Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1

Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1

N1: Học vần: Ổn định tổ chức ( Tiết 1)

N3: Toán: Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số

I. Mục TIỜU:

N 1: - Học sinh nắm được nội qui của trường của lớp đề ra ( nề nếp, ra vào lớp, học tập, thể dục, vệ sinh)

 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

 - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học.

N 3: - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .

II. Đồ dùng dạy - học:

N 1: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên.

N 3: - Sách giáo khoa, vở

III. Các hoạt động dạy học:

 1.ỔN định

 2.Bài cũ

 3. Dạy bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1: Từ ngày 23 / 08 / -> 27 / 08 /2010
 Thứ hai ngày 23 thỏng 08 năm 2010
N1: Học vần: Ổn định tổ chức ( Tiết 1) 
N3: Toán:	Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiờu:
N 1: - Học sinh nắm được nội qui của trường của lớp đề ra ( nề nếp, ra vào lớp, học tập, thể dục, vệ sinh)
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
 - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học. 
N 3: - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
II. Đồ dùng dạy - học:
N 1: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên.
N 3: - Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định
 2.Bài cũ
 3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
 a. Giới thiệu – ghi đề bài học:
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
 b. Những quy định về nề nếp:
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có phép
- Có đầy đủ dụng cụ học tập, luôn giữ gìn sách vở sạch sẽ
- Nắm chắc các nội quy của trường của lớp đề ra
- Cách cầm bút tư thế ngồi, cách giơ bảng, cách giơ tay đúng quy định.
- Các ký hiệu trong một tiết học:
 + Giở sách: S	
 + Giở vở: V
 + Giở bảng: B
 + Giở bộ chữ: BC
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
- GV giới thiệu bài- ghi đề bài
 1. Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số :
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số . HS đọc và viết trờn bảng, bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số 
* Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng 
- GV theo dõi HS làm bài tập 
Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
3. Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số .
a. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết
cách so sánh các số có ba chữ số. 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
b. Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
GV nhận xét, sửa sai cho HS 
4. Củng cố dặn dò : 
Nêu lại nội dung bài học 
Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
N1: Học vần: Ổn định tổ chức ( Tiết 2)
N3: Đạo đức:	 Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiờu:
N 1: - Học sinh nắm được nội qui của trường của lớp đề ra ( nề nếp, ra vào lớp, học tập, thể dục) 
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
 - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học. 
N 3: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
 Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
 Thực hiện theo 5 điều Bác dạy
II. Đồ dùng dạy - học:
N 1: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên.
N 3: - Sách giáo khoa, vở
I. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Bài cũ
3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a). Giới thiệu:
b). Những quy định về nề nếp:
- Trong lớp phải chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
- Không đánh nhau, không nói chuyện, không chủi bậy 
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất
- Không lấy lẫn đồ dùng học tập của các bạn trong lớp
c). Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ
- Ăn mặc đầu tóc gọn gàng
d). Lao động: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
đ). Thể dục: Xếp hàng nhanh thẳng, tập đúng đều các động tác thể dục giữa giờ 
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
* Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , nhi đồng 
Hãy nêu tên bài hát ? 
Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- HS biết được : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc 
Tình cảm giữa thiêu nhi với Bác Hồ .
GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
Thảo luận lớp : 
Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? 
c. Kết luận : 
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
N1: Đạo đức: Em là học sinh lớ p một( Tiết 1)
N3: Tập đọc:	 Cậu bé thông minh
I. Mục tiờu:
N 1: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đI học
Biết tên trường, lớp, tên thầy (cô) giáo, một số bạn bè trong lớp
N 3: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ có âm vần, thanh khó
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
 - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
II. Đồ dùng dạy - học:
N 1: - Tranh SGK, phiếu bài tập.
N 3: - Sách giáo khoa, tranh
I. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ
3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
- HS mở SGK
2. Dạy bài mới :Hoạt động 1:
Bài tập 1: Vòng tròn giới thiệu tên
- Giúp học sinh biết giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn trong lớp
- Biết trẻ em có quyền có họ tên
b) Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn từ 6-10 em
- Điểm số từ 1 đến hết
- Em thứ nhất giới thiệu tên mình
- Em thứ 2 giới thiệu tên bạn thứ nhất và tên mình.
- Em thứ ba giới thiệu tên hai bạn trước và tên mìnhđến hết
Học sinh thảo luận:- Trò chơi giúp các em điều gì ?
- Em có thấy sung sướng tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không?
- HS chơi theo HD của gv
- GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
1. Giới thiệu bài : 
GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 
GV giới thiệu và ghi đầu bài 
- HS mở SGK.
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài : 
GV hd cách đọc 
b. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
Đọc nối tiếp từng câu 
Đọc đoạn trước lớp 
GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ 
Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
Đọc đoạn trong nhóm: 
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
--------------------------------------------
N1: TNXH: Cơ thể chúng ta
N3: Tập đọc:	Cậu bé thông minh ( Tiết 2)
I. Mục tiờu:
 N1: Nhận biết ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài: như tóc, tai, mũi, miệng
 N3: Rèn kĩ năng đọc hiểu : Trả được câu hỏi sgk.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài .
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé) 
* Kể chuyện : 
 Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy - học:
N 1: - Tranh, SGK.
N 3: - Sách giáo khoa, tranh
I. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định. 
2.Bài cũ
 3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
* GV giới thiệu bài – ghi tờn bài
1.Hoạt động 1 Quan sát tranh
Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Cho học sinh quan sát tranh theo cặp:
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể 
Giáo viên nhận xét và kết luận
2.Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Học sinh quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể .
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ
- Quan sát tranh chỉ xem các bạn trong từng hình đang làm gì ?
- Qua các hoạt động đó em hãy nói với nhau xem cơ thể của chung ta gồm mấy phần.
 Giáo viên nhận xét và sung: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu mình và chân tay 
3.Hoạt động 3: Tập thể dục 
 Gây hứng thú rèn luyện thân thể cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn cả lớp học bài hát “Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hết mệt mỏi”
Giáo viên làm mẫu - Gọi một số học sinh lên thực hành - Giáo viên quan sát sửa sai
- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày 
4.Hoạt động 4: chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi 
- Hướng dẫn cách chơi 
Giáo viên nhận xét đánh giá
4: Củng cố dặn dò
- Về nhà tự quan sát cơ thể người và kể lai các bộ phận bên ngoài của cơ thể 
- Xem trước bài: “Chúng ta đang lớn”
Tìm hiểu bài: 
Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
4. Luyện đọc lại : 
Kể chuyện :
- GV nêu yêu cầu : 
- HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
a. GV treo tranh lên bảng : 
b. GV gọi HS kể tiếp nối : 
- Tranh 1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? 
Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? Thái độ của vua ra sao ? 
Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? Thái độ của vua thay đổi ra sao ? 
Củng cố dặn dò : 
Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? 
Nêu ý nghĩa của truyện 
Nhận xét tiết học
Dặn dò giờ sau học 
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
N1: Toán:	Tiết học đầu tiờn	
N3: Chính tả: 	Cậu bộ thụng minh 
I. Mục tiêu:
N1: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
N3: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài ( Cậu bé thông minh ) .
 - Làm đúng bài tập 2a , điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
II. Đồ dùng dạy - học:
N1: - SGK toán, sách bài tập, bộ đồ dùng học toán 
 N3: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND bài tập 2 a 
 - Bảng phụ (BT3) .
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
2. Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a) Giới thiệu
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán.
Cho học sinh quan sát SGK toán
Hướng dẫn học mở sách đến trang 4 tiết học đâu tiên 
GV ngắn gọn về sách toán lớp 1từ bìa đến trang 4
Giáo viên cho học sinh thực hành gấp 
sách, mở sách
Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK
c.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động khi học toán
- Cho học sinh quan sát tranh trang 4
Khi học toán có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ nào?
d. Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học môn toán.
Đếm đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng, trừ.
 ... g ngân 3 phách GV 
đếm cho HS hát đều 
-> Gv sửa sai cho HS 
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 
- Bài Quốc ca được hát khi nào ?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta
phải có thái độ như thế nào ? 
4. Củng cố - dặn dò : 
 - Gv nhận xét tiết học
 - Đánh giá tiết học 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc ĐT lời ca 
- HS hát toàn bài theo hình thức : dãy 
bàn, nhóm, tổ, cá nhân . 
-> lớp nhận xét 
- Chào cờ 
- HS nêu 
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
N1,N3 :Thể dục: Tổ chức lớp – Trũ chơi.
I. Mục tiờu:
- Bước đầubiết được một số nội quy cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cỏch chơi trũ chơi “ Diệt cỏc con vật cố hại.”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trờn sõn trường, vệ sinh an toàn khi tập. GV chuẩn bị một cũi, tranh ảnh cỏc con vật.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
GV
HS
1. phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hỏt.
* Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 1-2
2. Phần cơ bản:
- Phổ biến tổ tập luyện cho cỏn sự bộ mụn.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
 + Tập hợp ngoài sõn, trang phục gọn gàng, nờn đi dộp cú quai hậu., ra vào lớp phải xin phộp.
* Trũ chơi “ Diệt cỏc con vật cú hại.”
- GV phổ biến luật chơi. HD cỏch chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Đứng vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài. GV n/x giờ học.
- Giao BT về nhà.
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- Cả lớp hỏt.
- HS thực hiện theo GV.
- HS lắng nghe. HS sửa lại trang phục.
- HS chơi theo đội hỡnh vũng trũn.
: 
------------------------------------------------------------------------
N1: Học vần:	 Dấu sắc ( /) 
N3: Toán: 	 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
N1: Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc 
 Đọc được bé 
N3: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
II. Chuẩn bị:
N1: Các vật tựa hình dấu sắc
 Tranh minh hoạ các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế
N3: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
Giới thiệu và ghi đầu bài:
Cho học sinh quan sát tranh và hỏi
+ Bức tranh vẽ ai ? Và vẽ gì ? Các tiếng đó có gì giống nhau ?
- Cho học sinh phát âm tiếng có thanh sắc 
- Tên của dấu này là: Dấu sắc “/ ”
b. Dấu thanh
* Nhận diện dấu 
- Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải. 
- Cho học sinh quan sát vật mẫu và nhận xét
- Giáo viên viên hỏi dấu sắc giống cái gì ?
* Ghép chữ và phát âm 
- Tiếng be được thêm thanh sắc ta được tiếng gì ?
- Tiếng bé được ghép bởi những âm nào ? Và có dấu thanh nào ? Nêu vị trí của dấu thanh.
- Giáo viên phát âm mẫu: bé
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Cho HS thảo luận tiếng bé trong từng tranh
c. Hướng dẫn viết dâu thanh
- Giáo viên viết mẫu
- Giáo viên quan sát và nhận xét 
- GV hướng dẫn học sinh viết tiếng bé
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
* Cũng cố: - Cho HS đọc lại bài trờn bảng.
* GV giới thiệu bài- ghi đầu bài.
* Bài 1,2:Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)	
- GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.
- GV sửa sai cho HS
3. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn.
- GV yêu cầu HS phân tích.
- GV nhận xét - ghi điểm
4. Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. 
- GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả 
4. Củng cố -dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
N1: Học vần:	 Dấu sắc ( / ) ( T2 ) 
 N3: Tập làm văn Núi về Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh. Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
N1: Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
N3: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
II. Chuẩn bị:
N1: Tranh minh hoạ 
N3: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
Ch Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1
Gi Giáo viên theo dõi sửa sai
b. Luyện viết:
Gi Giáo viên hướng dẫn học sinh viết: Tiếng be, bé. 
Gi Giáo viên lưu ý cho học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
c. Luyện nói: “ Các sinh hoạt thường gặp 
củ của các bé tuổi đến trường”
Gi Giáo viên gợi ý 
+ Các em quan sát tranh thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất vì sao ?
+ Em và các bạn em có những hoạt động gì khác ?
+ Ngoài giờ học em thích làm gì nhất ?
Gi Giáo viên nhận xét .
4. 4: Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại toàn bài .
- Về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 4.
1.** GV giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài 1
- GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập 
hợ trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên - sinh hoạt trong các chi đội TNTP.
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Gv nhận xét, bổ sung - ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt.
b. Bài 2: 
- GV giúp HS nêu hình thức cảu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm, ngày, tháng năm....
+ Tên đơn 
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp....
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn.
3. * Củng cố - dặn dò:
- G GV nêu nhận xét về tiết học.
* Về nhà chuẩn bị bài học sau.
N1: Toán:	 Hỡnh tam giỏc 
N3: Tập viết: ễn chữ hoa A 
I.Mục tiêu:
N1: Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
N3: - Viết đúng chữ A ( 1 dòng) V, D ( 1 dòng), viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng Anh em. đỡ đần ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Chuẩn bị:
N1: Các hình tam giác, phiếu bài tập
N3: - Mẫu chữ viết hoc A
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li.
- Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
* GV giới thiệu bài- ghi đầu bài
a. Giới thiệu hình tam giác 
Cho học sinh quan sát các tấm bìa và hỏi đây là hình gì ?
- Tìm trong thực tế những đồ vật nào có hình dạng có hình giống như hình tam giác.
b. Thực hành xếp hình 
- Cho học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn xếp thành các hình khác nhau.
- Giáo viên quan sát nhận xét 
c. Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV nhận xét và đánh giá.
4: Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tìm các vật có hình dạng giống hình tam giác
- Xem trước bài giờ sau học .
* GV giới thiệu bài – ghi đầu bài.
- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3.
+ Tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa
2. Hướng dẫn viết trên bảng con. 
a. Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu.
+ Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. GV HD HS viết từ ứng dụng. 
- GV giới thiệu:Vừa A Dính là một thiếu niên người dân tộc....
- GV, sửa sai uấn nắn cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu 
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao....
4. Chấm, chữa bài.
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết của HS 
*. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
- GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiết .
Sinh hoạt lớp tuần 1
*.Đánh giá các hoạt động trong thời gian qua:
- Nề nếp lớp học
- Chuyên cần trong học tập
- Giờ giấc đI học
- Dụng cụ học tập của lớp.
N3: Kỹ thuật GấP TàU THUỷ HAI ống khói
I. Mục tiêu : 
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. GV chuẩn bị :
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có khích thước đủ lớn để Hs quan sát .
 - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo 
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định: 2.Bài cũ: 3. Dạy bài mới:
 Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
1. Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và 
nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu tàu 
thuỷ hai ống khói 
+ Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng như thế nào ? 
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt 
2. Hoạt động 2: - GV HD mẫu 
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra 
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình 
- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh 
3. Nhận xét dặn dò:
Nhận xét tiét học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS quan sát 
- Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu 
- HS quan sát 
- 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS chú ý quan sát 
- 1 Vài HS lên bảng thao 
tác lại các bước 
- Lớp quan sát 
- HS thực hành gấp nháp 
N1: ATGT:	 an toàn và nguy hiểm ( Tiết 2)
N3: ATGT: 	 an toàn và nguy hiểm
I.Mục tiêu:
N1, N3: HS nhận biết những hành động tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm.
II. Chuẩn bị:
Tranh, phiếu bài tập
III. Bài mới 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu, ghi đề
Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
Kết luận: Tránh những tình huống nguy hiểm nói trên để đảm bảo cho mình và những người xung quanh.
Bài tập 1: (Miệng)
Hướng dẫn gợi ý
Kết luận: 
Hoạt động trò chơi: Sắm vai
Nêu yêu cầu, gợi ý, giao việc
Kết luận: Không chơI những trò chơI nguy hiểm
Củng cố- dặn dò:
Nhận xét, liên hệ giáo dục
Xem tranh
Quan sát tranh, thảo luận
Trả lời và nhận xét
Đọc yêu cầu, thảo luận
HS kể chuyện cho nhau nghe như thế nào là an toàn, như thế nào là nguy hiểm
HS lần lượt kể 
Tự chơi
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 13.doc