Tiếng Việt:
Bài 22: p - ph - nh
- Học sinh đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Học sinh biết đọc đúng các từ ngữ và đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK + BĐDTV
Hát
HS: Đọc bài tiết trước.
GV: . Giới thiệu âm chữ p - ph, nh:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: phố xá, nhà lá.
+ Trong chữ phố xá, nhà lá có âm chữ nào đã học?
Hôm nay học âm chữ mới: p - ph, nh.
Tuần 6 Ngày soạn : 20 / 09/ 2008 Ngày giảng, Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Tiếng Việt: Bài 22: p - ph - nh Mỹ thuật: Vẽ tranh trí Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Học sinh biết đọc đúng các từ ngữ và đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. - HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1 - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây. - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK + BĐDTV GV: Bảng màu cơ bản do 3 màu pha trộn HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Đọc bài tiết trước.. Hát KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS 5’ 1 GV: . Giới thiệu âm chữ p - ph, nh: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? - Viết bảng: phố xá, nhà lá. + Trong chữ phố xá, nhà lá có âm chữ nào đã học? Hôm nay học âm chữ mới: p - ph, nh. HS: QS nhận ra các màu sắc. Màu đỏ, màu vàng, màu lam - Màu da cam, màu xanh lá cây. - Màu tím do màu đỏ pha với màu lam - Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. 5’ 2 HS: Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh p - ph, nh. GV: Cho HS xem hình vẽ để nhận ra các hình: Em bé con gà trống, bông hoa cúc - Gợi ý HS cách vẽ màu (HS chọn màu khác nhau và vẽ tươi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt) 5’ 3 GV: Dạy âm chữ p - ph: - Giáo viên viết chữ p - ph lên bảng và nêu: chữ p gồm 1 nét xiên phải, 1 nét sổ thẳng và 1 nét thắt và nét móc hai đầu .Chữ ph gồm mấy âm chữ? So sánh p với ph. Cho HS Phát âm và đánh vần Yêu cầu HS tìm và cài chữ ghi âm ph. Cài thêm âm ô vào bên phải chữ ph và dấu sắc em được tiếng gì? - GV viết lên bảng: phố Hướng dẫn đánh vần : phờ- ô -phu- sắc phố. + Tiếng phố gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm chữ? HS: Quan sát chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh. 5’ 4 HS: Ghép và đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh GV: Nhận xét – Cho HS xem bài vẽ con vật năm trước GV: HDHS viết p, ph, phố. Viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết. Hs: Thực hành vẽ 5’ 5 HS: Viết bảng con. GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 5’ 6 GV: Dạy âm nh tương tự ph. + So sánh nh với ph: giống: Viết như chữ h Khác: p, n - Hs: Hoàn thành bài vẽ của mình. 5’ 7 HS: Theo dõi GV viết từ ứng dụng , đọc thầm: Gv: Thu vở chấm – Nhận xét bài vẽ. GV: HD cách đánh vần và đọc trơn từng tiếng rồi cho HS luyện đọc. HS: Trưng bày sản phẩm Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3 Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Tiếng Việt: Bài 22: p - ph - nh Toán: 7 cộng với 1 số: 7 + 5 I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Học sinh biết đọc đúng các từ ngữ và đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 1 số. - Củng cố về giải toán về nhiều hơn. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK + BĐDTV GV: 15 que tính rời. HS: Que tính. III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Gọi HS đọc bài tiết 1. Hát HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau. 5’ 1 HS: Mở sách đọc bài cá nhân , nhóm, đồng thanh. GV: Giới thiệu phép cộng 7 + 5: Gài 7 que tính lên bảng - Có mấy qt ? - Gài tiếp 5 qt lên bảng - Lấy thêm mấy qt? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu qt ta làm nhơ thế nào? - Cho HS tìm kết quả trên qt GV ghi 7 + 5 = 12 Vậy 5 + 7 = 12 GV hướng dẫn HS cách đặt tính + 7 5 12 5’ 2 GV: Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nội dung của tranh minh hoạ câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? HS: Nhắc lại cách đặtt tính và tính. ĐT: Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. CT: 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1 - 2 thêm 1 bằng 2, viết 2. lập và học thuộc bảng cộng 7. 5’ 3 HS: QS tranh (Phố, chó) tranh vẽ nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù Đọc thầm, đọc: c/n, nhóm, lớp. GV: HDHS làm bài tập 1. 7 + 4 = 1 7 + 5 = 12 4 + 7 = 11 5 + 7 = 12 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 6 + 7 = 1 9 + 7 = 16 5’ 4 GV: - Cho HS viết bài vào vở tập viết. Thu vở chấm nhận xét- Sửa lỗi. HDHS luyện nói chủ đề. HS: Làm bài tập 2 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 4 8 9 7 3 11 15 16 14 10 5’ 5 HS: HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh. Tranh vẽ gì? (chợ, phố, thị xã). Chợ có gần nhà em không? + Chợ để làm gì? + Nơi em ở có phải là phố không? GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3 7 + 5 = 12 7 + 3 + 2 = 12 7 + 8 = 15 7 + 3 + 5 = 15 7 + 6 = 13 7 + 3 + 3 = 13 7 + 9 = 16 7 + 3 + 6 = 16 5’ 6 GV: Gọi HS luyện nói trước lớp. Nhận xét- Tuyên dương em làm tốt. HS: Làm bài 4 Bài giải Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 (tuổi 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4 Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Toán: Số 10 Tập đọc: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết số 10. - Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái). Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. II. Đ Dùng GV: Vở bài tập, phiếu BT. HS: SGK GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Kiểm tra bài ở nhà của HS. Hát HS: Đọc bài giờ trước. 5’ 1 HS: Quan sát nhận xét số 10 GV: Treo tranh GT bài Đọc mẫu – HDHD đọc câu, đoạn, chú giải. 5’ 2 GV: Lập số 10: GV treo tranh lên bảng Lúc đầu có mấy bạn đang chơi ? thêm mấy bạn có tất cả mấy bạn? - GV nêu: 9 bạn thêm một bạn là mười tất cả có 10 bạn. + Y/c HS lấy 9 chấm tròn & đếm thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ đồ dùng. Em có tất cả mấy chấm tròn ? Cho HS nhắc lại “Có 10 chấm tròn” + Treo hình 9 con tính, thêm 1 con tính hỏi Hình vẽ trên cho biết những gì ? HS: Đọc nối tiếp nhau câu + Phát âm từ khó. Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới. Đọc chú giải 5’ 3 HS: Nhắc lại Rút ra KL: 10 HS, 10 chấm tròn, 10 con tính đều có số lượng là 10 GV: Gọi HS đọc – HS đọc đoạn trong nhóm 5’ 4 GV: Giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết Để thể hiện số lượng là 10 như trên người ta dùng chữ số 10. - Đây là chữ số 10 in (treo hình) - Đây là chữ số 10 viết (treo hình) - Chữ số 10 viết được viết như sau: 1 và 0 đứng cạnh HD cách viết và viết mẫu: Chỉ số 10 Y/c HS đọc * Thứ tự & cấu tạo của số 10: - Yêu cầu học sinh lấy 10 que tính và đếm theo que tính của mình từ 1 đến 10. - Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 10 - Theo đúng thứ thứ tự Số 10 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền trước số 10 ? Những số nào đứng trước số 10 Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 10 và từ 10 đến 1 HS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi. 5’ 5 HS: Làm bài tập 1 + 2 Viết chữ số 10 Viết theo HD Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống. + H1: có 6 cây nấm; H2: có 8 cây nấm; + H3: có 9 cây nấm; H4: có 10 cây nấm GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. Cho HS đọc đồng thanh 5’ 6 GV: Nhận xét – HD bài 3 9&1; 8&2; 7$3; 6&4; 5&5 Bài 4 + Đếm xuôi: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. + Đếm ngược: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4 ,3, 2, 1, 0. Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất a. 4 , 2 , 7 . b, 8 , 10 , 9. HS: Đọc đồng thanh. Cá nhân đọc lại cả bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Đạo đức: Giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập (T2) Tập đọc: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về quyền được học hành của trẻ em, giữ gìn sách vở, đồ dùng giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - HS biết yêu thương, quý trọng và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. II. Đ Dùng GV: ND bài HS: vở BTĐĐ. GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV:HS nêu ND bài tiết trước. Hát HS: Đọc lại bài tiết 1 5’ 1 HS: Thi: “ Sách vở ai đẹp nhất” hình thức thi Vòng1 thi ở tổ, vòng 2 thi ở lớp. * Tiêu chuẩn: + Đủ sách vở, đồ dùng theo quy định. + Sách vở, đồ dùng sạch đẹp, không dây bẩn, quăn mép, xộc xệch. HS cùng xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn. Tiến hành thi vòng 1, GV: HDHS đọc và tìm hiểu bài Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ nhìn thấy không ? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Đoạn 2+3 Có thật là tiếng nói của mẫu giấy không? Vì sao? Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ? Em Hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ? 5’ 2 GV: Gọi HS báo cáo kết quả Vòng 1 thi ở tổ: Cho HS Mỗi tổ chọn ra 1 – 2 bạn cùng chấm, chọn ra 2 bạn khá nhất để vào thi vòng 2. * Vòng 2 thi ở lớp: Những HS đã được chọn ở vòng 1. HS: Đọc bài và Thảo luận Nội dung bài nói lên điều gì? 5’ 3 HS: Hát bài “ Sách bút thân yêu ơi” Cả lớp cùng hát 1-> 2 lần GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Rút ND bài 5’ 4 GV: Gọi HS Nhận xét khi và nêu Sách, bút thân thiết với em như thế nào? HS: Luyện đọc lại bài theo vai. 5’ 5 HS: Đọc thơ. Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng đẹp mãi nhớ câu giữ gìn. GV: Gọi HS thi đọc theo vai trước lớp. 5’ 6 GV: Gọi HS đọc thơ trước lớp. Nhận xét – Tuyên dương. HS: Nhắc lại ND bài HS: Ghi bài. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn : 21 / 09/ 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày 23 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Tiếng Việt: Bài 23: g- gh. Tập Viết: Chữ hoa Đ I. Mục tiêu - Học sinh đọc ... nêu: Có bao nhiêu hình tam giác? * Trò chơi: xếp đúng thứ tự các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Theo dõi, tuyên dương. HS: Ghi bài 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Mỹ thuật: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Chính tả: Nghe viết Ngôi trường mới Phân biệt ai/ay, s/x I. Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc một số quả dạng tròn( cam, bưởi, hồng, táo ) - Nặn ( vẽ) được một vài quả dạng tròn. - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới. - Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s hoặc thanh hỏi/thanh ngã. - Luyện cho HS có kĩ năng viết đúng chính tả , trình bày bài viết sạch đẹp . II. Đ Dùng GV: Một số quả hình tròn HS: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút mầu.. GV: ND các bài 2,3 HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát KT sự chuẩn bị bài của HS Hát KT sự chuẩn bị bài của HS 5’ 1 GV: Cho HS quan sát hình vẽ, quả thật. Từng loại quả có hình gì, màu sắc như thế nào? HS: Đọc bài viết. 5’ 2 HS: Quan sát các loại quả. + Các quả này đều có dạng hình tròn. + Quả hồng màu đỏ. + Quả bưởi màu vàng. + Quả táo màu đỏ pha xanh. GV: HDHS tìm hiểu bài viết. Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? - Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ? 5’ 3 GV: HDHS vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và tô màu sau. + Hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. HS: Tìm và viết bảng con chữ dễ viết sai chính tả. 5’ 4 HS: Thực hành Vẽ quả dạng hình tròn. GV: Đọc cho HS chép bài vào vở Đọc soát lỗi Thu vở chấm sửa lỗi HDHS làm bài tập 5’ 5 GV: Nhận xét, đánh giá”. - Thu một số bài vẽ của HS. - Nhận xét, động viên chung. - Nhận xét một số bài vẽ đẹp. HS: Làm bài tập 2 - Tai (mai, bán, sai, chai, trái, - Tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say 5’ 6 HS: Trưng bày sản phẩm GV: Nhận xét – HD bài 3. Sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao; xôi xào, xen, xinh, xanh 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Thể dục học chung Động tác bụng - Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. - Học động tác bụng. - Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp đúng phương hướng. - Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự hơn giờ trước. 3. Thái độ: - Có ý thức tốt trong khi học và tham gia chơi trò chơi. II. Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp.( 35’) Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập. 2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay. 4-5 lần 3. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp tập lại 4 động tác đã học. 2x8 nhịp B. Phần cơ bản: a. Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. (28’) ĐHTT: X X X X X X X X X X D 2-3 lần ĐHVT: b. Động tác bụng. 4-5lần ĐHTT: X X X X X X X X X X D c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 2-3lần 2x8nhịp Trò chơi: Qua đường lội. 5-6lần C. Phần kết thúc: (5 – 8’) ĐHTT: X X X X X - Trò chơi: "Chạy ngược chiều" 1' X X X X X Theo tín hiệu D - Cúi người thả lỏng 5-10lần - Nhảy thả lỏng - Thu nhỏ vòng tròn 4-5lần - Tiến 1 bước. - GV nhận xét giờ học. 1-2' (2-3 lần) Ngày soạn : 24 / 09/ 2008 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Tiếng Việt: Bài 26: y- tr. Tập làm văn: Khẳng định, phủ định Luyện tập về mục lục sách I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà - Học sinh biết đọc đúng các từ ngữ và đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nhà trẻ 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách. II. Đ Dùng GV: Tranh minh họa. HS: SGK GV: Tranh minh hoạ BT1 HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Đọc bài tiết trước. Hát HS: Tự KT sự CB bài của nhau 5’ 1 HS: QS tranh và TL câu hỏi + Tranh vẽ gì? + Trong chữ y tá, tre ngà có âm chữ nào đã học? Hôm nay học âm chữ mới: y, tr GV: HDHS làm bài 1 Trả lời câu hỏi theo hai cách Em có đi xem phim không? - Mẹ em có mua báo không? Em có ăn cơm bây giờ không? 5’ 2 GV: Dạy âm chữ y: * Nhận diện chữ y: Viết chữ y lên bảng và nêu: Chữ y gồm 1 nét xiên phải, 1 nét móc ngược và 1 nét khuyết dưới.. So sánh chữ y với i có gì giống và khác nhau. Phát âm và đánh vần tiếng: - Giáo viên phát âm mẫu: y - Cho HS phát âm. - Yêu cầu HS tìm và cài chữ ghi âm y. HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Viết bảng: y tá đọc trơn y tá HS: Làm bài 1 theo cặp 1em nêu câu hỏi 1 em trả lời. - Có, em rất thích đi xem phim - Không, em không thích xem phim - Có, mẹ em có mua báo - Không, mẹ em không mua báo - Có, em ăn cơm bây giờ - Không ,em không ăn cơm bây giờ 5’ 3 HS: Luyện đọc: y tá CN, Nhón, ĐT GV: HD bài 2 M: a. Cây này không cao đâu. b. Cây này có cao đâu. c. Cây này đâu có cao. 5’ 4 GV: HDHS viết: Viết mẫu và HD viết: y tá HD quy trình viết từng chữ. HS: Làm bài tập 2 HS tự đặt câu. - Nhà em cách đây không xa đâu - Nhà em cách đây có xa đâu - Nhà em cách đây đâu có xa 5’ 5 HS: Viết bảng chữ y, tá GV: Nhận xét – HDHS bài 3 : Tìm được mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang. GV: HDHS âm tr tương tự y Viết lên bảng từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản HS: Làm bài vào vở. 5’ 6 HS: Đọc Từ ứng dụng. GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 1 Trình độ 2 Môn Tên bài Tiếng Việt: Bài 26: y- tr. Toán: Bài toán về ít hơn I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà - Học sinh biết đọc đúng các từ ngữ và đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nhà trẻ Giúp HS: - Củng cố khái niệm (ít hơn) và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản). - Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính). II. Đ Dùng GV: Tranh minh họa. HS: SGK GV: ND bài. HS: BTH III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS đọc lại bài tiết 1 Hát GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước. 5’ 1 GV: HD học sinh mở SGK đọc bài. Đọc mẫu HS: Mở sách đọc bài – quan sát sơ đồ tóm tắt 5’ 2 HS: Quan sát và thảo luận nội dung của tranh minh hoạ câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? Đọc thầm, đọc: c/n, nhóm, lớp. GV: . Giới thiệu về bài toán ít hơn. - Hàng trên có 7 quả cam - Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dưới). - Hàng dưới có mấy quả cam. - Giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng. - GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính và câu trả lời. 5’ 3 GV: Cho HS viết bài vào vở tập viết. Thu vở chấm nhận xét- Sửa lỗi. HDHS luyện nói chủ đề “Nhà trẻ” HS: Tìm câu cho lời giải và trình bày lời giải Bài giải: Số cam ở hàng dưới là: 7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam 5’ 4 HS: HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh. + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? + Hồi còn bé các em có đi nhà trẻ không? + Ngoài các em bé, trong tranh còn có ai nữa? + Trong nhà trẻ còn có những đồ chơi gì? + Em còn nhớ bài hát nào ở nhà trẻ không? Em hãy hát một bài? GV: Nhận xét – HD bài 1 Gọi HS đọc bài tập 1. nêu cách tóm tắt và cách giải. Cho HS giải Bài giải Số cây cam vườn nhà Hoa có là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây 5’ 5 GV: Gọi HS luyện nói trước lớp. Nhận xét- Tuyên dương em làm tốt. HS: Làm bài 2 tương tự bài 1 Bài giải Bạn Bình cao là 95 -5 = 90 (cm ) Đáp số: 90 cm 5’ 6 HS: Đọc lại bài - Ghi bài GV: Nhận xét – HD bài 3. Bài giải Lớp 2A có số học sinh trai là: 15 – 3 = 12 ( bạn ) Đáp số: 12 (bạn ) 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Âm nhạc học chung: Học bài hát: Tìm bạn thân A. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát. - Học sinh biết hát bài hát: Tìm bạn thân là sáng tác của tác giả Việt Anh - Học sinh biết vỗ tay và gõ đệm theo phách B. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát: Tìm bạn thân - Nhạc cụ: thanh phách tre, song loan. C. Các họat động dạy - học: 1. Họat động 1: (20’) * Dạy bài hát: Tìm bạn thân( Lời 1) a. Giới thiệu bài hát: lần đầu tiên đến lớp học, ai cũng muốn kết bạn với nhiều bạn mới. ậ trường học, bạn nào cùng ngoan ngoãn, xinh tươi, thật dễ mến, dễ thân. Bài hát Tìm bạn thân các em học sau đây sẽ nói lên điều đó. - GV hát mẫu 2 lần. + Lần 1 hát theo lời bài hát. + Lần 2 hát kết hợp với múa phụ hoạ. b. Dạy hát: - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - HD hát từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo vài ba lượt ( Theo lối móc xích). - Chia lớp thành từng nhóm, cho học sinh hát cho đến khi thuộc bài hát. 2. Họat động 2: (10’) * Vỗ tay và gõ đệm theo phách. - GV làm mẫu cho HS vỗ tay theo. IV. Củng cố- Dặn dò: (2’) - Cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - HS lắng nghe. Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Nào ai yêu những người ban thân. Tìm đến đây ta cầm tay. Múa vui nào. - HS đọc đồng thanh lời ca: 2-> 3 lần. - HS thực hiện ĐT, nhóm, cá nhân. - Hát và gõ đệm bằng thanh phách 2 đến 3 lần. Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Phách: x x x x - HS hát đồng thanh. - Về nhà hát lại bài hát và tập vỗ tay theo phách. Tiết 4 : Sinh hoạt lớp Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần * Nhận xét chung. ........ ..... + Nề nếp: ......... ..... + Học tập: ......... ..... * Phương hướng tuần tới: ........ ....
Tài liệu đính kèm: