Tiết 1
Lớp 3: Toán : Luyện tập chung
Lớp 1: Học vần: n - m (tiết1)
I. Mục tiêu
* - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số , tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )
*- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
- Viết được: n, m, nơ, me
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II. Chuẩn bị
*- BT 1, 2, 3, 4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Tuần 4 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Lớp 3: Toán : Luyện tập chung Lớp 1: Học vần: n - m (tiết1) I. Mục tiêu * - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số , tớnh nhõn, chia trong bảng đó học. - Biết giải toỏn cú lời văn ( liờn quan đến so sỏnh hai số hơn, kộm nhau một số đơn vị ) *- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng - Viết được: n, m, nơ, me - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ II. Chuẩn bị *- BT 1, 2, 3, 4. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - VBT của HS - Viết: i, a, bi, cá - Đọc: bé hà có vở ô li 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. BT1: Đặt tính rồi tính. a) 415 365 b) 234 652 + 415 - 156 + 432 - 126 930 200 666 526 c) 415 365 + 415 - 156 930 200 2) BT2: Tìm x. + a) x x 4 = 32 x = 32 : 4 x = 8 + b) x : 8 = 4 x = 4 x 8 x = 32 3) BT3: HS tính và nêu cách giải vào vở. Bài giải Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 lít dầu. 1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ) * Chữ n - Chữ n gồm một nét sổ và một nét móc xuôi. Chữ n in thường -HS tìm chữ n trong bộ ghép vần. + GV phát âm mẫu, HS phát âm. - HS tìm ghép tiếng nơ. - Phát âm phân tích tiếngnơ. - Tranh minh hoạ * Chữ m. - Cấu tạo: Chữ m gồm một nét sổ và hai nét móc xuôi. Chữ m in thường (Cách dạy tương tự như chữ n) 2. Đọc từ ngữ ứng dụng. no nô nơ mo mô mơ ca nô bó mạ 3. Viết bảng con. GV HD HS viết bảng con chữ n, m, nơ, me + HS viết bảng con: n, m, nơ, me C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 2) Lớp 1: Học vần: n - m (tiết2) I. Mục tiêu *- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. *- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng - Viết được: n, m, nơ, me - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ II. Chuẩn bị *- VBT ĐĐ *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Em đã thực hiện được điều đã hứa chưa ? 1. Luyện đọc - HS đọc lại ND tiết1 - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. Hoạt động 1: (Bài tập 4) Thảo luận. - HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa. => Kết luận: Cách làm a, d là đúng biết giữ lời hứa. Cách làm b, c là không biết giữ lời hứa. 2. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống - HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa. 3. HĐ3: (BT5) Bày tỏ ý kiến. - Củng cố bài giúp HS nhận thức và thái độ về việc giữ lời hứa. => Kết luận: Đồng tình với ý kiến b, d không đồng tình với ý kiến a, c, e. * Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. 2. Đọc câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò bê no nê - HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng no nê. 2. Luyện nói “bố mẹ, ba má” +Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? + Nhà em có mấy anh em ? + Em là con thứ mấy ? + Em làm gì để bố mẹ vui lòng? 3. Đọc SGK. - GV HD HS đọc bài trong SGK. 4. Luyện viết. - GV HD HS viết n, m, nơ, me trong VTV. - GV nhận xét, chấm bài. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 3 Lớp 3: Tập đọc: Người mẹ Lớp 1: Toán: Bằng nhau. Dấu = I. Mục tiêu *- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả.(trả lời được cỏc CH trong SGK *- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chớnh n ( 3 = 3 , 4 = 4 ) ; biết sử dụng từ bằng nhau = để so sỏnh cỏc số . II. Chuẩn bị *- Bảng phụ ghi ND của bài. *- BT1, 2, 3. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận biết dấu > (lớn hơn) - BT: 5 > 1 ; 2 > 1 ; 4 > 3 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. - HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu. + HS tìm từ khó đọc: hớt hải, áo choàng, lã chã, lạnh lẽo. - HS đọc đồng thanh từ khó. - HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu lần 2. 2. Chia đoạn giải nghĩa từ. - Bài được chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn) - Đọc đoạn trước lớp. + Giải nghĩa từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. - Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc đoạn. 3. Tìm hiểu bài. + Câu 1:HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 1: (Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm: mệt quá bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con bà mới hớt hải gọi tìm. Thần Đêm Tối nói: cho bà biết con bà đã bị Thần Chết bắt. Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà). + Câu 2: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 2: (Bà mẹ chấp nhận y/c của bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá). + Câu 3: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 3 (Bố mẹ làm theo y/c của Hồ Nước đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc). + Câu 4: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn4: (Cả 3 ý dều vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con. Nhưng ý đúng nhất là ý c “Người mẹ có thể làm tất cả vì con). => ND của bài: HS đọc. Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả. 1. HD HS nhận biết dấu = - GV dùng vật thật để có VD: 3 = 3 4 = 4 5 = 5 2. Thực hành. a) BT1: HS viết dấu = . - Cả lớp viết dấu = vào vở ô li. b) BT2: Viết (theo mẫu) 5 = 5 - HS làm: 1 = 1 2 = 2 3 = 3 c) BT3: Điền dấu thích hợp vào ô trống =- < > 5 4 1 2 1 1 < > = 3 3 2 1 3 4 > = < 2 5 2 2 3 2 C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Lớp 3: Kể chuyện: Người mẹ Lớp 1: Đạo đức: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2) I. Mục tiêu * Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo cỏch phõn vai. *- Nờu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ớch của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, đầu túc, quần ỏo gọn gàng, sạch sẽ. II. Chuẩn bị *- Tranh minh hoạ trong VBT ĐĐ. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 4. HD HS đọc tự phân vai - Khi nào các em phải xin lỗi ? - Khi nào các em phải cảm ơn ? 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS phân vai kể lại câu chuyện không cần đọc trong SGK. 2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. + Trong bài có mấy nhân vật ? - HS đóng vai các nhân vật. - HS bình chọn và dựng lại câu chuyện hay nhất, sinh động nhất. 1. HS làm BT 3: - GV cho HS quan sát tranh và TLCH theo tranh. + HS quan sát và TL. => Kết luận: Em muốn làm như bạn trong tranh. 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8 2. BT 4, 5. - HD HS làm BT 4, 5 như bài 3. - HD HS đọc thơ trang 10. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Lớp 3: Chính tả : nghe viết Người mẹ Lớp 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu *- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. *- Biết sử dụng cỏc từ bằng nhau , bộ hơn , lớn hơn và cỏc dấu = , để so sỏnh cỏc số trong phạm vi 5 II. Chuẩn bị *- VBT *- BT1, 2, 3. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành. 1 = 1 2 = 2 3 = 3 4 = 4 5 = 5 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn cần viết - HS tìm hiểu: - HS tìm và viết từ khó, dễ viết sai ra nháp: hi sinh, giành, ngạc nhiên, hiểu rằng. 2. HS viết bài. - GV đọc từng ý, câu cho HS. - Cả lớp viết bài vào vở ô li. + GV theo dõi HS viết bài. 3. Chấm, chữa bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV nhận xét, chấm bài. 4. HD HS làm bài tập. * BT2. HS đọc và làm vào vở BT. => GV kết luận: ra ; da là hòn gạch Là viên phấn trên bảng đen * BT3. HS lựa chon và kết luận + ru , dịu dàng, giải thưởng + thân thể, vâng lời, cái cân 1. BT1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (HS làm bảng con) 3 > 2 4 < 5 2 < 3 1 < 2 4 = 4 3 < 4 2 = 2 4 > 3 2 < 4 2. BT 2: Viết (theo mẫu) """ !! 3 > 2 2 < 3 - HS quan sát tranh và điền số và dấu !!!!! 5 > 4 4 < 5 ừ ừ ừ ủ ủ ủ 3 = 3 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ 5 = 5 c) BT3: Làm cho bằng nhau. 4 = 4 3 = 3 5 = 5 C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: Toán : Kiểm tra Lớp 1: Học vần: d - đ (tiết1) I. Mục tiêu *- Tập trung vào đỏnh giỏ. - Kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú ba chữ số ( cú nhớ một lần ). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của *- Đọc được: d,đ, dờ,đũ; từ và cỏc cõu ứng dụng - Viết được:d,đ, dờ,đũ - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: dế, cỏ cờ, bi ve, lỏ đa II. Chuẩn bị *- Đề và giấy kiểm tra.. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị của học sinh - Viết: n, m, nơ, me - Đọc câu : bò bê có cỏ, bò bê no nê 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. Đặt tớnh rồi tớnh: 416 + 208 692 – 235 271 + 444 627 – 363 2. Khoanh vào số hỡnh trũn cú trong mỗi hỡnh : a) b) 3. Một đội đồng diễn thể dục cú 45 người xếp hàng, mỗi hàng 5 người. Hỏi đội đú xếp được bao nhiờu hàng ? 