Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 17

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 17

Nhóm trình độ 1

Tiếng Việt:

Bài 69: ăt - ât

 - Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật

- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngày chủ nhật.

GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

 HS: Đọc viết bài ot, at

GV: Hôm nay chúng ta học vần ăt, ât

- Dạy vần:

a- Nhận biết vần: ăt:

- Ghi bảng vần im và hỏi:

- Vần ăt do mấy âm tạo nên là những âm

nào?

- Hãy so sánh vần ăt với at?

- Hãy phân tích vần ăt ?

Vần: Vần at đánh vần như thế nào?

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: 
Ngày soạn: 4/12/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 69: ăt - ât
Mỹ thuật:
Thường thức mỹ thuật xem tranh dân gian
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật
- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngày chủ nhật.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam 
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
3. Thái độ:
- Yêu thích vẻ đẹp và yêu tranh dân gian.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 HS: Đọc viết bài ot, at
GV: Cho hs làm bài 2
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần ăt, ât
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: ăt:
- Ghi bảng vần im và hỏi: 
- Vần ăt do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- Hãy so sánh vần ăt với at?
- Hãy phân tích vần ăt ?
Vần: Vần at đánh vần như thế nào?
HS quan sát nhận biết cách vẽ nàu
HS: Vần at do 2 âm tạo nên là âm ă và t.
+ Giống: Đều kết thúc bằng: t
+ Khác: âm bắt đầu.
- Vần ăt có âm ă đứng trước, âm t đứng sau.
- ă - t - ăt
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
Gv: HD cách xem tranh vẽ
Gợi ý HD mẫu, nêu cách vẽ.
5’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ăt ?
- Tìm thêm chữ ghi âm m gài với vần ăt, dấu nặng dưới ă ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: mặt.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng mặt ?
HS: thực hành xem tranh theo nhóm
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: rửa mặt (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
GV: Quan sát HS thực hành .
8’
3
- GV viết mẫu: ăt, tiếng mặt lên bảng và nêu quy trình viết
HS: Thực hành vẽ màu vào hình con gà.
HS: Viết bảng con
GV: theo dõi giúp đỡ.
3’
4
GV: Dạy ât: 
(quy trình tương tự)
HS: Trang trí thêm vào sản phẩm cho đẹp.
5’
5
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Thu chấm. Cho HS: Trưng bày
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 69: ăt - ât
Toán:
 Ôn tập về phép cộng và trừ
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật
- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và vâu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngày chủ nhật.
Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết có nhớ 1 lần.
- Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Đọc bài tiết 1
Hát
- HS: Tự kiểm tra 
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GTB, ghi bảng
*HD làm bài tập 1
Gọi HS tính nhẩm và nêu kết quả, nhận xét chữa bài.
HD làm bài 2
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết ăt,ât, rửa mặtđấu vật vào vở tập viết.
HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
+38
42
80
+47
35
82
+36
64
100
- 81
27
54
- 63
18
45
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét chữa bài 2.
Bài 3:
Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả, nhận xét.
5;
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
- Em đã đi thăm vườn thú hay công viên chưa ? vào dịp nào ?
- Ngày CN em thường làm gì ?
- Nơi em đến có gì đẹp ?
- Em thấy những gì ở đó ?
- Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật ? vì sao ?
- Con có thích ngày chủ nhật không ? vì sao ?
HS: Làm bài 3 vào vở sau đó đổi vở chữa bài
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: HD làm bài 4.
Gọi HS đọc đề toán HD phân tích và nêu cách giải.
Bài giải:
Lớp 2B trồng được số cây là:
48 + 12 = 60 (cây)
 Đáp số: 60 cây
5'
7
GV: Goị đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS làm bài vào vở.
GV: HD bài 5
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72
- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là 72: 
72 – 72 = 0
b. 85 - ‘ = 85
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập chung
Tập đọc:
Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này học sinh có thể củng cố khăc sâu về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi hợp lí ssau các dấu câu.
- Biết đọc truyện bằng lời kể nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
- GV: Cho HS: Tự kiểm tra 
 Hát 
HS: đọc bài Thời gian biểu
5’
1
HS làm bài tập 1; làm miệng và nêu kết quả.
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: Chữa BT1, cho HS đọc lại kết quả BT1
HD HS làm BT2: Số?
VD: 5 + 5 = 10
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 2: 
a. 2 ,5, 7, 8, 9
b. 9, 8, 7, 5, 2
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp. 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: Chữa BT- HD HS làm BT2..
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài tập 3:
a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá
7 - 2 = 5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Cho HS Chơi trò chơi
Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp
theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái)
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh.
2’
KL
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức:
Trật tự trong trường học (T2)
Tập đọc:
Tìm ngọc
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết được trường học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho viêc học tập, rèn luyện của học sinh được thuận lợi có nề nếp.
- Để giữ trật tự trong trường học, Các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không gây ồn ào chen lấn xô đẩy..
- Học sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trường.
Tự giác giữ trật tự trong trường học.
- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi hợp lí ssau các dấu câu.
- Biết đọc truyện bằng lời kể nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh kể chuyện ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: HDHS :Nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện chưa tốt
Hs: Đọc tong đoạn.
10'
2
HS: Nối tiếp nhau nêu.
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV: cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi.
Cờ Vàng: Nhắc nhở 
HS: Đọc đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý ?
- Ai đánh tráo viên ngọc
- Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?
- ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
5’
4
HS: học sinh làm BT3.
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
GV: Nội dung bài nói gì?
5’
5
GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng,các em cần noi gương theo các bạn đó.
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
HS: Quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Cô giáo đang làm gì?
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
5’
7
GV: Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
KL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh những việc như vậy.
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 5/12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 70: ÔT- ƠT
Tập viết:
Chữ hoa Ô, Ơ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và các tiếng: cột, vợt
- Nhận biết sự khác nhau giữa các vần: ôt, ơt để đọc và viết đúng được vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt 
- Biết viết chữ hoa Ô, Ơ theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng. Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc viết bài ăt, ât
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: viết vần ôt, ơt lên bảng và cho HS đọc trơn vần.
*Dạy vần ôt:
Cho HS nhận diện vần ôt, rõ vần ôt, HD gài rồi đọc:
ôt , cột. Cột cờ
 HS: Nhận xét chữ hoa Ô, Ơ.
 và nêu cấu tạo.
6’
2
 HS: Đọc các từ, vần, tiếng và học.
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: Em Hãy so sánh vần ôt với ât?
- Hãy phân tích vần ôt ?
Vần: Vần ôt đánh vần như thế nào?
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Vần ôt do 2 âm tạo nên là âm ô và t.
- Giống: Đều ... anh chị em ?
- Giới thiệu tên ngời em út trong nhà em ?
- Đàn vịt con có đi cùng nhau không ?
- Đi sau cùng còn gọi là gì ?
HSLàm bài 2 đọc yêu cầu 
Đẹp như tranh (như hoa)
Cao như Sếu ( như cái sào)
Khoẻ như trâu ( như voi)
Nhanh như chớp ( như điện)
Chậm như sên ( như rùa)
 Hiền như đất ( như bụt)
 Trắng như tuyết (như bột lọc)
- Xanh như tầu lá
- Đỏ như gấc ( như con)
5'
4
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Gọi HS đặt câu trước lớp.- Kết luận.
5'
5
Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
GV: Cho HS đọc lại bài.
HS: Làm bài 3
GV: Gọi Nhiều HS đọc bài của mình tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn.
- Như nhung, mượt như tơ.
như hai búp lá non.
2’
KL
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Kiểm tra định kỳ cuối 
học kì I
Kể chuyện :
Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
Đề đáp án nhà trường ra
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện. Kể lại được toàn bộ và từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Tìm ngọc một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: Giấy kiểm tra
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
Hát
 HS: Chuẩn bị giấy, bút
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Chép đề lên bảng
HS: QS tranh. Kể trong nhóm theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Đọc kĩ đề bài làm bài vào giấy kiểm tra.
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Theo dõi HS làm bài
HS: 1 số em kể trước lớp 
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Tiếp tục làm bài
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Thu bài. 
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật:
Vẽ tranh ngôi nhà em
Chính tả (Tập chép)
Gà “ Tỉ tê” Với gà
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được cách vẽ ngôi nhà đơn giản 
- Vẽ được ngôi nhà của mình.
- Yêu thích môn vẽ, cảm nhận được cái đẹp về hội hoạ. 
Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà tỉ tê với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
2. Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: B¶ng phô viÕt bµi tËp 2.
HS: SGK
TG
H§
1’
4'
Ô§TC
KTB
-HS: Tù KT sù chÈn bÞ cña nhau
- H¸t
- GV: Gäi HS lµm bµi tËp 2 tiÕt tr­íc.
5’
1
- GV giíi thiÖu mét sè kiÓu d¸nh cña ng«i nhµ:
+ §­a ra mét sè tranh vÏ ng«i nhµ cã kiÓu d¸ng kh¸c nhau cho häc sinh xem.
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ kiÓu d¸nh cña c¸c ng«i nhµ ?
HS: ®äc bµi viÕt tõ khã viÕt
5’
2
HS: HS quan s¸t – NhËn xÐt
Ng«i nhµ cã nhiÒu kiÓu d¸ng kh¸c nhau: Nhµ tranh, nhµ ngãi
GV: Cho HS ChÐp bµi.
Thu bµi chÊm ch÷a
HD lµm bµi tËp 1
5’
3
GV: HDHS vÏ ng«i nhµ
HS: Lµm b¶ng con
2 em lªn b¶ng lµm
5’
4
HS: Thùc hµnh vÏ.
GV: NhËn xÐt ch÷a
Hd lµm bµi 2
5’
5
GV: Theo dâi gióp ®ì HS cßn lóng tóng khi vÏ.
HS: Lµm bµi 2
5’
6
HS: VÏ song t« mµu theo ý thÝch.
Gv: Ch÷a bµi tËp 2 cho hs.
3’
7
GV: Theo dâi gióp ®ì HS yÕu Thu vë chÊm ®iÓm.
HDHD tr­ng bµy s¶n phÈm.
HS: Ghi bµi
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
 TiÕt 5: ThÓ dôc:
TRß CH¥I: "BÞT M¾T B¾T D£" Vµ NHãM BA NHãM B¶Y"
I. Môc tiªu:
- ¤n 2 trß ch¬i "BÞt m¾t b¾t dª" vµ "Nhãm ba nhãm b¶y" 
- Tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
- Cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc.
II. ĐÞa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi, cê, kÎ s©n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p: (35')
Néi dung
§/l­îng
Ph­¬ng ph¸p
A. PhÇn më ®Çu: 
1. NhËn líp: 
- Líp tr­ëng tËp trung, b¸o c¸o sÜ sè.
6-7'
1 - 2'
§HTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc.
2. Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n ®Çu gèi, h«ng
1 - 2'
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X 
- ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2x8 nhÞp
- C¸n sù ®iÒu khiÓn.
B. PhÇn c¬ b¶n:
- Trß ch¬i: Nhãm ba nhãm b¶y
5 - 6'
- GV ®iÒu khiÓn
- Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª
10 - 12'
- GV ®iÒu khiÓn
C. PhÇn kÕt thóc:
- §i ®Òu 2-4 hµng däc
2-3'
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
1 - 2'
Ngµy so¹n: 8 /12 / 2010
Ngµy gi¶ng, Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
TËp viÕt: Thanh kiÕm, ©u yÕm 
TËp lµm v¨n:
Ng¹c nhiªn thÝch thó
lËp thêi gian biÓu
A. Môc tiªu:
- N¾m ®­îc cÊu t¹o vµ c¸ch viÕt c¸c ch÷: Thanh kiÕm, ©u yÕm 
- ViÕt ®óng vµ ®Ñp c¸c tõ trªn.
- Cã ý thøc viÕt n¾n nãt, s¹ch ®Ñp.
RÌn kÜ n¨ng nghe vµ nãi:
- RÏn kü n¨ng nãi: BiÕt c¸ch thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn thÝch thó.
RÌn kü n¨ng viÕt: 
- BiÕt lËp thêi gian biÓu
B. §å dïng:
C. C¸c H§
GV: Tranh minh ho¹ .
HS: SGK
GV: Néi dung bµi
HS: SGK
TG
H§
1’
4'
Ô§TC
KTB
 HS: §äc viÕt bµi ut, ­t
GV: Cho hs lµm bµi 2
5’
1
GV: Chóng ta ®· häc nh÷ng vÇn nµo tõ bµi 68- 72. 
HS: Lµm bµi 1 vµo nh¸p Lêi nãi cña cËu con trai thÓ hiÖn sù thÝch thó khi thÊy mãn quµ mÑ tÆng: 
¤i ! quyÓn s¸ch ®Ñp qu¸ ! Lßng biÕt ¬n mÑ (c¶m ¬n mÑ)
HS: Nªu tªn c¸c vÇn ®· häc
GV: Gäi HS tr×nh bµy bµi 1.
nhËn xÐt- HD bµi 2.
5’
2
GV: Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu
HS: HS quan s¸t ch÷ mÉu vµ NX vÒ kho¶ng c¸ch, ®é cao, nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷ vµ vÞ trÝ ®Æt dÊu
HS: Lµm bµi 2
- ¤i ! Con èc biÓn ®Ñp qu¸!
- Con c¶m ¬n bè !
- Sao con èc biÓn ®Ñp thÕ, l¹ thÕ !
GV: NhËn xÐt - HD lµm bµi 3
Thêi gian biÓu s¸ng chñ nhËt cña b¹n Hµ
6 giê 30 – 7 giê
Ngñ dËy, tËp thÓ dôc, ®¸nh r¨ng, röa mÆt.
7 giê -7 giê 15
¡n s¸ng
7 giê 15 –7giê 30
MÆc quÇn ¸o
7 giê 30
Tíi tr­êng dù lÔ s¬ kÕt häc kú I
10 giê
VÒ nhµ, sang th¨m «ng bµ.
6 giê 30 – 7 giê
Ngñ dËy, tËp thÓ dôc, ®¸nh r¨ng, röa mÆt.
8’
3
GV: GV viÕt mÉu vµ nªu quy tr×nh viÕt C¸c ch÷ thanh kiÕm, ©u yÕm
HS: Lµm bµi 3 LËp thêi gian biÓu cña b¹n
3’
4
HS: viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
GV: Gọi HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
5’
5
GV: Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp sửa lỗi cho HS.
HS: Ghi bài
HS: HS nghe và ghi nhớ
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
 Xay bột – nét chữ - kết bạn
Toán:
ôn tập về đo lường
A. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết các từ: Xay bột, nét chữ, kết bạn
- Biết viết đúng, chia đều k/c, độ cao.
- Rèn khái niệm viết cận thận, liền mạch.
- Giáo dục HS viết nắn nót, sạch đẹp.
Giúp HS:
- Củng cố về xác định khối lượng qua dụng cụ cân.
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS Đọc viết bài tiết 1
Hát
HS : Làm bài 2
5’
1
GV: Chúng ta viết tiếp các tiếng xay bột
GV: HDHS làm bài 1
- Con vịt nặng 30kg
- Gói đường cận nặng 4 kg
- Lan cân nặng 30kg.
5'
2
HS: Đọc các chữ cần viết.
HS: Làm bài 2
 Tháng 10 có 31 ngày
- Có 4 ngày chủ nhật 
- Đó là, 5, 12, 19, 26
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có 4 ngày thứ 5
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Nghỉ 8 ngày 
5'
3
GV: Cho HS quan sát chữ mẫu
GV: Nhận xét- HD bài 3
 Ngày 1 tháng 10 là thứ tư,
 Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
 Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
 Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu.
 Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư.
5;
4
HS: HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
HS: Làm bài tập 3
5’
6
GV: GV viết mẫu và nêu quy trình viết Các chữ xay bột, nét chữ, kết bạn.
GV: Nhận xét – HD bài 4
5'
7
HS: viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
GV: Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp sửa lỗi cho HS.
HS: Làm bài 4
- Lúc 7 giờ
- Lúc 9 giờ
HS: Ghi bài.
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: 
TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Môc tiªu:
- HS biết biểu diễn thành thạo 3 bài hát đã học.
- HS tíh cực và hứng thú với trò chơI âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Tập bài hát.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Nghiên cứu kĩ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học: (35')
A. Giới thiẹu bài (3)
- HS hát lại bài: “Chiến sĩ tí hon”
B. Phát triển bài(28')
1. HĐ1: Tập biểu diễn 3 bài hát
- Giáo viên chỉ định 3- 5 HS làm ban giám khảo
- Thực hiện theo HD của giáo viên.
- Tổ chức lớp thành từng nhóm( từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớplần lượt 3 bài hát
- GV động viên các em hát đúng,đều 
giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng điểm.
- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm khác ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
- BGK công bố điểm các nhóm
- NHóm giám khảo công boó điểm.
2. HĐ2: Trò chơi âm nhạc: Bước đi theo tiếng trống.
GV nêu cách chơi - Luật chơi. 
Khi GV gỗ trống theo âm hình tiết tấu.Bài hát chiến sĩ tí hon, Khi gõ vào phách mạnh HS bước lên phía trước1,2 bước. Khi gõ vào phách nhẹ HS lùi lại phía sau1,2 bước khi gõ vào tang trống các em sẽ giậm chân tại chỗ.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS tham gia trò chơI theo HD .
- Chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm dàn thành một hàng ngang (4 em tham gia)
- Mạnh dạn tham gia trò chơi. 
C. Kết luận (2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát bài cho thuộc.
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 17
A. Nhận xét tuần 17
* Nề nếp: Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ,vệ sinh trước giờ vào lớp.
* Học tập: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng. Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
* Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
B. Phương hướng tuần 18:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc