Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 34

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 34

Nhóm trình độ 2

Tập đọc:

Người làm đồ chơi

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng

-Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: 
Ngày soạn: / 5 /2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày tháng 5 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
 Toán
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng 
-Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn 
 - Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị.
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Lượm
 Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài tập 1
 300 + 200 x 2 = 300 + 400
 = 700
14000-8000 : 2 = 14000: 4000
 = 10000
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- GV : Nhận xét – HD bài 2
 + 998 3056 10712 4
 5002 x 6 27 2678
 6000 18336 31 
 32
 0 
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 3 
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 3 = 2150 ( l ) 
Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( l ) 
 Đáp số : 4300 l dầu 
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
GV: Nhận xét – HD bài 4
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 4
Đổi vở KT kết quả theo nhóm đôi. 
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – Sửa chữa 
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
Đạo đức
phòng chống dịch cúm gia cầm a/h5n1
A. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của 1 bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn hs học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quý trọng người lao động.
Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà.
Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: Cho HS đọc lại bài .
HS: Thảo luận nhóm.
- Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ?
5’
2
HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Bác Nhân làm nghề gì ? 
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn ?
- Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? 
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết luận
- Không thả rông gia cầm.
- Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận
 Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ?
- Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết luận
- Tiêm chủng
- Chôn gia cầm
- Đốt gia cầm
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
HS: Thảo luận:
 Có mấy biện pháp phòng chống dịch?
- Nêu các biện pháp phòng chống dịch?
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai.
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết luận:
 Có 4 biện pháp.
1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh.
4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
ôn tập về phép nhân- phép chia (tiếp)
Tập đọc- Kể chuyện
Sự tích chú cuội cung trăng
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về : 
+ Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận tra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ )
+ Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau: 
+ Đặc điểm của số 0 trong các phép tính.
1. Rèn kỹ năng thành tiếng.
Chú ý các từ ngữ: Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiểu phu, khoảng ngập, bã trầu, phú ông, sịt 
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội	
- Giải thích hiện tượng tự nhiên.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: Giấy KT
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Làm bài tập 3 tiết trước
 Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Giờ trước 
– Nêu ND bài.
5’
1
GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng.
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Làm bài 1
4 x 9 = 36
5 x 7 = 35
36 : 4 = 9
35 : 5 = 7
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
2 x 2 x 3 = 4 x 3
 = 12
2 x 7+58=14 + 58
 = 72
4 x 9+ 6 = 36 + 6
 = 42
3 x 5 - 6 = 15 - 6
 = 9
40 : 5 : 4 = 10 : 5 
 = 2
2 x 8+72 =16+ 72
 = 48
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài 3
Giải
Mỗi nhóm có số bút chì là :
27 : 3 = 9 (bút)
Đ/s : 9 bút
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội.
- Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng?
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
5’
5
GV: Nhận xét – HD làm bài 4
Hình 3 được khoanh 1/4 số ô vuông
Hs: Luyện đọc lại bài
5’
6
HS: Làm bài 5
4 + 0 = 4
0 x 4 = 0
4 - 0 = 4
0 : 0 = 4
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Đọc đồng thanh.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
 phòng chống dịch cúm gia cầm a/h5n1 (Tiếp)
Tập đọc- Kể chuyện
Sự tích chú cuội cung trăng
A. Mục tiêu:
- Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà.
- Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người.
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK , HS kể tự nhiên, chôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
Lắng nghe và kể tiếp được lời của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
- GV: Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
Giáo viên đọc tài liệu
Hs: HS quan sát tranh.
Dựa vào gợi ý của truyện kể lại nội dung câu chuyện theo từng đoạn .
10'
2
HS: Thảo luận . Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ?
