Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 27

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 27

Tập đọc:

ôn tập - kiểm tra – tập đọc

và học thuộc lòng (t1)

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?

3. Ôn cách đáp lời của người khác

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: 
Ngày soạn: 29 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
ôn tập - kiểm tra – tập đọc 
và học thuộc lòng (t1)
 Toán
Các số có năm chữ số
A. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?
3. Ôn cách đáp lời của người khác
- Nhận biết được các số có 5 chữ số.
- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Nội dung bài 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Sông Hương 
 Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
1
GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em
HS: HS đọc
+ Số 2316 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số)
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
5’
2
HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình.
Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài
GV: + Giới thiệu số 42316
- Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
+ Giới thiệu cách viết số 42316
Hướng dẫn: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ?
+ Số 42316 là số có mấy chữ số ?
+ Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?
* Giới thiệu cách đọc số 42316 
+ Bạn nào có thể đọc được số 42316
+ Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- GV viết bảng 2357 và 3257 
 8795 và 38795
 3876 và 63876
5’
3
GV: HDHS Làm bài tập
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ?
HS: Làm bài 1
+ 24312
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
5’
4
ấpH: Làm bài tập
- ở câu a : + Mùa hè 
- ở câu b : + Khi hè về
GV: Nhận xét – HD bài 2
+ Viết Đọc
35187 Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 
94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 
57136 Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
15411 Mười năm nghìn bốn trăm mười một
5’
5
GV: HDHS .Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng ?
B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
HS: Đọc trước lớp bài 3
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
5’
6
HS: Làm bài tập : đáp lời cảm ơn của người khác
Từng cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
b. Dạ, không có chi 
c. Thưa bác không có chi!
GV: Nhận xét HD bài 4
+ 80000, 90000
+ 25000, 26000,27000
+ 23300, 23400,23500
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Ôn tập giữa học kỳ II (Tiết 2)
Đạo đức
Tôn trọng th từ, tài sản của người khác (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi 
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
1. HS hiểu:
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
2 Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em
HS: Nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
5’
2
HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình.
Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài
GV: Gọi HS báo cáo thảo luận- Kết luận
+ Tình huốnga: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
5’
3
GV: HDHS Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng) 1 tổ nêu câu hỏi thành viên các tổ trả lời,
HS: Đóng vai
HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm.
5’
4
HS: Các tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và chuẩn bị câu hỏi.
GV: Gọi Các nhón trình bày đóng vai - Kết luận:
- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
5’
5
GV: HD mẫu: Mùa hè tôi bắt đầu ở tháng nào ? 
Kết thúc tháng nào ?
! thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để thích hợp với mùa.
HS: Nhận xét Bình chọn nhóm sắm vai hay nhất.
5’
6
HS: Làm bài tập: Ngắt đoạn trích thành 5 câu Trờithu Nhữngmùa.
Trời nắng. 
Gióđồng. 
Trờilên
GV: Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
 Số 1 trong phép nhân và phép chia
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T1)
A. Mục tiêu:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số 1 nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26.
- Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Làm bài tập 3 tiết trước
 Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Tiếng đàn 
5’
1
GV: a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
? Em có nhận xét gì ?
b. Trong các bảng nhân đã học đều có.
? Em có nhận xét gì ?
HS: HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
5’
2
HS: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
GV: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp).
5’
3
GV: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để làm các con vật có hành động
5’
4
HS: Làm bài 1
2 : 2 = 1
3 : 1 = 3
5 x1 = 5
2 x1 = 2
4 x1= 4
5 :1 = 5
GV: HDHS trao đổi theo cặp.
5’
5
GV: Nhận xét HD bài 2
Hs: - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
5’
6
HS: Làm bài 2
a. 4 x 2 x 1 = 8
