Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1 đến 4 - Trường tiểu học Phúc Lộc

Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1 đến 4 - Trường tiểu học Phúc Lộc

Tiết 1

Lớp 3: Tập đọc : Cậu bé thông minh

Lớp 1: Đạo đức: Em là học sinh lớp Một

I. Mục tiêu

 *- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài : ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 *- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

II. Chuẩn bị

 *- Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND của bài.

 *- VBTĐạo đức.

III: Các hoạt động dạy học

 

docx 98 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 1 đến 4 - Trường tiểu học Phúc Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Tập đọc : Cậu bé thông minh
Lớp 1: Đạo đức: Em là học sinh lớp Một
I. Mục tiêu
 *- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài : ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 *- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. Chuẩn bị
 *- Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND của bài.
 *- VBTĐạo đức.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số HS
 - Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT đồ dùng học tập của HS
 - KT đồ dùng học tập của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu chủ điểm
- Hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu bài tập đọc “Cậu bé thông minh” là câu chuyện về sự thông minh, tài trí...
- Năm học vừa rồi các em còn là HS Mẫu giáo. Năm nay các em đã là HS lớp 1 rồi, các em...
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu. 
+ HS tìm từ khó đọc: lo sợ, om sòm, trẫm, ...
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu lần 2.
2. Chia đoạn giải nghĩa từ.
- Bài được chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Đọc đoạn trước lớp.
+ Giải nghĩa từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Đọc đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? (Lệnh trong mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng).
+ Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? (Vì gà trống không biết đẻ trứng).
+ Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? (Cậu nói một cuyện khiến cho vua là vô lí “bố đẻ em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.)
+ Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? (Cậu yêu cầu sứ giải về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim). Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
=> ND của bài: HS đọc.
+ Câu chuyện nói lên điều gì ? Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
1. HĐ1: GV giới thiệu tên của mình cho HS.
- GV nêu việc học của HS lớp Một
- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2. HĐ2: 
- HS đứng thành vòng tròn và giới thiệu tên của mình trước thầy và các bạn trong lớp. GV kết luận: Mỗi người đều có một tên...
3. HĐ 3: 
- HS giới thiệu về sở thích của mình ?
Những điều các bạn thích có hoàn toàn như em không ?
=> Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
4. HĐ 4: HS kể những ngày đầu tiên đi học của mình (BT3)
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi là HS lớp Một không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một ?
=> GV kết luận:
- Vào học lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, sẽ hgọc được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa.
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào mình là HS lớp Một.
- Em và các bạn sẽ cố gắng hoc jtập thật giỏi, thật ngoan.
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Kể chuyện: Cậu bé thông minh 
Lớp 1: Toán: Bài Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu
 *- Kể lại được từng đoạn của câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ.
 *- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các HĐ học tập trong giờ học toán.
II. Chuẩn bị
 *- Tranh SGK
 *- Quyển SGK và các đồ dùng học toán để minh hoạ.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT đồ dùng học tập của HS
 - KT đồ dùng học tập của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Lúc nãy chúng ta vừa tìm hiểu xong câu chuyện “Cậu bé thông minh”, giờ tiếp này các em sẽ luyện đọc lại và kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh, kết hợp với tranh.
- Giờ học hôm nay là tiết học toán đầu tiên của các em. Thầy sẽ giới thiệu cho các em về quyển SGK Toán lớp Một.
B. Giảng bài (30 phút)
1. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu một đoạn của bài.