GV: HDHS kể chuyện theo gợi ý.
5’
3
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Không thả rông gia cầm.
- Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc.
HS: Tiếp nối nhau kể theo nhóm. HS nêu tóm tắt ND từng đoạn.
5’
4
HS: Thảo luận .
Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ?
- Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm
GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
5’
5
GV: Kết luận
- Tiêm chủng
- Chôn gia cầm
- Đốt gia cầm
Hs: 1 HS kể lại cả câu chuyện
5’
6
HS: Thảo luận .
Có mấy biện pháp phòng chống dịch?
- Nêu các biện pháp phòng chống dịch?
GV: Gọi HS nhận xét.
5’
7
GV: Gọi HS nêu trước lớp: Có 4 biện pháp.
1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh.
4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh.
HS: Nêu nội dung chuyện
HS: Ghi bài.
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: / 5 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày tháng 5 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
ôn các chữ hoa : A, M, N, Q, V kiểu 2
Toán
Ôn về các đại lượng
A. Mục tiêu:
1. Ôn tập, củng cố, KN, viết các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2
2. Ôn nét nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau:
- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian 
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa A, M, N, Q, V Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
- GV: HDHS làm bài 1 
 Nêu KQ: B. 703 cm
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài tập 2
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét -HD bài 3
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài tập 3
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – HD bài 4
Bài giải
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000đ
Bình còn số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đ)
 Đ/S: 1300(đ)
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
ôn tập về đại lượng
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa
A. Mục tiêu:
Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
- Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN)
- Mô tả bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
 ... ể lại chuyện: Giờ trước
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn.
Gọi HS đọc.
HS: HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
5’
2
HS: Kể đoạn theo ND tóm tắt trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Kết luận:
Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
5’
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
HS: HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện .
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
5’
4
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể (nhận xét )
- HS: Vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
	- HS hát thuộc các bài hát đã học
	- Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa 
II. Các hoạt động dạy học: (35')
A. KTBC: (4') Hát bài : Bắc kim thang (2HS)
B. Bài mới(29')
1. GTB : Ghi đầu bài
2. Giảng bài :
HĐ1 : Ôn các bài hát đã học
GV gọi HS nêu các bài hát đã học trong năm 
GV cho HS ôn lại tất cả các bài một lượt.
- Học sinh tự hát. 
GV cho HS hát lần 2 + động tác phụ hoạ.
- HS thực hiện
- 1 số nhóm HS lên biểu diễn 
- GVNX tuyên dương 
- HS nhận xét
HĐ2: Trò chơi: Chim bay, cò bay
- GV hát và tổ chức trò chơi 
- GVHD cách chơi
- HS chơi trò chơi
-GV quan sát sửa cho HS 
- HS đứng vòng tròn 
C. Củng cố – dặn dò: (2')
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Tiết 5: Thể dục học chung 
ôn tung và bắt bóng
I. Mục tiêu:
	- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm, yêu cầu thực hiện chính xác.
	- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
III. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường. - Bóng.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức.
A. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp.
- ĐHTT.
- cán sự báo cáo sĩ số
 x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND.
 x x x
2. KĐ.
 x x x
- Chạy chậm theo một hàng dọc,
- Tập bài phát triển chung.
B. Phần cơ bản.
25'
1. Ôn động tác tung bắt bóng, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm người.
- 
ĐHTL
x x x
x x x
* Ôn nhảy dây chụm hai chân.
- Ôn nhảy dây.
- GV quan sát.
C. Phần kết thúc.
5'
- Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng
- ĐHXL:
x x x
- GV + HS hệ thống bài.
x x x
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: / 5 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Kể ngằn về người thân
Toán
Ôn tập về giải toán
A. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý
2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1 (làm miệng trong nhóm)
 VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường
GV: HD bài 1 
 Bài giải :
 Số cái áo cửa hàng bán được là :
 87 + 75 = 162 ( người ) 
Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5398 ( người ) 
 Đáp số : 5398 người 
5’
2
GV: Nhận xét – HD bài 2
HD Hs viết bài
HS: Làm bài 2
 Bài giải :
Số cái áo cửa hàng đã bán là 
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
 Số cái áo cửa hàng còn lại là 
 415 x ( 3 - 1 ) = 830 ( cái ) 
 Đáp số : 830 cái 
5’
3
HS: Viết bài vào vở
GV: Nhận xét – HD bài 3
5’
4
GV: Theo dõi HD HS viết
Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường.Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. 
HS: Làm bài 3 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
 Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 
20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
 Đáp số : 16400 cây 
5’
5
HS: Đọc bài viết của mình.
GV: Nhận xét – HD bài 4
 a. Đúng 
 b. Sai 
 c. Đúng 
5’
6
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
ôn tập về hình học
Tập làm văn
Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập củng cố về :
+ Tính độ dài độ dài đường gấp khúc
+ Hình chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Nghe đọc từng mục trong bài : Vươn tới các vì sao, nhớ được ND, nói lại , kể được thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tien đạt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .
- tiếp tục luyện cách gh vào sổ tay những ý cơ bản nhất cảu bài vừa nghe .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : KT sự chuẩn bị của nhau.
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HDHSD làm bài 1
a. Bài 1 (a)
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đ/S: 9 cm
Phần b tương tự.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
 Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? 
5’
2
HS: Làm bài 2
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đ/S: 80 cm
GV: Cho HS thực hành nói 
Và trao đổi theo cặp 
Gọi Đại diện nhóm thi nói 
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 3
Bài giải 
Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đ/số : 20 cm 
- HS: Làm bài 2 . 
Ghi chép sổ tay.
5’
4
HS: Làm bài 4
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 6 = 11 cm
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)
 đáp số: 11cm
GV: Nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 5
x : 3 = 5 
 x = 5 x 3
 x = 15
5 x x = 35
 x = 35 : 5 
 x = 7
Hs: Viết và đọc bài của mình trước lớp.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Đàn bê của anh Hồ Giáo
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài mùa hè
A. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn trong bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo
2. Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch
- Hiểu ND đề tài.
- Biết sắp sếp các hình ảnhphù hợp với ND.
- Vẽ được tranh và vẽ màu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: 	Tranh mẫu
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Quan sát tranh – Nhận xét
Mùa hè tiết trời như thế nào 
+ Cảnh vật ? 
+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè ? 
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: HD cách vẽ ( SGV ) 
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 
HS: Thực hành vẽ tranh
5’
4
HS: Làm bài tập 2a
Chợ, chờ – tròn
Gv: Nhận xét - Đánh giá.
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3a
Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là
Hs: Nêu lại ND bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài - phong cảnh đơn giản
Chính tả (Nhớ viết)
Dòng suối thức
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được tranh phong cảnh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên 
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Nhớ lại và vẽ được 1 bức tranh phong cảnh theo ý thích.
1. Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ "Dòng suối thức"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ch/tr/ ?/ ~.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
Gv: - Giới thiệu tranh ảnh 
Hs : Đọc nội dung đoạn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: Quan sát nhận xét.
- Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
- Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm những gì ?
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS Cách vẽ tranh phong cảnh ? 
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh phong cảnh
Gv: Cho HS nhớ lại bài và viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Thu bài chấm – nhận xét 
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
a. Vũ trụ, chân trời 
5’
6
HS: Trưng bày kết quả. 
GV: Nhận xét – HD bài 3
a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng.
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần
A. Mục tiêu:
	- HS nhận xét các bạn trong lớp mình.Từ đó biết tự sửa chữa và hoàn thiện trong tuần tới.
	- Biết kế hoạch và hoạt động tuần sau. 
B. Các hoạt động chính: 
* Đại diện các tổ báo cáo kết quả học tập và các hoạt động khác của tổ.
* Lớp trưởng nhận xét.
* GV nhận xét 
* Nề nếp: - Duy trì tốt nề nếp đi học đều, đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các nếp đi học chuyên cần truy bài 15' trước giờ vào lớp, vệ sinh sạch sẽ. nhất là vệ sinh cá nhân.
* Học tập: Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
	- Thể dục: Tập đều, thường xuyên - liên tục. 
 - Lao động: Hoàn thành kế hoạch lao động . 
C. Phương hướng tuần sau :
	- Tiếp tục thi đua học tập tốt lập nhiều thành tích cao.
	- Duy trì số lượng đảm bảo 2 buổi / ngày.
	- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp, chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
	- Vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục đều đặn
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc