Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 29 - Năm 2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 29 - Năm 2019

Toán

Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) (tr.154)

I. Mục tiêu :

1. HS bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.

2. Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số ; vận dụng giải toán có lời văn.

BT cần làm 1, 2, 3.

3. Giáo dục HS thêm yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Bảng gài, que tính, thước kẻ có vạch chia cm. SGK.

2. HS : SGK, vở, bảng con,.

 

docx 19 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 29 - Năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
(Thực hiện từ ngày 02/04/2019 đến ngày 05/04/2019)
Thứ
ngày
Buổi
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài dạy
PPCT
G/C
Ba
02/4
Sáng
1.2
1
Tiếng việt
Mối liên hệ giữa các vần (t1)
3
2
Tiếng việt
Mối liên hệ giữa các vần (t2)
4
4
Toán
Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) (tr.154)
113
5
TNXH
Nhận biết cây cối và con vật
29
 KNS
Tư
03/4
1.4
1
Toán
Luyện tập (tr.156)
114
2
Tiếng việt
Viết đúng chính tả (t1)
5
3
Tiếng việt
Viết đúng chính tả (t2)
6
4
Âm nhạc
Học bài hát: Đi tới trường
29
Năm
04/4
Sáng
1.3
1
Tiếng việt
Viết đúng chính tả âm đầu tr/ch (t1)
7
2
Tiếng việt
Viết đúng chính tả âm đầu tr/ch (t2)
8
3
Toán
Luyện tập (tr.157)
115
4
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác (t2)
29
Chiều
1.1
1
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học.
2
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học. 
3
HT Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải toán có lời văn.
Sáu
05/4
Sáng
1.5
1
Tiếng việt
 Đọc (t1)
9
2
Tiếng việt
 Đọc (t2)
10
3
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) (tr.158) 
116
4
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác (t2)
29
**********************************************************
NS: 28/3/2019	
ND: 02/4/2019	
Thứ ba, ngày 02 tháng 4 năm 2019
	Sáng	
Tiết 1+2	
Tiếng việt
Mối liên hệ giữa các vần (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 4	
Toán
Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) (tr.154)
I. Mục tiêu :
1. HS bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
2. Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số ; vận dụng giải toán có lời văn.
BT cần làm 1, 2, 3.
3. Giáo dục HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :	
1. GV : Bảng gài, que tính, thước kẻ có vạch chia cm. SGK.
2. HS : SGK, vở, bảng con,...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
30'
4'
1'
1. Ốn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng 1 em viết tóm tắt, 1 em giải bài toán 4 ( VBT- 44).
- GV kiểm tra vở bài tập dưới lớp của HS
* Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài cũ
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ :
* Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 24
Bước 1: Thao tác trên que tính
- Gv dán 35 que tính lên bảng.
+ Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
=> Gv viết : 35.
- Gv gài tiếp 24 que tính.
+ Chúng ta vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
=> Gv viết bảng : 24 thẳng hàng với 35.
+ Vậy chúng ta đã lấy tất cả bao nhiêu que tính ?
+ Vì sao em lại biết ?
=> GV chốt :Tthực hiện phép cộng 35 + 24 để tìm ra số que tính sau 2 lần lấy nhanh hơn.
=> Gv viết dấu + vào giữa 2 số 35 và 24.
Bước 2: HD đặt tính và TH PT cộng 35 + 24.
* Đặt tính :
+ 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Gv viết 3 vào cột chục và viết 5 vào cột đơn vị.
+ 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Gv viết 2 vào cột chục và viết 4 vào cột đơn vị.
+ Hãy nêu cách đặt tính ?
+ Ta bắt đầu tính từ đâu ?
- Gv mời Hs thực hiện phép tính cộng.
Gv ghi bảng. 
+
35
24
59
- Gv nhấn mạnh cách cộng cho Hs nhắc lại.
* Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 20.
- Yêu cầu Hs cả lớp đặt tính 35 + 20. gọi Hs lên bảng đặt tính.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs thực hiện phép tính.
- Gv nhận xét. Gọi Hs nêu lại cách cộng.
* Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 2:
+ Các số hạng trong phép cộng 35 + 2 có khác phép cộng 35 + 24 không ?
+ Khi đặt tính ta chú ý điều gì ?
- Gv gọi 1 Hs lên bảng đặt tính. Cho lớp làm vào bảng con.
* Lưu ý Hs: 
+ Khi đặt tính thì phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
+ Khi tính từ hàng đơn vị sang hàng chục, ta nêu hạ 3, viết 3 để thay cho câu 3 cộng 0 bằng 3, viết 3.
c. Bài tập: (T154,155)
Bài 1: Tính :
+
+
+
+
+
+
- Gv cho Hs yêu cầu. 2 Hs lên bảng, mỗi Hs thực hiện 3 phép tính.
* Chữa bài:
- Gv gọi Hs nhận xét. 
- Gv nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
- Cho Hs nhắc lại cách đặt tính.
+
+
+
+
+
+
- Yêu cầu HS làm bảng con. 3 HS lên bảng làm bài.
* Chữa bài:
- Gọi Hs đọc chữa bài. 
- Gv nhận xét.
Bài 3 :
- Cho Hs nêu tóm tắt và giải bài tập.
- Gv viết bảng.
Tóm tắt :
Lớp 1A : 35 cây
Lớp 2A : 50 cây
Cả hai lớp :  cây ?
- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 1HS lên bảng làm bài.
* Chữa bài:
- Gọi Hs nhận xét. 
- Gv nhận xét.
4. Củng cố : 
+ Nêu lại cách đặt tính ?
+ Giải bài toán có lời văn gồm mấy bước ?
- Gv hệ thống bài. 
5. Dặn dò :
- Dặn Hs về nhà ôn bài và làm bài tập trong vở BT Toán.
- Hát.
- Hs lên bảng làm bài tập.
Tóm tắt Có tất cả: 16 cây
 Cam: 4 cm
 Chanh :  cây ?
Bài giải
Trong vườn có số cây chanh là:
16 - 4 = 12 (cây)
 Đáp số : 12cây.
- HS nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs lấy 35 que tính đặt lên bàn gồm 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 5 que tính rời đặt bên phải.
+ 35 que tính.
- Hs lấy tiếp 24 que tính gồm 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái ở phía dưới 3 bó que tính và 4 que tính tách rời đặt bên phải ở dưới 5 que tính rời đã có ở trên. 
+ 24 que tính.
+ 59 que tính.
+ Vì em đã gộp số que tính lại với nhau được 5 chục que tính và 9 que tính rời nên cả 2 lần lấy được 59 que tính.
+ Gồm 3 chục và 5 đơn vị.
+ Gồm 2 chục và 4 đơn vị.
* Cách đặt tính:
- Viết 35
- Viết 24 sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị của số 35.
- Viết dấu + ở giữa bên trái 2 số.
- Vạch dấu vạch ngang dưới 2 số.
- Thực hiện phép tính.
* Hs thực hiện cộng:
+ 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
+ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
Vậy 35 + 24 = 59.
- Lớp đặt tính. 
- HS nhắc lại.
- 1 Hs lên bảng đặt tính.
+
35
20
55
- Hs nhắc lại cách đặt tính.
- 1 Hs thực hiện nhắc lại cách tính bằng miệng.
+ Phép cộng 35 + 2 là cộng các số có 2 chữ số. Phép cộng 35 + 2 là cộng số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
+ Chú ý đặt tính cho 2 thẳng hàng với 5.
- HS thực hiện.
+
35
2
37
- Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. 
52
82
43
76
63
9
36
14
15
10
5
10
88
96
58
86
68
19
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- 1- 2 em nhắc lại cách đặt tính.
- Hs làm bài.
30
41
60
22
6
54
12
34
38
40
43
2
42
75
98
62
49
56
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc đề toán. Nêu tóm tắt.
- Lớp làm bài. 1 Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải
Cả hai lớp trồng được số cây là :
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- HS nêu.
- 4 bước.
- HS lắngnghe.
- HS thực hiện.
****************************
Tiết 5
Tự nhiên và Xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu : 
1. Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật 
2. Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau (khác nhau) giữa các cây, các con vật.
3. Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích.
II. Chuẩn bị :	
- Các hình ở trong bài 29 SGK.
- GV và HS sưu tầm một số tranh, ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
25'
4'
1'
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :	
 - Tiết trước các em học bài gì ?
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
+ Muỗi thường sống ở đâu ?
+ Nêu tác hại do muỗi đốt ?
+ Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt ?
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới	
a/ Giới thiệu bài, ghi đề bài.
vHoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
MT : HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một số cây và con vật mới.
+ Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các nhóm làm việc :
+ Bày các mẫu vật các em mang đến lớp.
+ Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy.
+ Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm được. Mô tả chúng, tìm sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây ; sự giống (khác) giữa các con vật.
- GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm.
*Kết luận: Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thước Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống Nhưng đều có đầu, mình và cơ các quan di chuyển.
vHoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn cây gì ? con gì ?”
MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học.
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :
- Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá) ở sau lưng. HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi (đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp. HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây, con vật.
- Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng.
4. Củng cố :
- Em vừa học bài gì ?
- Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có những điểm gì giống nhau và khác nhau ?
- Các loại động vật (con mèo, con gà, con muỗi) giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt.
5. Dặn dò :	
- Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên. HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lên tường lớp học.
- Dặn HS chuẩn bị bài : “Trời nắng, trời mưa”.
- HS ổn định chỗ ngối.
- Học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên .
+ Nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, cống rãnh, nước tù đọng.
+ Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiểm khác.
- Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại. 
- HS chia nhóm và làm việc theo hướng dẫn đầu tiên.
-Từng nhóm treo sản phẩm của mình. trước lớp.
- Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
VD :
+ Các loại cây giống nhau đều có rễ ,thân, lá, hoa.
+ Các loại cây khác nhau về hình dạng, kích thước
+ Các loài động vật giống nhau ở điểm có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
+ Học sinh Nêu lại ý chính.
- Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại  ... ắng nghe thực hiện.
**********************************
Tiết 2+3	
Tiếng việt
Viết đúng chính tả âm đầu tr/ch (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 4	
Thủ công
Cắt dán hình tam giác (T2)
I. Mục tiêu :
1. HS biết cách, kẻ, cắt, dán hình tam giác.
2. Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
3. GD HS có ý thức trong học tập. Luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. Chuẩn bị :
1. Gv : Dụng cụ thủ công.
2. HS : Giấy thủ công, kéo, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
25'
4'
1'
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :	
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài, ghi đề bài.
* HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu
- GV cài quy trình vào bảng lớp
- GV hướng dẫn từng thao tác dựa vào hình vẽ (SGV/239).
- GV theo dõi, quan sát khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như hướng dẫn
- GV nhận xét, đánh giá
* HĐ2: Trưng bày sản phẩm
- GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng
- GV ghi thứ tự từng tổ
- Từng tổ cài sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* HĐ3: Thi cắt, dán hình tam giác
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn).
- Nêu yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Chấm 5 sản phẩm làm nhanh.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại tên bài học.
- Gv liên hệ giáo dục tính thẩm mĩ, khéo léo.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành thêm.
- Chuẩn bị cho tiết sau trưng bày sản phẩm.
- HS ổn định chỗ ngối.
- Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe, nhắc lại. 
- HS quan sát và nhận xét : 
- Theo dõi, nhắc lại quy trình.
- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu.
- Dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Quan sát.
- Từng tổ lên cài sản phẩm.
- Lớp xem sản phẩm nào đúng, đẹp, nêu nhận xét.
- Nhận giấy mẫu.
- Lắng nghe.
- Đại diện nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS nghe - về nhà thực hành.
************************************
Chiều 
 Tiết 1+2
Hỗ trợ Tiếng Việt
Ôn đọc, viết các bài đã học
*************************************
Tiết 3
Hỗ trợ Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải bài toán có lời văn 
I. Mục tiêu :
1. Ôn cách nhận biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
2. Rèn làm tính cẩn thận, làm tính đúng.
3. GDHS ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	
1. Giáo viên : Một số bài tập.
2. Học sinh : Vở rèn toán, bảng con, vở bài tập toán
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
2'
30’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức : 
- Cho hs hát tập thể một bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa bài : Ôn luyện tập
b) Ôn tập :
Bài 1. Đặt tính rồi tính : (Cả lớp:
HS Hỗ trợ làm 3 phép tính đầu. HS Bồi dưỡng làm hết).
27 + 22 ; 33 + 45 ; 25 + 14
18 + 31 ; 46 + 42 ; 32 + 67
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. 
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Tính nhẩm : (Cả lớp)
 30 + 8 = ; 40 + 9 =
 64 + 2 = ; 82 + 5 = 
- GV phát phiếu cho Hs làm.
- Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 3. Bạn Lan có 15 bông hoa, bạn Chi có 21 bông hoa. Hỏi cả hai bạn bao nhiêu bông hoa ? (Cả lớp)
*Hỏi :
+ Lan có bao nhiêu bông hoa ?
+ Chi có bao nhiêu bông hoa ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
- Yêu cầu Hs làm bài vào vào vở.
- Quan sát hỗ trợ.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
 Bài 4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. (Bồi dưỡng)
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
- Cho HS thực hiện lại một số phép tính vào bảng con.
5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại các dạng bài toán, tập đặt tính rồi tính.
- Ban văn nghệ thực hiện
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện .
-
Bài 1.
 - Hs thực hiện vào bảng con.
 27 33 25
 + 22 + 45 + 14
 49 78 39
 18 46 42
 + 31 + 42 + 57 
 49 88 99
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 2 .
- HS làm bài vào phiếu.
30 + 8 = 38 ; 40 + 9 = 49
 64 + 2 = 66 ; 82 + 5 = 87
- HS thực hiện.
Bài 3.
- HS trả lời.
+ Lan có 15 bông hoa.
+ Chi có 21 bông hoa.
+ Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa ?
- HS giải bài toán vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Cả hai bạn có số bông hoa là :
 15 + 21 = 36 ( bông hoa)
 Đáp số : 36 bông hoa.
- Hs nhận xét chữa bài.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiên vào vở.
 4cm
- HS nhận xét chữa bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
**************************************************************
NS: 28/3/2019	
ND: 05/4/2019	
Thứ sáu, ngày 05 tháng 4 năm 2019
	Sáng	
Tiết 1	
Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu : 
1. Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
 (dạng 57 - 23).
2. Củng cố về giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng làm tính chính xác cho HS.
BT cần làm 1, 2, 3.
3. Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :	
1. Gv : Bảng phụ, que tính, thanh thẻ, bảng gài.
2. HS : SGK, bảng con, vở, ...	
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
30'
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Hs dưới lớp nhẩm nhanh kết quả các phép tính mà Gv đưa ra.
- KT VBT và chữa vài bài của HS.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
b. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23:
* Bước 1: Thao tác trên que tính.
- Gv lấy 57 que tính, xếp các bó que tính, mỗi bó là 1 chục que tính về bên trái và các que tính rời về bên phải. Gv gài lên bảng gài.
+ Các em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
- Gv viết: 57.
- Gv tách ra 2 bó que tính và 3 que tính rời, xếp các bó chục que tính bên trái và 3 que tính rời bên phải ở dưới các que tính đã xếp.
+ Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que tính ?
- Gv viết: 23 thẳng hàng với 57.
+ Sau khi tách 23 que tính ra thì còn lại bao nhiêu que tính ? Vì sao em biết ?
 Gv giới thiệu phép trừ: 57- 23 = 34
*Bước 2: Giới thiệu cách làm tính trừ
- Hướng dẫn đặt tính:
+ 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 34 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Hãy nêu cách đặt tính ?
- Hướng dẫn làm tính trừ.
-
57
23
34
+ Chúng ta bắt đầu thực hiện trừ từ hàng nào ? 
* 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. 
* 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
 Vậy 57 - 23 = 34
=> Đây là phép trừ số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số, ta trừ như trừ các số có 1 chữ số, trừ 2 lần...
c. Luyện tập: ( T-158): 
Bài 1
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Gv ghi bảng phần a, b. Gọi Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con.
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
-
-
-
-
-
- Gv nhận xét.
- Gv kiểm tra kết quả bài làm của Hs trong lớp bằng cách yêu cầu các em làm đúng giơ tay rồi yêu cầu các em làm sai sửa lại bài làm cho đúng.(nếu có
Bài 2 Đúng ghi đ, sai ghi s.
+ Muốn biết phép tính đúng hay sai chúng ta phải kiểm tra những gì ?
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, gọi Hs lên bảng làm bài.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
- Gv hỏi Hs giải thích vì sao viết “s” vào ô trống.
+ Vì sao lại ghi s vào ô trống cạnh phép tính: 68 - 21 = 46 ?
- Gv nhận xét, chốt lại bài.
Bài 3
- Gọi Hs đọc bài toán, nêu tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Lan còn phải đọc bao nhiêu trang sách nữa thì hết quyển sách ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 1HS lên bảng làm.
- Gọi 2 Hs đọc bài giải. Hs khác nhận xét.
- Gv nhấn mạnh : Để giải bài toán ta phải thực hiện phép tính 64 - 24. Bạn nào nêu cho cô cách thực hiện 64- 24 ?
4. Củng cố :
- Hôm nay học bài gì ? Phép cộng và phép trừ không nhớ khi đặt tính theo cột dọc ta cần lưu ý gì ?
- Gv hệ thống bài, choHS làm bảng con 3 phép tính bên ( nếu còn thời gian).
5. Dặn dò :
- Dặn Hs về nhà học bài và làm bài tập trong vở BT Toán và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- Hát.
- 2 Hs lên bảng làm bài tập.
2) Tính 30cm + 40cm = 70cm ; 
 15cm + 4cm = 19cm
- HS nhận xét.
- 2 Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs thực hiện lấy que tính giống như Gv.
+ 57 que tính.
- Hs tách 23 que tính xuống hàng dưới.
+ 23 que tính.
+ Còn 34 que tính. Vì còn 3 chục và 4 que tính rời.
+ 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
+ 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ 34 gồm 3 chục à 4 đơn vị.
- 1 em nêu cách đặt tính.
- Đặt tính theo cột dọc từ trên xuống dưới
+ Viết 57 rồi viết 23 ở dưới sao cho 3 thẳng hàng với 7; 2 thẳng hàng với 5.
+ Viết dấu trừ ở khoảng giữa hai số 57 và 23.
+ Vạch kẻ ngang dưới hai số.
- Hs thực hiện trừ bằng miệng.
- Hs nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện trừ 57-23.
- Hs nêu yêu cầu : Tính.
- Hs làm bài. 4 Hs lên bảng làm bài, 2 em làm phần a) ; 2 em làm phần b).
-
-
-
-
-
85
49
98
35
59
64
25
72
15
53
21
24
26
20
6
b/ 
67
56
94
42
99
22
16
92
42
66
45
40
 4
 0
33
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
+ Ta phải kiểm tra cách đặt tính và kết quả phép tính.
- Hs làm bài. 2 em lên bảng làm bài.
a, 
-
-
-
-
 87
đ
 35
 52
s
 68
 21
 46
 95
s
 24
 61
 43
s
 12
 55
- Vì 68 – 21 = 47 mà trong bài lại ghi kết quả là 46 nên 46 là kết quả sai.
b,
 57
đ
 23
 34
 74
đ
 11
 63
 88
đ
 80
 08
 47
đ
 47
 00
- Nhận xét.
Tóm tắt
Có : 64 trang
Đã đọc: 24 trang
Còn :  trang ?
- Làm phép tính trừ
- Hs đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
Bài giải
Số trang sách Lan còn phải đọc là:
64 - 24 = 40 (trang sách)
 Đáp số: 40 trang sách.
- 2 Hs đọc bài giải.
- 4 trừ 4 bằng 0, viết 0. 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. Vậy 64 - 24 = 40.
- HS nêu và nhận xét cho nhau
 62 - 32 44 + 22 66 - 13
-
-
-
 62
 32
 30
 44
 22
 22
 66
 13
 53
- HS thực hiện.
**********************************
Tiết 2+3	
Tiếng việt
Đọc (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 4	
Thủ công
Cắt dán hình tam giác (T2) (soạn như tiết Thủ công sáng thứ năm)
---------------------------------  & œ -----------------------------------
Kí duyệt ngày tháng 3 năm 2019
 Tổ phó

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_29_nam_2019.docx