- HS thi đọc GV nhận xét cho điểm.
2. GV giao nhiệm vụ và HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- HS quan sát tranh trong SGK nhẩm kể chuyện.
- 3 HS kể nối tiếp kết hợp tranh.
- Tìm hiểu: GV hỏi
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Thái độ của dân làng ra sao...
+ TRước mặt vua cậu bé đang làm gì ?
+ Thái độ nhà vua như thế nào ?
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- HS kể cá nhân, GV nhận xét cho điểm.
1. GV HD HS sử dụng sách Toán Một.
- HS quan sát.
2. HD HS mở sách Toán Một.
- HS cả lớp mở sách Toán Một.
3. GV giới thiệu gọn về sách Toán Một
- Giới thiệu từ bìa 1 đến bài Tiết học đầu tiên.
4. Giới thiệu yêu cầu khi học Toán Một
+ Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.
+ Làm tính cộng, tính trừ.
+ Biết giải các bài toán.
+ Biết đo độ dài, xem lịch.
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Toán: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Lớp 1: Học vần: ổn định tổ chức
I. Mục tiêu
 *- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 *- HS laứm quen vụựi GV, baùn hoùc cuứng lụựp.
 - Giuựp HS bieỏt vaứ hieồu muùc ủớch yeõu caàu moõn hoùc Tieỏng Vieọt.
 - Bieỏt caựch sửỷ duùng vaứ giửừ gỡn caồn thaọn caực duùng cuù hoùc taọp cuỷa moõn TV 
II. Chuẩn bị
*- ND bài tập1, 2, 3, 4.
III: Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của học sinh. HS nêu lại những dạng toán đã học ở lớp 2
3. Giới thiệu bài mới.
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
B. Giảng bài (30 phút)
1. GV HD HS cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- GV treo bảng phụ và HS lên bảng thực hiện
- BT 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- BT 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- BT 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau.
375 ; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS thực hiện
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
160
Một trăm sáu mươi mốt
161
Ba trăm năm mươi tư
354
Ba trăm linh bảy
307
Một trăm năm mươi lăm
155
Sáu trăm linh một
601
Đọc số
Viết số
Chín trăm
900
Chín trăm hai mươi hai
922
Chín trăm linh chín
909
Bảy trăm bảymươi bảy
777
Ba trăm sáu mươi lăm
365
Một trăm mười một
111
- HS làm BT 2: HS làm trong vở.
a) 310 ; 311 ; 312 ; 313 ; 314 ; 315 ; 316 ; 317 ; 318 ; 319.
b) 400 ; 399 ; 398 ; 397 ; 396 ; 395 ; 394 ; 393 ; 392 ; 391.
- HS làm BT 3: HS làm trong vở.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- HS làm BT 4: HS làm trong vở.
+ số lớn nhất: 735
+ số bé nhất: 142
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)
Lớp 1: Học vần: ổn định tổ chức
I. Mục tiêu
*- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 *- HS laứm quen vụựi GV, baùn hoùc cuứng lụựp.
 - Giuựp HS bieỏt vaứ hieồu muùc ủớch yeõu caàu moõn hoùc Tieỏng Vieọt.
 - Bieỏt caựch sửỷ duùng vaứ giửừ gỡn caồn thaọn caực duùng cuù hoùc taọp cuỷa moõn TV
II. Chuẩn bị
*- VBT.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu ND và đặt tên cho tranh.
2. HĐ 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
- Thảo luận theo câu hỏi trong VBT.
- GV kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt. Năm điều Bác Hồ dạy.
3. HĐ 3: Tìm hiểu về “Năm điều Bác Hồ dạy” thiếu niên nhi đồng.
- Chia nhóm thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của từng điều Bác Hồ dạy.
4. HD thực hành.
- Ghi nhớ và thực hiện “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về Bác Hồ và Bác Hồ với thiều nhi.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Chính tả tập chép: Cậu bé thông minh
Lớp 1: Học vần: Các nét cơ bản (tiết1)
I. Mục tiêu
 *- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng các bài tập 2a (b) ; Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT 3).
 *- HS nhận biết các nét cơ bản, đọc được, viết được như nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu.
II. Chuẩn bị
 *- Bảng phụ ghi ND BT 2, 3, VBT 
 *- Bảng phụ ghi các nét cơ bản, VBT
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vở bài tập của HS.
 - Bài viết ở nhà của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS tập chép bài chính tả.
a) HD HS chuẩn bị
- HS đọc đoạn văn cần chép trên bảng phụ.
+ Đoạn chép có mấy câu ? (3 câu)
- HD HS viết bảng con.
b) HS chép bài.
- Cả lớp chép bài vào vở, GV theo dõi.
c) GV chấm chữa bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét bài viết.
d) HD HS làm BT.
+ Điền vào chỗ trống.
+ ý a: l hayn hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
+ ý b: an hay ang đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng
1. HD HS nhận biết, viết 7 nét cơ bản.
- GV viết mẫu lên bảng
- Nét ngang
- Nét sổ
- Nét xiên trái
- Nét xiên phải
- Nét móc xuôi
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu	
+ Vừa viết vừa đọc tên từng nét.
-  ... ều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén lặng im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ ; chỉ có một chú chích choè đang hót).
+ Câu 3: (Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới, vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bàngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt).
=> ND của bài: HS đọc. Hiểu tỡnh cảm yờu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
4. HTL bài thơ.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm.
1. Đọc câu ứng dụng.
bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Kể chuyện “hổ”
Câu chuyện hổ lấy từ truyện Mèo dạy hổ
3. Luyện viết.
HS viết 2 từ ứng dụng vào vở tập viết.
 lò cò vơ cỏ
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Máu và cơ quan tuần hoàn
Lớp 1: Toán: Lớn hơn. Dấu >.
I. Mục tiêu
*- Chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh
*- Bước đầu biết so sỏnh số lượng ; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sỏnh cỏc số .
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ SGK, VBT TN&XH
*- BT 1, 2, 3, 4..
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nên làm gì để phòng bệnh lao phổi ?
 - Cả lớp ôn lại ND tiết 1.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- Trình bày ... huyết cầu đỏ ... chức năng cơ quan tuần hoàn.
+ Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai phần đó là huyết tương và huyết cầu gọi là tế bào máu.
+ Có nhiều loại huyết cầu quan trọng là: Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
2. HĐ 2: Làm việc với SGK.
- HS kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
3. HĐ 3: Trò chơi tiếp sức.
- Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan.
- GV nhận xét, đánh giá kết luận chung.
1. Nhận biết quan hệ lớn hơn.
 2 lớn hơn 1 ; 3 lớn hơn 2 
 4 lớn hơn 3 ; 5 lớn hơn 3
Ví dụ: 3 > 1 ; 3 > 2
 4 > 3 ; 5 > 3
2. Thực hành.
a) Bài 1: Viết dấu >.
- HS tập viết dấu lớn trên vở viết.
b) Bài 2: Viết (theo mẫu).
5 > 3 (5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng)
c) BT3: 
4 cái ô > 2 cái ô ; 3 cái nơ > 1 cái nơ
4 ô vuông > 3 ô vuông
5 ô vuông > 2 ô vuông
5 ô vuông > 4 ô vuông
3 ô vuông > 2 ô vuông
d) BT4: Viết dấu > vào ô trống.
>>
>>
>>
>>
3 1 5 3 4 1 2 1
>>
>>
>>
>>
4 2 3 2 4 3 5 2
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Thể dục: Bài 6
Lớp 1: Thể dục: Bài 3
I. Mục tiêu
*- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách đi thường 1 - 4 hàng dọc theo nhịp.
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được "Tìm người chỉ huy".
*- Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đúng theo GV).
- Tham gia chơi được (có thể vẫn còn chậm).
II. Chuẩn bị
*- Sân tập sạch sẽ, còi.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến ND tập.
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “ Chui qua hầm”
* Cả lớp đứng thành 2 hàng dọc quay mặt lại với nhau thành từng đôi một và các em đưa tay về phía trươcs cao ngang vai, bốn tay chạm vào nhau thành “hầm” các em lần lượt dắt tay nhau đi từ cuối hàng chui qua “hầm” lên đến trên cùng thì lại đứng thành hầm.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
+ Tổ trưởng điều khiển.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Tư thế đứng nghiêm.
- Tư thế đứng nghỉ.
- Tập phối hợp nghiêm nghỉ: 2 - 3 lần
+ Lớp trưởng điều khiển.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Luyện tập
Lớp 1: Học vần: Bài 12 i - a (tiết 1)
I. Mục tiêu
*- Biết xem giờ ( chớnh xỏc đến 5 phỳt )
- Biết xỏc đớnh ẵ, 1/3 của một nhúm đồ vật
*- Đọc được i, a, bi, cỏ; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cỏ 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: lỏ cờ
II. Chuẩn bị
*- BT1, 2, 3.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS làm BT4 SGK. 
 - Viết: ô, ơ, cô, cờ
 - Đọc bài 10
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
* Luyện tập ở lớp.
1) BT 1:
A: Đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút
B: Đồng hồ chỉ 2 giờ 30 phút(2 giờ rưỡi)
C: Đồng hồ chỉ 8 giờ 55 ph(9giờ kém 5)
D: Đồng hồ chỉ 8 giờ 
2) BT2: HS giải bài toán theo tóm tắt.
Tóm tắt: Có : 4 thuyền
 Mỗi thuyền: 5 người
 Tất cả : ...người ?
Bài giải
4 thuyền có số người là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người.
3) BT3: Đã khoanh tròn 1/3 vào hình 1 ; 1/2 vào hình 4, hình3.
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ i
- Chữ i là một nét sổ có dấu chấm đặt trên nét sổ. Chữ i in thường
-HS tìm chữ i trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép tiếng bi.
- Phát âm phân tích tiếngbi.
- Tranh minh hoạ
* Chữ a.
- Cấu tạo: Chữ a là một nét cong hở phải và một nét sổ. 
(Cách dạy tương tự như chữ i)
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 bi vi li
 ba va la
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ i, a, bi, cá
+ HS viết bảng con: i, a, bi, cá
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập làm văn: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
Lớp 1: Học vần: Bài 12 i - a (tiết 2)
I. Mục tiêu
*- Kể được một cỏch đơn giản về gia đỡnh với người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) 
- Biết viết đơn xin phộp nghỉ học đỳng mẫu (BT 2) 
*- Đọc được i, a, bi, cỏ; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cỏ 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: lỏ cờ
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND của đơn, mẫu đơn.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc lại Đơn xin vào Đội TNTPHCM
 1. Luyện đọc 
 - HS đọc lại ND tiết1
 - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. BT1(HS làm miệng).
- HS đọc y/c: Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
+ HS kể theo nhóm: đại diện nhóm ... kể.
VD: Nhà tớ chỉ 4 người: Bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi. Bố tớ làm ruộng, mẹ tớ cũng làm ruộng những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo.
2. Dựa theo mẫu viết một lá đơn xin nghỉ học.
+ 1 HS đọc mẫu: Nêu trình tự của lá đơn.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn, tên của đơn, tên của người nhận đơn: Họ tên người viết đơn, HS lớp ...
- 2 - 3 HS nêu miệng trình bày bài viết.
3. GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét cho điểm bài của HS.
2. Đọc câu ứng dụng
 bé hà có vở ô li
- HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng hà, li.
2. Luyện nói 
+Trong sách có vẽ mấy lá cờ ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì ? ở giữa lá cờ có gì ? Màu gì ?
+ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào ?
+ Lá cờ hội có những màu gì ?
+ Lá cờ Đội có nền màu gì ? ở giữa lá cờ có gì ?
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết, i, a, bi, cá trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Chính tả (tập chép): Chị em
Lớp 1: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
*- Làm đỳng bài BT về cỏc từ chứa tiếng cú vần ăc / oăc (BT2), (BT3) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
*- Biết sử dụng và cỏc từ bộ hơn , lớn hơn khi so sỏnh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sỏnh theo hai quan hệ bộ hơn và lớn hơn ( cú 2 2
II. Chuẩn bị
*- BT 2, 3 a/b.
*- 1, 2, 3.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
 5 > 3 ; 4 > 1
 4 > 2 ; 3 > 2
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS viết chính tả.
ứcH đọc bài thơ trên bảng phụ.
- HS tìm hiểu:
- HS tìm và viết từ dễ viết sai ra nháp: trải chiếu, lim dim, chung lời, hát ru
2. HS chép bài.
- Cả lớp viết bài trên bảng phụ vào vở ô li.
+ GV theo dõi HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chấm bài.
4. HD HS làm bài tập.
* BT2. 
- HS đọc và làm vào vở BT.
=> GV kết luận: - Lời giải đúng:
Ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
* BT3: 
+ Câu a: Chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Chung, trèo, chậu
1. BT1: HS điền dấu lớn, dấu bé.
 3 2 ; 1 < 3
 4 > 3 ; 2 1
 2 < 4 ; 4 < 2
2. BT2: Viết (theo mẫu).
 4 > 3 ; 3 < 4
- HS làm vào vở: 
 5 > 3 ; 5 < 4 ; 3 < 5
3. BT3: Nối ô trống với số thích hợp.
5
4
3
2
1
1 < 2 < 3 < 4 <
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Âm nhạc: Bài ca đi học (lời1)
I. Mục tiêu
*- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị
*- Lời 1 bài hát.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS hát Quốc ca Việt Nam
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (22 phút)
1. HĐ 1: Dạy bài hát “Bài ca đi học” lời 1.
Dạy hát
+ GV hát mẫu lời 1.
+ HS đọc lời ca (lời 1).
- Dạy hát.
+ Dạy từng câu cho đến hết bài.
2. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- HS cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, sửa sai.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop ghep 1 3.docx