4. a) Tớnh độ dài đường gấp khỳc ABCDEG : B 20cm C E 20cm 2 ... chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường. Ông dẫn bạn nhỏ lang thang các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè. ...). + Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? (Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đâuf tiên dẫn bạn đến trường, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên) => ND của bài: HS đọc. ễng hết lũng chăm súc cho chỏu, chấu mói mói biết ơn ụng - người thầy đầu tiờn của chỏu trước ngưỡng cửa trường tiểu học . 4. Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn cảm một đoạn văn VD: Thành phố sắp vào thu. // Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ / cho luồng không khí mát dịu mỗi sáng. // Trời xanh ngắt trên cao, / xanh như dòng sông trong, / trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố. // - Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, / tôi đã may mắn có ông ngoại - // thầy giáo đầu tiên của tôi. // - HS thi đọc. - GV nhận xét, chấm điểm. + Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào ? 1. Đọc câu ứng dụng. Cò bố mò cá, còn mẹ tha cá về tổ. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. 2. Kể chuyện “cò đi lò dò” - HS đọc tên câu chuyện. - GV kể lại diễn cảm. - HS thảo luận và kể đại diện. * ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa cò con và anh nông dân. 3. Luyện viết. HS viết 2 từ ứng dụng vào vở tập viết. tổ cò lá mạ C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 3 Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Lớp 1: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu *- Nờu được một số việc cần làm để giữ gỡn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn *- Biết sử dụng cỏc từ bằng nhau , bộ hơn , lớn hơn và cỏc dấu = , để so sỏnh cỏc số trong phạm vi 5 II. Chuẩn bị *- Tranh minh hoạ. *- BT1, 2, 3. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ. - VBT toán 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HĐ1: Vận động trò chơi. - Chơi trò chơi “Thỏ con ăn cỏ, uống, vào hang” + Các em cảm thấy khi chơi xong nhịp tim và mạch nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? (nhanh hơn) 2. HĐ2: Thảo luận nhóm. - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - HS đọc bài học 1. BT1: HD HS quan sát tranh và nêu cách làm cho bằng nhau. + Vẽ thêm một bông hoa ở lọ bên phải. + Gạch 1 con kiến ở ô bên trái. + Vẽ thêm 1 hoặc bớt 1 bông nấm. 2. BT2: Nối ô trống với số thích hợp. < 2 < 3 < 5 5 4 3 2 1 3. BT3: Nối ô trống với số thích hợp. 2 > 3 > 4 > 1 3 2 C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Lớp 3: Thể dục: Bài 8 Lớp 1: Thể dục: Bài 4 I. Mục tiêu *- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. *- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng. - Biết cách đứng nghiêm , đứng nghỉ. - Nhận biết được hướng để xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái (có thể còn chậm). - Biết tham gia chơi. II. Chuẩn bị *- Còi, sân trường sạch sẽ. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sức khoẻ của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến ND tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 2. Phần cơ bản. - Ôn đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng ngang. - Dóng hàng - Điểm số đi theo vạch kẻ thẳng. * Học động tác đi vượt chướng ngại thấp - GV chỉ dẫn cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật đi theo hàng ngang trước, đi theo hàng dọc sau. - Tập lần lượt từng động tác. + Tổ trưởng điều khiển. - GV nhận xét, sửa sai. - Ôn tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Dàn hàng, dồn hàng + Lớp trưởng điều khiển. - GV nhận xét, sửa sai. * Trò chơi “Thi xếp hàng” - GV phổ biến luật chơi, cách chơi 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp và hát C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Lớp 3: Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) Lớp 1: Tập viết: lễ - cọ - bờ - hổ I. Mục tiêu *- Biết làm tớnh nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số ( khụng nhớ ) - Vận dụng được để giải bài toỏn cú một phộp nhõn *- Viết đỳng cỏc chữ: lễ,cọ,bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. II. Chuẩn bị *- BT1, 2a, 3. *- Mẫu chữ, VTV III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 5 x 4 = 20 - KT bài viết ở nhà của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD thực hành phép nhân. - GV treo bảng phụ HD HS. 12 x 3 = ? Y/C HS tìm kết quả . + HS nêu cách tìm. 12 + 12 + 12 = 36 => 12 x 3 = 36 - GV HD HS đặt tính. 12 x 3 36 HS nêu lại cách tính KL: 12 x 3 = 36 2. Luyện tập a) BT1: Tính. 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 b) BT2: Đặt tính rồi tính. + ýa: 32 x 3 11 x 6 32 11 x 3 x 6 36 66 c) BT3: HS đọc y/c và giải vào vở. Bài giải. 4 hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số: 48 bút chì màu. 1. GV kẻ bảng viết mẫu. lễ , cọ , bờ , hổ - HS quan sát theo dõi. 2. HD viết bảng con. - HS viết bảng con. lễ , cọ , bờ , hổ 3. GV HD HS viết vào vở tập viết. - lễ , cọ , bờ , hổ 4. Chấm, nhận xét bài của HS. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: TLV: nghe kể Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn Lớp 1: Tập viết: mơ - do - ta - thơ I. Mục tiêu *- Nghe kể lại được cụng chuyện Dại gỡ mà đổi (BT 2) - Điền đỳng nội dung vào mẫu điện bỏo (BT 2) *- Viết đỳng cỏc chữ: mơ,do,ta,thơ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. II. Chuẩn bị *- Bảng phụ. *- Mẫu chữ, VTV III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc đơn xin nghỉ phép - HS viết bờ, hổ, bi ve 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS làm BT1. - HS đọc y/c của bài trên bảng phụ. - GV kể chuyện, hỏi HS theo câu hỏi. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? (Vì cậu bé rất nghịch) + Cậu bé trả lời như thế nào ? (Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ! ) + Ví sao cậu bé nghĩ như vậy ? (Vì cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm) - GV kể lần 2, HS nghe. - HS kể chuyện. 2. BT2: Điền ND vào giấy điện báo. + Tình huống cần viết điện báo là gì ? + Yêu cầu của bài là gì ? Họ tên người gửi, người nhận là ai ? - HS điènn vào bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. 1. GV kẻ bảng viết mẫu. mơ , do , ta , thơ - HS quan sát theo dõi. 2. HD viết bảng con. - HS viết bảng con. mơ , do , ta , thơ 3. GV HD HS viết vào vở tập viết. - mơ , do , ta , thơ 4. Chấm, nhận xét bài của HS. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 3 Lớp 3: Chính tả: (nghe - viết) Ông ngoại Lớp 1: Toán: Số 6 I. Mục tiêu *- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi. - Tỡm và viết đỳng 2 – 3 tiếng cú vần oay (BT2). - Làm đỳng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. *- Biết 5 thờm một được 6 , viết được số 6 ; đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sỏnh cỏc số trong phạm vi 6 , biết vị trớ số 6 trong dóy số từ 1 đến 6 , II. Chuẩn bị *- Bảng phụ nghi ND bài tập. *- BT1, 2, 3 III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thửa ruộng, mưa rào, dạy bảo, giao việc - HS đếm từ 1 - 5 và từ 5 -1 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn cần viết - HS tìm hiểu: - HS tìm và viết từ khó, dễ viết sai ra nháp: 2. HS viết bài. - GV đọc từng ý, câu cho HS. - Cả lớp viết bài vào vở ô li. + GV theo dõi HS viết bài. 3. Chấm, chữa bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV nhận xét, chấm bài. 4. HD HS làm bài tập. * BT2. HS tìm 3 tiếng có vần oay M: xoay: nước xoáy, hí hoáy, loay hoay * BT3. Tìm các từ. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r - Làm cho ai việc gì đó. giúp - Trái nghĩa với hiền lành. dữ - Trái nghĩa với vào. ra b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng có nghĩa như sau: - Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà. sân - Dùng tay đưa một vật lên: nâng - Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó: cần cù, chuyên cần + GV nhận xét, chữa bài 1. Giới thiệu số 6. - Bước 1: Lập số 6. - Bước 2: Giới thiệu số 6 in và chữ số 6 thường. - Nhận biết thứ tự về số 6. 2. Thực hành. a) HS viết số 6 trong vở ô li. b) BT2: Viết. (theo mẫu) - HS nhìn tranh có 6 quả dâu viết số: 6 - HS nhìn tranh có 6 con kiến viết số: 6 - HS nhìn tranh có 6 bút chì viết số : 6 c) BT3: Viết số thích hợp vào ô trống. 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 - HS nhìn số ô vuông trong bài và điền 1 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Âm nhạc: Bài cac đi học (lời 2) I. Mục tiêu *- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị *- Lời bài hát. III: Các hoạt động dạy học A. Mở bài (5 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS hát lời 1 của bài “Bài ca đi học” 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (22 phút) * HĐ1: Dạy hát lời 2 và ôn luyện cả bài. - GV hát mẫu lời 2 của bài “Bài ca đi học” - HS đọc lời ca lời 2. - Dạy hát từng câu. - Ôn luyện cả bài, hát luân phiên và hát cá nhân. - Vừa hát vừa vỗ tay. * HĐ2: - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS tập biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. C. Kết bài (3 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh.
Tài liệu đính kèm: