Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 1

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 1

 NTĐ1

ĐẠO ĐỨC

 Em l học sinh lớp 1

I/. MỤC TIÊU :

 Học sinh hiểu biết được

Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học

Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ

Biết tên bạn bè trong nhóm

Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khácvui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cô bạn bè

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em

Trò chơi vòng tròn gọi tên

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
 Thứ hai ngày tháng năm 
Tiết 1 :
Chào cờ
--------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
ĐẠO ĐỨC
 Em là học sinh lớp 1
I/. MỤC TIÊU :
 Học sinh hiểu biết được
Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học
Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ
Biết tên bạn bè trong nhóm
Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khácvui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cô bạn bè
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Trò chơi vòng tròn gọi tên
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
- Biết đếm ,đọc, viết các số từ 0 đến 100 .
 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số cĩ hai chữ số;số lớn nhất,số bé nhất cĩ một chữ số; số lớn nhất,số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước, số liền sau .
 -Rèn kỹ năng đếm, làm tính nhanh,đúng, chính xác,cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
- Bảng cài các ô vuông.
- Sách Toán, bảng con , bảng số, vở Bài tập, nháp.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH (2’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)
Kiểm tra vở bài tập đạo đức
3/. BÀI MỚI (21’)
Giới thiệu bài (1’)
Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học”
-Trong tranh vẽ những gì?
 Ghi tựa bài :Em Là Học Sinh Lớp Một
HOẠT ĐỘNG 1
Vòng tròn giới thiệu tên
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em
Phổ biến nội dung
-Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết
-Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng :
-à Trò chơi đã giúp em biết được tên mình và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên  đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng có quyền có họ và tên”
(Diễn giải cho học sinh biết như thế nào là họ”)
HOẠT ĐỘNG 2
Giới Thiệu Sở Thích Của Mình
-HS kể cho nhau nghe về sở thích của mình sau đó dán tranh về các sở thích
HOẠT ĐỘNG 3:
KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
-HS kể cho nhau nghe về này đầu tiên đi học của mình
à Các em phải biết tự hào và yêu quý những tình cảm đó là Quyền được đi học, Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học sinh 
- Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi?
4. CỦNG CỐ (5’)
-Thi đua hát cá nhân, đôi bạn, nhóm những bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bị 
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:
-HS nêu đề bài
-Thầy hướng dẫn
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
-Thầy hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
-Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
-Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Bài 3:
-Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
+Liền trước của 34 là 33.
+Liền sau của 34 là 35.
Trò chơi:
-“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
-Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
HỌC VẦN
Tiết 1 : Ổn Định Tổ Chức
I/. MỤC TIÊU :
Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Sách giáo khoa
Bộ thực hành Tiếng Việt
Một số tranh vẽ minh họa
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
Bộ Thực Hành Tiếng Việt
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
 -Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
2/. Kiểm tra bài cũ(5’)
-Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ hành để cô kiểm 
-Nhận xét
3/. Bài mới (20’)
Ổn định tổ chức 
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu sách
Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu
Sách tiếng việt 1 : 
Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam 
Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc.
Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc của sách
-HS thực hành làm quen
Sách bài tập Tiếng Việt
	Giúp học sinh ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học ở sách bài học
Sách tập viết, vở in :
	-Giúp các em rèn luyện chữ viết
HOẠT ĐỘNG 2
 Rèn Nếp Học Tập 
Hướng dẫn :
-Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách.
-HS thực hành
-Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất bảng.
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Trò Chơi Oân Luyện
-Thi đua theo nhóm, theo tổ hiện nhanh các thao tác nề nếp theo yêu cầu.
Thư Giản Chuyển tiết
Kiểm tra đồ dùng học tập 
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát
GV đọc mẫu 
Tóm nội dung:
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
* Đoạn 2: 
-Luyện đọcTừ ngữ.
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn:
Hoạt động 3:
 Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
Chuẩn bị: đoạn 3,4
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết4 :
 NTĐ1
 NTĐ2
HỌC VẦN
Tiết 2 : Ổn Định Tổ Chức
Tập đọc
 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
 HOẠT ĐỘNG 1 (30’)
Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt
*Kiểm tra bộ thực hành
*Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán
-Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt
-HS trả lời
Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái.
-Bảng chữ có mấy màu sắc?
-HS trả lời
-Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng.
-HS theo dõi
*Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái
Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng
4/. CỦNG CỐ (5’) Trò Chơi
Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và sách giáo khoa.
Kiểm tra bài cũ tiết 1
-v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
-Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
 Luyện đọc đoạn:
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Bà cụ giảng giải thế nào?
-HS trả lời
+Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-HS trả lời: Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
à Phải nhẫn nại kiên trì
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
HS đọc bài
-Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
-Thầy dặn học sinh luyện đọc.
Chuẩn bị kể chuyện.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 5 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TOÁN
Tiết Học Đầu Tiên
I/. MỤC TIÊU :
 Làm quen với sách giáo khoa môn Toán. Bộ thực hành môn Toán
 Giúp học sinh nhận biết được những việccần làm trong các tiết học Toán
Nắm được các yêu cầu cần đạt trong tiết học Toán
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa và bộ thực hành. Rèn nề nếp học tập bộ môn.
Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập. Ham thích học Toán qua các hoạt động học.
II/. CHUẨN BỊ : 
1/. Giáo viên :
Sách giáo khoa
Bài tập Toán
Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5
2/. Học sinh 
Sách Toán 1
Sách bài tập – Bộ thực hành
Đạo đức
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/Ổn định (3’) Hát
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực hành để kiểm tra
-Tuyên dương cá nhân, tổ, lớp
-Nhắc nhở : học sinh chưa thực hiện tốt
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng Dẫn Học Sinh Sử Dụng Sách Toán 1
a.Đưa mẫu sách Toán và vở bài tập.
-Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc của sách
+Tên của bài học đặt ở đầu trang
+Phần bài học
+Phần thực hành
-HS làm quen
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng Dẫn Học Sinh Làm Quen Với Một Số Hoạt Động Học Tập Môn Toán
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ trong sách bài “Tiết học đầu tiên”
-HOẠT ĐỘNG 3
Giới Thiệu Bộ Thực Hành Môn Toán
-Qua quan sát tranh ở hoạt động 2. Hãy nêu tên gọi đúng các vật dụng trong bộ thực hành.
-HS nêu: Que tính, bảng cài, bảng số, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
-Tác dụng
Que tính dùng để làm gì?
Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì?
-HS trả lời
-Hướng d ...  TRA BÀI CŨ (3’)
Kiểm tra các đồ dùng học tập trong môn thủ công
3/. BÀI MỚI : (20’)
Giới thiệu bài (2’)
Một số loại giấy bìa
Dụng cụ học thủ công
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ Công
Đưa mẫu giấy bìa
 Bìa vở, sách dày hơn so với trang bên trong.
Quan sát mẫu vật và tranh mẫu 
 Có hàng kẻ ô li giống tập
à Ngoài giấy màu, giấy bìa . các em còn những dụng cụ 
Kể
.
HOẠT ĐỘNG 2 (5’)
Trò Chơi.
Luật chơi :
Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ sau mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng, nhiếu thắng
Tham gia trò chơi :
Lựa đúng giấy bìa, giấy màu, thước, hồ, kéo trong các vật dụng lẫn lộn khác.
4/. CỦNG CỐ (5’)
Giấy bìa so với giấy màu như thế nào?
Kể tên và nêu tác dụng các dụng cụ trong giờ học thủ công.
5/. DẶN DÒ :
- Đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ công
Xem trước bài : Xé dán hình đã học ở MG
Hoạt động 1 : Giới thiệu về xương và cơ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr
Bước 2:
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào trong cơ thể cử động?
-GV kết luận (STK/ tr 18)
Hoạt động 2 : Thực hành.
 Bước 1: Thực hành:
Hỏi đáp: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2: 
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
Trực quan: Hình 5-6.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Trò chơi” Vặt tay”.
-Hướng dẫn cách chơi.
-GV nhận xét.
-Trò chơi cho thấy được điều gì?
-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận xét.
3.Củng cố : Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – học bài, tập thể dục đều.
GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:
 NTĐ1
 NTĐ2
HỌC VẦN
Dấu Sắc /
I/. MỤC TIÊU :
Nhận biết được dấu sắc thanh sắc, luyện nói theo nội dung. Đọc được tiếng bé. 
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
-Giáo dục HS bảo vệ mơi trường qua hoạt động của bài và luyện nói theo chủ đề. Phát biểu lời nói một cách tự tin.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh minh họa, bộ thực hành
Các vật tựa hình dấu /
2/. Học sinh
sách giáo khoa, vở bài tập
Toán.
ĐE ÀXI MÉT.
- Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đềximét..
- Hiểu mối quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm=10 cm).
- nhận biết độ lownscuar đơn vị đo dm;so sánh độ dài đoạn thawngrtrong trường hợp đơn giản;thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đềximét.
Vẽ được độ dài theo đơn vị đềximét.
 Tính nhanh, đúng, chính xác các đơn vị đo.
- Thước thẳng dài.
- Băng giấy dài, bảng con, Sách toán, vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
-
-Kiểm tra bảng: Viết bảng
3/. BÀI MỚI (22’)
Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG 1 Dạy Dấu Thanh
Nhận Diện Dấu /
-Treo mẫu dấu /
Tô mẫu / và nói dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
HOẠT ĐỘNG 2
Ghép chữ và phát âm
-Phân tích tiếng be
HOẠT ĐỘNG 3
-Viết dấu thanh trên bảng
-HS viết trên không trung
-Hướng dẫn viết tiếng bé
-HS viết bảng con tiếng bé
-Nhận xét và uốn nắn
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
* Thư giản qua tiết
Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét.
-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.
-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo.
-Băng giấy dài mấy xăngtimét? 
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.
-Đềximét viết tắt là dm và viết:
 1 dm = 10 cm.
10 cm = 1 dm.
-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong vở BT.
-Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài, gọi 1 em đọc chữa.
-Nhận xét.
Bài 2:
-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.
3.Củng cố : 
- Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đềximét
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 2:
 NTĐ1
 NTĐ2
HỌC VẦN
Dấu Sắc /
Chính tả( nghe viết.)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe viết một khổ thơ cuối bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”. Biết cách trính bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó.
- Làm được BT3,BT4,BT2a/b.
 -Rèn viết đúng, trình bày đẹp.giữ vệ sinh sạch sẽ
II/ CHUẨN BỊ:
- Ghi sẵn nội dung bài tập.
- Vở chính tả,vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện Đọc 
-Hướng dẫn xem tranh vẽ trên / 8
-Đọc mẫu
-Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự
à dấu sắc : bế, khế, chó, lá, cá, be, bé
nhận xét, sửa sai cách phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Tập Viết
-Tô mẫu hướng dẫn qui trình
-Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết âm bờ con chữ be. Lia bút viết e con chữ e. điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
Tiếng bé nêu thêm
.rê bút viết dấu sắc
-HS viết bài vào vở
-GV thu một số vở chấm điểm cho HS
HOẠT ĐỘNG 3 (7’)
Luyện nói
Chủ đề : Bé?
+Phát triển chủ đề luyện nói
-HS luyện nói
-Đọc lại tên bài : “bé”
4/. CỦNG CỐ (5’)
Hỏi : Phân tích tiếng bé, tiếng bé có thanh gì?
Viết chính tả.
-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ.
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Làm bài tập.
Bài 2 : 
-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài 3:
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
Bảng chữ cái.
-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần.
3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .
HTL tên 19 chữ cái.
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 3:
 NTĐ1
 NTĐ2
TOÁN
Hình Tam Giác
I/. MỤC TIÊU :
 Nhận ra và nêu đúng tên gọi hình tam giác
 Nhận biết hình tam giác qua các vật thật biết xếp ghép hình
 Tích cực tham gia các hoạt động học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
các mẫu hình tam giác – bảng cái - tranh
2/. Học sinh
Sách giáo khoa – vở bài tập – bộ thực hành
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân BT1).
- Biết nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp(BT2)
 -Ý thức bảo vệ của công.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3.
- Sách Tiếng việt, vở BT 
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
3/. Bài mới Giới thiệu bài 
Ghi tựa:Hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 2
Tập xếp, ghép hình
Trò chơi 1:
-Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các mẫu hình D
Trò chơi 2 :
-Xếp, ghép hình
Nội dung : Từ những hình tam giác riêng lẻ các nhóm hãy xếp, ghép, tạo hình
-Nhận xét
4/. CỦNG CỐ
-Các mẫu hình em vừa chọn đó là những hình gì?
.Hướng dẫn
 Bài 1:
Hỏi đáp: Tên bạn là gì?
-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. 
-Nhận xét.
Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
-GV nhận xét cách diễn đạt.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài.
Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài ( STK/tr 51)
: 4 bức tranh.
-Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố : Em dùng từ để làm gì?
- Dặn dò - Làm bài 3 cho hoàn chỉnh
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 4 : 	HÁT
NGHE QUỐC CA
I. Mục tiêu
Gây hứng thú âm nhạc.
-Hát đúng, hát đều, hòa giọng.
-Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát quốc ca.
II. Chuẩn bị
GV: Các băng nhạc bài Quốc ca.
III/ Hoạt động dạy học
 NTĐ1
 NTĐ2
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: 
Ÿ Đồ dùng dạy học:Băng nhạc
v Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
Ÿ Đồ dùng dạy học: Băng hát Quốc ca.
Ÿ Hình thức: Cả lớp.
Ÿ Cách tiến hành:
- Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
* Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
	GV hô nhgiêm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp nghe
- Cả lớp cùng hát – vỗ tay đệm.
- Cả lớp cùng hát.
- Nghiêm trang, không cười đùa.
- HS đứng nghiên và lắng nghe Quốc ca.
-------------------------------------------------------------
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần để phát huy và khắc phục vào tuần tới.
- Thảo luận để xếp loại thi đua giữa các tổ.
- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II/ Chuẩn bị: các tổ chuẩn bị các bản tổng kết theo dõi các hoạt động cuả tổ mình trong tuần.
III/ Lên lớp:
 NTĐ1
 NTĐ2
- Gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương nhóm tốt, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- Gv nhận xét.
- Tổ chức cho HS thảo luận, lên kế hoạch cho tuần tới .
- Các nhóm báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của cả lớp trong tuần, kết hợp nhận xét, bình chọn.
- Các nhóm thảo luận xếp loại thi đua và xếp loại cờ cho các tổ.
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12 tuan 1.doc