b. 4 : 2 x 1 = 2
c. 4 x 6 : 1 = 24
GV: NX – Tuyên dương
VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
GV: Nhận xét - Sửa chữa.
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (T2)
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó. 
2. Kỹ năng:
- Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình , quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1)
2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
HS: HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
10'
2
HS: Thảo luận các tình huống
1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 
2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 
 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . 
GV: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp).
5’
3
GV: Kết luận
- Em cần hỏi mượn được chủ nhà cho phép 
- Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi chưa được phép .
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi 
- HS: Đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- HS trao đổi theo cặp 
5’
4
HS: Chơi trò chơi " Đố vui"
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nối
VD: Làn gió- Mồ côi – Tìm, ngồi
5’
5
GV: - GV phổ biến luật chơi 
Hs: Làm phần b tương tự
VD: Làn gió – giống bạn nhỏ mồ côi.
5’
6
HS: Chơi trò chơi
GV: Gọi HS nhận xét.
5’
7
GV: *Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c sử lịch sự được mọi người quý mến
HS: Làm phần c,d
d. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa.
HS: Nhắc lại ND bài
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 30 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Ôn tập (tiết 3)
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
3. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. 
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10000-> 19000 )
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm ... ết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay; mười một hôm nữa.
5'
4
 HS : Làm bài tập 5
xếp bằng bộ đồ dùng học toán nhận xét
GV: Nhận xét – Tuyên dương
5'
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài.
2’
CCDD
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
ÔN tập giữa kỳ (Tiếp)
Tự nhiên và xã hội
Thú 
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
2. Củng cố vốn từ qua trò chơi
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà quan sát được
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
- Vẽ và tô màu 1 loài thú mà HS ưa thích 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 HS: Nêu ND bài giờ trước
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Cho Bốc thăm và Kiểm tra đọc những HS chưa đạt
HS: Thảo luận
HS quan sát hình các con thú trong SGK 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú
5’
2
HS: bốc thăm đọc bài lấy điểm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
5’
3
GV:HD HS Trò chơi ô chữ tìm các từ hàng ngang. sẽ xuất hiện từ hàng dọc. Nêu được từ đó.
HS: Thảo luận
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ?
+ ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thường cho chúng ăn gì? 
HS: Lần lượt đọc gọi ý và tìm ra các chữ , từ tương ứng với ô chữ.
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Phân dùng bón ruộng 
5’
4
GV: HDHS Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả con vật mà em yêu thích.
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
 Học hát: Bài tiếng hát bạn mình 
I. Mục tiêu:
	- HS biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể
	- Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý chỗ nửa cung và đảo phách ).
Hát đồng đều,hoà giọng, nhẹ nhàng.
	- GD lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.
II. Chuẩn bị 
	- Hát chuẩn soái bài Tiếng hát bạn bè mình.
	- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các HĐ dạy học: (35')
1. Hoạt động 1: Dạy hát bài tiếng hát bạn bè mình 
- GV giới thiệu bài hát
- HS nghe 
- GV hát mẫu 
- HS đọc đồng thanh lời ca
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
- HS hát theo HD của GV. 
- HS luyện hát theo nhóm và cá nhân 
- GV nghe sửa sai cho HS 
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Trong không gian bay bay một hành 
- HS quan sát 
- HS hát - vỗ tay theo phách 
Tình thân ái.
- GV hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát
Trong không gian bay bay 
- HS thực hành theo giáo viên 
- GV quan sát, sửa sai 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đứng hát và nhún chán nhẹ nhàng
c: Củng cố - dặn dò : (2')
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 5 thể dục học chung 
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ.
 Trò chơi “Hoàng Anh hoàng yến .”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Có - kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5'
- ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND bài 
x x x
2. KĐ:
x x x
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 
3 lần 
- ĐHTL:
2 x 8 N
x x x
 x x x
- Lần 1: GV hô -> HS tập 
- Lần 2 +3: Cán sự lớp điều khiển 
* Thi trình diễn giữa các tổ bài TD phát triển chung.
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- Cho HS chơi trò chơi
- GV quan sát - hướng dẫn thêm
C. Phần kết thúc
5'
- Vừa đi vừa hít thở sâu 
- ĐHXL
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học 
x x x
- Giao BTVN.
Ngày soạn: 2 / 4 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
Toán
Số 100000 - luyện tập
A. Mục tiêu:
đề nhà trường ra
- Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn )
- Nêu được số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số
- Nhận biết được số 100 000 là số liền sau 99 999
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: Giấy KT
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Chuẩn bị giấy bút để làm bài
-GV: Giới thiệu số 100 000
Cho HS lấy 8 thẻ ghi số
 10 000
+ Có mấy chục nghìn
- Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước . 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Cho HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước
9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn 
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
+ Số 100 nghìn gồm mấy chữ số 
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
5’
2
GV: Chép đề bài lên bảng – HDHS làm bài 
HS: Làm bài tập 1
a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000
b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000
c. 18300, 18400, 18500, 18600.
d. 18237; 18238; 18239, 18240
5’
3
HS: Làm bài 
GV: Nhận xét – HD bài 2
+ 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.
5’
4
GV: Nhắc nhở khi làm bài 
HS: Làm bài 3
Số l trước; Số đã cho; Sl sau
12533 12534 12535
43904 43905 43906
62369 62370 62371
39998 39999 40000
5’
5
HS : Làm bài 
GV: Nhận xét HD bài 4
 Bài giải 
Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 
 7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ ngồi 
5’
6
GV: Thu vở chấm
HS: Hoàn thành bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Kiểm tra Định kỳ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng
+ Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc toán
+ Giải bài toán có phép chia
Đề nhà trường ra
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: Giấy Kiểm tra
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Làm bài tập 3 giờ trước. 
 Hát
HS: KT Sự chuẩn bị của nhau
5’
1
GV: HDHS Làm bài tập 1
a. 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
15 : 5 = 3
HS: Lấy giấy bút chuẩn bị làm bài.
5’
2
HS: Làm bài 1b
2cm x 4 = 8cm
4l x 5 = 20l
10dm : 5 = 2dm 
GV: Chép đề lên bảng 
5’
3
GV: Nhận xét HD bài 2
3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
 = 16
- HS: Đọc kỹ đề và làm bài 
5’
4
HS: làm bài tập 2 
 b, 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
GV: Theo doic nhắc nhở HS làm bài
5’
5
HS: Nhận xét – HD làm bài 3
Bài giải
a. Số HS của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đ/S :3 học sinh
b. Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
 Đ/S: 4 nhóm
Hs: Hoàn thành bài nộp bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả 
KT Giữa kỳ II
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ và quả
A. Mục tiêu:
Đề trường ra
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Vẽ được hình lọ hoa và quả
- Thấy được những vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài KT
HS: Giấy vở
GV: 	Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
GV: Chép đề bài lên bảng – HDHS làm bài 
HS: Quan sát nhận xét
- Hãy nêu hình dáng của các lọ hoa và quả ?
+ Vị trí của lọ hoa và quả ?
+ Độ đậm nhạt ?
5’
2
HS: Làm bài 
GV: HDHS Cách vẽ hình lọ và quả 
- Phác khung hình 
- Phác nét tỷ lệ 
- Vẽ chi tiết 
- Vẽ màu 
5’
3
GV: Nhắc nhở khi làm bài 
HS: Thực hành Cách lọ và quả 
5’
4
HS : Làm bài 
Gv: Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
5’
5
GV: Thu bài chấm
Hs: Trưng bày trước lớp
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ theo mâu
vẽ cặp sách học sinh
Chính tả 
Kiểm tra định Kỳ
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dán của cái cặp
- Biết cách vẽ được cái cặp 
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 
Đề nhà trường ra
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Giới thiệu 1 vài cái cặp khác nhau
HS: Lấy giấy bút chuẩn bị làm bài.
5’
2
HS: Quan sát nhận xét.
- Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau.
- Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo..
- Trang trí khác nhau về hoạ tiết 
GV: Chép đề lên bảng 
5’
3
GV: HDHS vẽ Theo mẫu SGK
- HS: Đọc kỹ đề và làm bài 
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
GV: Theo doic nhắc nhở HS làm bài
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Hoàn thành bài nộp bài
5’
6
HS: vẽ xong tô màu
GV: Thu bài
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ, vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc