- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.

- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.

- Yêu thích học tập bộ môn.

II . CHUẨN BỊ :

GV : Bản đồ thế giới; Quả địa cầu. Lược đồ các châu

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Thu Huyền - Trường Tiểu học Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bản đồ thế giới; Quả địa cầu. Lược đồ các châu 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
20’
10’
3’
Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề 
HĐ1 : Nắm lại vị trí các châu lục trên lược đồ . 
- Làm việc với lược đồ : 
 + Phát phiết cho HS có nội dung như sau: Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
+ Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1 em vừa nêu vừa chỉ. 
+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi GV sửa bài trên bảng . 
HĐ2 : Giúp HS nắm lại các nước theo châu và đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của các châu này 
+ Làm việc nhóm 2 em , nội dung :
1.Các nườc An;Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ; Nga; Nhật; Austraylia;Pháp thuộc châu nào?
2. Nêu vị trí , địa hình , khí hậu , sông lớn của các châu lục Châu Phi; Châu Mĩ; Châu Đại Dương
+ Tổ chức trình bày , bổ sung .GV tổng kết : 
3.Củng cố - dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhận phiếu và hoàn tất yêu cầu trong phiếu 
- 1 em lên nêu và chỉ 
- Đổi phiếu , theo dõi sửa bài
-Thảo luận nhóm 2 em hoàn thành 2 nội dung
- Lần lượt trình bày , bổ sung 
1-2 em trả lời,lớp nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe , ghi nhớ 
1-2 em đọc lại ; lớp lắng nghe
. 
TUẦN 35 
Thứ hai, ngày 17 tháng 5 năm 2010
tiÕt1	chào cê
Tiết 2 TẬP ĐỌC 	
 ƠN TẬP (tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 .Phát âm rõ tốc độ đọc 50 tiếng /phút .Hiểu nội dung chính của đoạn của bài
- Biết thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, khi nào, mấy giờ , ngắt đoạn văn cho trước. 
HS KG đọc tương đối lưu lốt các bài tập đọc từ tuần 26 đến tuần 34 (tốc độđọc trên 50 tiếng/phút )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Ôân luyện cách dùng dấu chấm câu
Bài tập yêu cầu các con làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
Đáp án: 
b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?
c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?
Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
 	.
Tiết3: TOÁN
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc viết so sánh các số trong phạm vi 1000
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20
- Biết xem đồng hồ. HS KG BT5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 2:
 Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài.
 Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
 Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống.
 Gọi HS tính nhẩm trước lớp.
Bài 4:
 Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
 GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
 Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
 Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
732, 733,734,735,736,737
905,906,907,908,909,910,911
996,997,998,999,1000
HS nhắc lại cách so sánh số.
HS làm bài.
302< 310
888 > 879
542 = 500 + 42
Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.
Tiết 4 : thĨ dơc 
	 GV chuyên soạn giảng
............................................................................................................................................ 
	Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1: chÝnh t¶ 
ƠN TẬP (tiÕt 2)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT 2 ). Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). 
- HS KG thực hiện được đầy đủ BT2 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Tiến hành tương tự như tiết 1.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS.
v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
Chuẩn bị: Tiết 4.
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau.
Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.
Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
Làm bài:
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau?
Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa.
Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu.
Làm bài:
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:
Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?
Chiến đáp:
Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP (tiÕt 3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với cụm từ chỉ màu sắc vừa tìm được
- Đặt được câu hỏi cĩ cụm từ khi nào ( 2 trong sơ' 4 câu ở BT4 ). 
HS KG tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (bt3); thực hiệ đầy đủ BT4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Ôân luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó
Bài 2
 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
 Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.
Bài 3
 Bài tập yêu cầu ... gợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./
Làm bài:
b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen làm cháu vui quá./
c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
Vì Sư Tử rất khôn ngoan.
Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.
b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?
	.
Tiết 1 	TËp lµm v¨n 
 ƠN TẬP (tiÕt 6)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước. Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho hỏi Để làm gì? . Điền đúng dấu chấm than,dấu phẩy vào chỗ trĩng trong đoạn văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. 
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Tiến hành tương tực như tiết 1. 
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời từ chối của người khác
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai?
Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.
Gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
Yêu cầu HS đọc lại câu a.
Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì?
Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên?
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy
Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu.
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà con biết cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta: 
Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./
b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./
Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
b) Để an ủi sơn ca.
c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa sen.
Ồ! Dạo này con chóng lớn quá!
Dũng trả lời: 
Tiết 3 : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh các số
- Biết làm tính cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100
- Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số cĩ ba chữ số
- Biết giải bài tốn về ít hơn cĩ liên quan đến đơn vị đo độ dài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài.
Bài 3:
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Thi cuối kỳ 2.
Hát
3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 482 > 480
 987 < 989
 1000 = 600 + 400
 72
- 27
 45
 48
+48
 96
 602
+ 35
 637
 347
- 37
 310
Bài toán thuộc dạng ít hơn.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
	Tấm vải hoa dài là:
	40 – 16 = 24 (m)
	Đáp số: 24m.
 ..
Tiết 4 : LuyƯn mÜ thuËt.	
 GV chuyên soạn giảng
.........................................................................................................................................	
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP (tiÕt 7)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước, dựa vào tranh , kể lại được câu chuyện theo đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1;
3’
30’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Tiến hành tương tự như tiết 1.
v Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn?
Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.
Gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách kể chuyện theo tranh 
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?
Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái?
Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 8
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?”
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thôi./ Mình không nghĩ là nó lại đau thế./ Cảm ơn bạn. Bạn tốt quá!/
b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông. Cháu đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu./ Cảm ơn ông ạ. Nhưng cháu tiếc chiếc ấm ấy lắm. Không biết là có tìm được chiếc âm nào đẹp như thế nữa không./
Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
Quan sát tranh minh hoạ.
Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn.
Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên.
Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi”
Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến trường.
Kể chuyện theo nhóm.
Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt bụng, 
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Tiết 2 TËp lµm v¨n 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT 
Tiết 3 TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT 
Tiết 4 ĐỊA LÍ
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT
. 
 NhËn xÐt cđa bgh:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T35-huyen.doc