Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 19, 20

Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 19, 20

NTĐ 3

Tập đọc - Kể chuyện

Hai bà tr­ng

TĐ :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , gi÷a các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .

GV: Tranh minh hoạ trong SGK

HS: SGK

III. các hoạt động dạy học

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

1. Giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài học.

2. Luyện đọc

 GV đọc diễn cảm toàn bài.

- H­ớng dẫn HS giọng đọc.

* Đọc từng câu

- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)

- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.

 

doc 88 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Ngày soạn: 31 - 12
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 thỏng 1 năm 2011.
 Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
================================
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn 
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
Hai bà trưng
Khoa học
Tại sao có gió ?
I.Mục đích
Yêu cầu
TĐ : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phự hợp với diễn biến của truyện .
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió?
- Giải thích nguyên nhân gây ra gió?
- Yêu thích tìm hiểu khoa học . 
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh hoạ trong SGK
HS: SGK
GV: Hình trang 74,75 sgk. Chong chóng.
HS: Đồ dùng môn học
III. các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1. Giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS giọng đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn, đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
6’
2
HS: Đọc nối tiếp câu.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi: Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống động, thực vật?
- GV theo dõi, nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
- GV hướng dẫn. Chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS.
- Tổ chức cho HS chơi chong chóng. Trong quá trình chơi tìm hiểu xem.
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
6’
3
GV: theo dõi.
* Đọc nối tiếp đoạn.
- Chia đoạn, Hướng dẫn HS đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV theo dõi kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò chơi chong chóng và trả lời câu hỏi.
+ Trời lặng gió chong chóng không quay. Gió nhẹ chong chónh quay chậm, gió mạnh chong chóng quay mạnh.
6’
4
HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
GV: heo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện giải thích.
* Kết luận: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo thành gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió mạnh chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu chong chóng quay chậm, không có gió thì chong chóng không quay.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang 74 SGK.
- Cho HS làm thí nghiệm. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
5’
5
GV: theo dõi.
- Cho HS đọc theo cặp.
HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn,trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
6’
6
HS: đọc theo cặp.
GV: theo dõi.
- Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 75 SGK. Trao đổi trả lời câu hỏi.
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- GV kết luận: Sự chênh lệnh nhiệt độ ban ngày vào ban đêm giừa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi gừa ban ngày và ban đêm.
- Cho HS đọc bài học.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi đại diện nhóm đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HS: Đọc nối tiếp 
IV. Củng cố 
4’
8
GV nhận xét tiết học
- Cho HS thư giãn chuyển tiết 2.
? Tại sao có gió ?
GV Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
2’
9
Về nhà làm bài VBT. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=================================================
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Hai bà trưng(tiếp)
Toán
Ki-lô-mét vuông
I.Mục đích Y/C
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của Hai Bà Trưng và nhõn dõn ta (Trả lời được cỏc CH trong SGK )
* KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Biết Ki-lô-mét vuông là một đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tíchtheo đơn vị Ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 k m2 = 1 000 000 m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ k m2
 sang m2 và ngược lại .
- GD HS yêu thích môn học. Tính toán cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng
GV: tranh minh họa chuyện, Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV+HS: Đồ dùng môn học. 
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
4’
1
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sgk.
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào ?
+ Vì sao hai Bà Trưng mở cuộc khởi nghĩa ?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào ?
HS: làm bài vào bảng con. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 45 m2 28 dm2 =  dm2.
 2560000 cm2 =  m2.
5’
2
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
GV: nhận xét cho điểm. 
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông.
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2 , 
ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki-lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là 
ki –lô -mét vuông.
- Cho HS đọc
- Em hãy tính hình vuông có cạnh dài 1000m.(1000m x 1000m = 1 000 000m2) 
+ 1 km2 = 1 000 000m2.
- Gọi HS nhắc lại.
5’
3
GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ nhẫn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại 
- Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp.
HS: nhắc lại
 1 km2 = 1 000 000m2.
 1 000 000m2= 1km2
6’
4
HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp
GV: theo dõi giúp đỡ HS. Chốt lại.
3. Luyện tập.
* Bài 1: GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yếu cầu. GV gới thiệu bảng.
- Cho HS làm bài cá nhân.
5’
5
 GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Hai Bà Trưng.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ
Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi giúp đỡ.
HS: làm bài vào vở, 1 Hs làm bài vào phiếu. 
5’
6
 HS: Từng cặp HS tập kể
GV: theo dõi.
- Nhận xét bài bài làm của HS. Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bài vào bảng con + lên bảng
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS. 
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể 4 tranh câu chuyện.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm.
HS: HS lên bảng + bảng con.
1km2 = 1 000 000m2 
1000 000 m2= 1km2
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5 000 000 m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2 000 000m2 = 2km2
5’
8
HS: bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
GV: theo dõi. Nhận xét bài làm của HS cho điểm.
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS về nhà làm.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi làm phần b. GV theo dõi nhận xét chốt lại.
b. 330 991km2
IV. Củng cố 
4’
9
HS trao đổi nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện.
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
GV tóm tắt nộ dung bài, nhận xét tiết học 
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Về nhà học lại bài, làm lại bài tập 3. BT 4a
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===========================================
 Tiết 4
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
tiết 5
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn
Tên bài
Toán
Các số có bốn chữ số
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I.Mục 
Tiêu
- Nhận biết các số có bón chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
- Giáo dục HS chăm học toán
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
- Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu .
II.Đồ dùng
GV + HS: các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông, Bảng phụ.
GV: Bảng phụ viết 2 kiểu mở bài 
(trực tiếp - gián tiếp)
- Giấy trắng để HS làm bài tập 2.
HS : Sách vở, đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
đổ vở bài tập kiểm tra chéo.
GV: Gọi HS nêu lại hai cách mở bài. 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp.
6’
2
GV: Theo dõi.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số có bốn chữ số:
- Tấm bìa có mấy cột ? 10
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?10
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? 100
- Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. Vậy nhóm này có bao nhiêu ô vuông?
HS: đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi, so sánh,tìm ra sự giống và khác nhau.
- 1 cặp làm bài vào phiếu.
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
5’
3
HS: thực hành xếp,( đếm thêm 100 để có 100, 200, ..., 1000)
GV: Gọi HS đọc kết quả. GV nhận xét bổ sung.
3.Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc HS mõi em phải viết đoạn mở bài theo hai cách.
- Cho HS làm bài. Cho 1 HS làm bài vào giấy to.
7’
4
GV: theo dõi.
- Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ ba có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ tư 1 tấm bìa có 3 ô vuông. nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông?
+ Treo bảng phụ kẻ bảng như SGK: 
- Cho HS quan sát bảng. 
- Đọc dòng đầu của bảng ? Đọc : nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV hướng dẫn HS viết các số vào bảng theo các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn.
 hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
10
1
100
10
1
100
1
100
1 ... mà em biết?
HS: thực hiện yêu cầu.
- HS nêu kết quả.
 băng giấy = băng giấy 
6’
4
HS: - Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế
- Hình 3: Cây kơ- nia.
- Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang.
- Hình 5: Cây hoa hồng
- Hình 6: Cây súng.
GV: nhận xét.
? Hãy so sánh và 
- GV nhận xét.
 = là hai phân số bằng nhau.
? Làm thế nào để từ phân số có phân
số ? = = 
? Làm thế nào để từ phân số trở về phân số ? = = 
? Qua đây, em rút ra nhận xét gì?
6’
5
GV: Gọi HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Bước1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát được.
-Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV.
HS: nêu nhận xét.
5’
6
HS: HS thực hành theo yêu cầu của GV.
GV: Nghe HS nêu nhận xét.
GV đưa ra tính chất cơ bản của phân số.
 *Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
*Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 
thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Gọi HS đọc tính chất.
3. Luyện tập.
Bài 1(112): Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho HS tự làm bài tập, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét bài làm của HS.
6’
7
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Cho HS trình bày tranh vẽ của mình. Nhận xét tuyên dương.
HS: làm bài vào vở, lên bảng điền kết quả.
a, = = ; = = 
b, = ; = ; = ; = 
* Bài 2; 3 (112): về nhà làm.
IV. Củng cố
4’
8
? Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
- Nêu ích lợi của cây cối?
GV Nhận xét tiết học.
 GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
9
- Bảo vệ cây cối. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=========================================================
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
Tập làm văn 
Báo cáo hoạt động.
Tập làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục 
đích 
Y/C
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa vào bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2).
- HS yêu thích môn học.
- nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống(BT2).
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng
GV: Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung.
HS: vở , SGK
GV: Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. 
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học
tg
 Hđ
5’
1
 GV: Gọi HS kể lại chuyện: Chàng trai làng Phù ủng.
Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
HS: lấy đồ dùng để lên bàn
5’
2
HS: Cả lớp đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc đoạn văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn. và đọc chú giải.
5’
3
GV: theo dõi.
+Bài yêu cầu các em báo cáo hoạt động của tổ theo những mục nào ?
+Trong báo cáo, có đưa ra những gì không phải là hoạt động của tổ mình không ? Vì sao ?
+ Khi đóng vai tổ trưởng báo cáo các em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình 
- Chia lớp thành 2 tổ.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ, các thành viên trong tổ trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ mình trong tháng, lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo.
HS: đọc đoạn văn.
6’
4
HS: HS làm việc theo tổ, các thành viên trong tổ trao đổi, lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo.
- Báo cáo theo 2 mục là học tập và lao động 
- Báo cáo chỉ đưa ra những gì là hoạt động của tổ, để đảm bảo tính chân thực của báo cáo.
GV: theo dõi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi a, b sgk.
- GV nhận xét chốt lại.
a, Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn - xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo quanh năm.
b, Kể lại những nét đổi mới:
đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống của người dân được cải thiện.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gv phân tích đề, giúp HS nắm vững đề bài, gợi ý: phải nhận ra đổi mới của làng xóm để giới thiệu, chọn 1 đổi mới em thích nhất để giới thiệu; nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
- GV treo bảng phụ đã viết dàn ý giớ thiệu yêu cầu HS đọc.
5’
5
GV: theo dõi, giúp đỡ HS
- Gọi đại diện nhóm báo cáo trớc lớp, nhom khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu trong báo cáo.
- Phần này được gọi là quốc hiệu và tiêu ngữ ở trên cùng.
+Tiếp theo phần quốc hiệu và tiêu ngữ bản báo cáo viết gì ?
+Em sẽ viết phần này thế nào ?
+Phần tiếp theo chúng ta phải viết trong báo cáo là gì ?
+Em sẽ viết phần này thế nào ?
+Hãy đọc tiếp mẫu và cho biết nội dung tiếp theo cần viết trong báo cáo là gì ? Em viết phần đó như thế nào ?
- GV phát bản phô tô cho từng HS
-Yêu cầu HS viết báo cáo vào mẫu của mình.
HS: đọc dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
4’
6
HS: Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo.
HS độc lập suy nghĩ và tự viết báo cáo vào mẫu của mình.
GV: theo dõi.
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS dựa vào dàn ý để giới thiệu về địa phương mình.
- GV theo dõi giúp đõ các nhóm.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS đọc báo cáo mình viết, nhận xét bổ sung.
HS: giới thiệu theo nhóm.
5’
8
HS: HS nối tiếp đọc báo cáo.
Lớp nhận xét.
GV: theo dõi giúp đõ các nhóm.
- Gọi HS giới thiệu trước lớp, nhận xét sửa lỗi. Cho điểm HS nói tốt.
IV. Củng cố
4’
9
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
? Nêu dàn ý bài giới thiệu địa phương?- GV Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
10
- Về nhà hoàn thiện bài tập 2. chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=============================================
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn 
Tên bài
Thủ công
Ôn tập chương II - cắt dán chữ cái đơn giản (tiết 2)
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa
I.Mục tiêu
- Biết cách kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng . 
- Kẻ cắt dán một số chũa cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng đã học .
- Yêu thích môn học .
- biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản
- HS có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II.Đồ dùng
GV: Mẫu chữ 
HS: sản phẩm tiết trước.
GV: Hạt giống, dao sới 
HS: sgk.
III. các hoạt động dạy học
TG
HĐ
4’
1
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị hạt giống của học sinh.
1. Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Gọi HS đọc nội dung 1 sgk
- Yêu cầu HS thảo luậm cặp câu hỏi.
5’
2
GV: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị hạt giống của học sinh.
1. Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Thực hành.
- Treo tranh qui trình củng cố lại các bước kẻ, cắt chữ cái.
Bước 1: Kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ và có dấu hỏi 
Bước 2: Dán các chữ đã học
Kẻ một đường chuẩn sắp xếp các chữ đã được cắt trên đường chuẩn như sau:Các chữ cách nhau một ô 
- Tổ chức cho HS thực hành, theo dõi giúp đỡ.
HS: Làm việc theo câu hỏi .
+ Muốn gieo trồng loại cây ta phải làm gì ?
+Phân bón dùng để làm gì?
+ Ngoài trồng rau hoa trong chậu người ta còn có thể trồng ở đâu?
5’
3
HS: thực hành.
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
3’
4
GV: theo dõi giúp đỡ.
HS: Nối tiếp đọc ghi nhớ 
5’
5
HS: Thực hành 
GV: theo dõi.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Khi sử dụng ta phải tránh những gì?
+Trong sản xuất nông nghiệp người ta sử dụng những dụng cụ gì?
- Nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ.
- Nhắc HS thực hiện nghiêm túc về vệ sinh và an toàn lao động.
4’
6
GV: Tổ chức cho HS trùng bày sản phẩm.
3 Hoạt động 2: TRưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trung bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chí đánh giá.
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp.
HS: Đọc ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố – Dặn dò
4’
7
GV Nhận xét kết quả học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau . 
Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Về nhà xem lại bài.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=============================================
Tiết 5
 NTĐ 3; NTĐ 4: Sinh hoạt lớp (Hoạt động chung)
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 20.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Các em đi học đều và đúng giờ. Không có hiện tượng nghỉ học. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như em: Lợi, Đông,Tuyên.
- Chữ viết của một số em có rất nhiều tiến bộ: Đông, Lợi, Thiều, Kiên. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Trang phục tương đối sạch đẹp. Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
 2.Nhược điểm
 - Đọc còn yếu,về nhà không làm bài tập: Sang, Hiếu, ái.
 - Viết chữ xấu: Sang.
 3. HS bổ xung
 4. Vui văn nghệ
III. Phương hướng tuần sau
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Vệ sinh lớp trường sạch sẽ, Mặc ấm khi đi học.
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 1920.doc