Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 5

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 5

Tập đọc:

CHIẾC BÚT MỰC ( 2T)

I.Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 SGK)

 * HS khá giỏi trả lời được CH1

II.Chuẩn bị

 GV: Tranh minh hoạ bài học.

 HS: SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
CHIẾC BÚT MỰC ( 2T)
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 SGK)
 * HS khá giỏi trả lời được CH1
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh hoạ bài học.
 HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’) Trên chiếc bè
- Nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Hoạt động: Luyện đọc: (30’)
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc. Đọc nối tiếp câu.
- HD đọc từ khó:
- Đọc đoạn.
- HD đọc câu:
- Đọc đoạn trong nhóm.
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài :(15’)
* Những từ nào cho thấy Mai mong được viết bút mực?
- GT: hồi hộp, khóc nức nở,..
+ Chuyện gì xảy ra với bạn?
+ Vì sao Mai loay hoay với cái hộp bút?
- GT: loay hoay.
+ Khi biết mình được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào?
+ Vì sao cô giáo khen Mai?
KL: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật và hành động đúng..
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’)
3.Củng cố-dặn dò: (3’)
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
-2 em đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh.
- Nghe
- HS nối tiếp đọc.
- Phát âm: loay hoay, ngạc nhiên, mượn,..
- Nối tiếp đọc đoạn.
- Đọc câu ngắt nghỉ.
- Hoạt động nhóm.
- Thi giữa các nhóm.
- Đọc thầm đoạn1,2
* HS K,G trả lời
- Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc
- Mai thấy tiếc nhưng vẫn cho mượn
- Vì Mai ngoan biết giúp bạn.
- Đọc phân vai:...
- Thi đọc toàn bài. 
- Trả lời
Toán:
38 + 25
 I.Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
II.Chuẩn bị:
 GV: 6 bó 1chục qt,13 qt rời
 HS: Sách giáo khoa, vở toán.6 bó 1chục qt,13 qt rời
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: GTphép cộng 38 + 25 = ? (10’)
- Có 38 qt, thêm 25 qt nữa, hỏi:Có mấy qt?
- Chốt lại 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 
- Hướng dẫn HS đặt tính 
- Theo dõi, sửa chữa
HĐ2: Luyện tập (15’) 
Bài 1: Tính (Cột 1,2,3 )
- HD HS làm bài 
 - Sửa bài, chấm 
 Bài 3: Nêu yêu cầu 
- Phân tích đề, hướng dẫn HS suy nghĩ tìm cách giải
- Chấm 1 số bài, nhận xét
 Bài 4: Cột 1 
3.Củng cố, dặn dò: ( 2’) 
- Nhận xét lớp
- Đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số
- Đặt tính và tính: 28 + 4 58 + 8 
- Nêu kết quả 
- Thực hiện theo GV
- Thao tác trên qt để tìm kết quả 
- Nêu cách tính (38 qt gồm 3 bó và 8qt, 25 qt gồm 2 bó và 5 qt. Lấy 8 qt thêm 2 qt là 10 qt, bó thành 1 bó và 3 qt.Ta có 6 bó và 3 qt là 73 qt.)
- 1 HS làm bảng, cả lớp viết bảng con
 38
 + 25
 73
- Nhiều HS nêu cách tính 
- Nêu yêu cầu, nhắc các bước đặt tính
 38 58 28 
+ 45 + 36 + 59 
 83 94 87 
- Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ, xác định phép tính và giải bài toán.
 Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường là :
 28 + 34 = 62 (cm)
 Đáp số: 62 cm
- Điền dấu >,<,=
 8+4< 8+5, HS giải thích 
 Kể chuyện:
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.Chiếc bút mực( BT1)
- Rèn sự tập trung và trí nhớ
* HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2 )
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. – Hợp tác. – Ra quyết định giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị
 - Tranh 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Bím tóc đuôi sam (4’)
- Nhận xét
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài
- HD kể:
HĐ1: HDKể từng đoạn theo tranh (20’)
- Treo tranh, HD HS quan sát
- Chia nhóm 4.
- Hướng dẫn tóm tắt nội dung mỗi tranh.
HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện (15’)
- Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố-dặn dò: ( 2’)
H: Mai đối xử như thế nào với bạn?
 - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Hai em kể.
- Quan sát tranh kể.
- Thảo luận nhóm 4
- Nêu nội dung từng tranh
Tranh 1: Cô giáo gọi lên bàn cô lấy mực.
Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
Tranh 3: Mai cho Lan mượn bút.
Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực.
- Kể theo nhóm 4 em, thay đổi người kể.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét, giọng kể, điệu bộ, nét mặt...
- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- 3 em kể.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Trả lời
- Về nhà kể lại cho mọi người nghe.
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
- HS thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
II.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách giáo khoa, vở toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài
 HĐ2 Luyện tập 
 Bài 1: Tính nhẩm (10’) 
- HD HS làm bài 
- Chấm bài, sửa chữa 
Bài 2: Đặt tính rồi tính (10’)
- Hướng dẫn HS Đặt tính 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:HD HS làm bài (10’)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét lớp
- Xem lại các BT.
- Đặt tính và tính, nêu thành phần tên gọi
78 + 15 ; 38+ 35 ; 58+ 25
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từng bài và nêu kết quả tính
 8 + 2 = 10
 8 + 6 = 14
18 + 6 = 24
- Nêu yêu cầu. Làm vở
- Đặt tính và nêu cách tính.
 38 48 68 78
+ 15 + 24 +13 + 9
 53 72 81 87
- Đọc đề bài, tóm tắt đề, xác định phép tính và giải
 Cả hai gói kẹo có là:
 28 + 26 = 54 (cái)
 Đáp số: 54 cái kẹo 
Chính tả: (Tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- HS chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). Mắc không quá 5 lỗi trong bài
- HS làm được BT2, BT(3) a/b
II. Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
- Khuôn mặt, nín, khóc, dòng sông...
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn chép:(8’)
- GV đọc.
H: Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+ Mai đã giúp đỡ như thế nào?
- Phân tích các từ khó:
 HĐ2: Chép bài: (15’)
- Chấm 1 số em, nhận xét.
 HĐ3: HD làm bài tập (6’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Chọn bài a
- Hướng dẫn HS trao đổi nhóm
- GV nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại từ sai.
- Viết bảng con.
- Nghe
- 3 em đọc lại.
- Trả lời
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- Soát lại bài.
- Đổi vở chấm lỗi.
- Nêu y/c bài tập
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Chốt kết quả, đọc lại các từ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc từ tìm được
- Nhận xét, bổ sung
TUẦN 5
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Đạo đức:
GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
- HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp 
II.Chuẩn bị
 - GV: Phiếu thảo luận
 - HS: VBT
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ: (3’)
- Nêu tình huống:Em làm vỡ bình hoa ,nhưng không có ai biết ,em sẽ...
- Nhận xét
 2.Bài mới:
 HĐ1: Xem tranh: (8’)
- Chia nhóm, giao việc
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn làm như thế, nhằm mục đích gì ?
 Kết luận
 HĐ2: Phân Tích truyện (10’)
- Kể chuyện “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
+ Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng ?
+ Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
 Kết luận
* Mở rộng HS K, G biết tự giác giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
 HĐ3: Xử lí tình huống (10’)
- Nêu các tình huống 
 Kết luận chung
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Hướng dẫn thực hành
- Giáo dục HS gọn gàng, ngăn nắp bảo vệ môi trường xung quanh
- 2 HS 
- HS quan sát tranh theo nhóm 4 và thảo luận theo câu hỏi:
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp bổ sung.
- Nghe 
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu các ý biết giữ gọn gàng ngăn nắp.
- Thảo luận, xử lí các tính huống 
- Nhận xét, bổ sung 
- Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp.
Thể dục: Bài 9
 ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.( Chưa yêu cầu thuộc các động tác của bài thể dục)
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
- HS có ý thức kỉ luật và tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Phần chuẩn bị:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- HD khởi động.
2 . Phần cơ bản: 
*Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại 
- Giải thích, hô khẩu lệnh và chỉ dẫn
*Ôn 4 động tác vươn thở và tay, chân, lườn:
Vừa hô vừa làm mẫu
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS.
- Nhận xét, biểu dương HS.
* Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Theo dõi, động viên HS các đội .
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét lớp
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động kĩ các khớp.
- Thực hiện 4 động tác của bài thể dục
- Thực hiện
- Ôn luyện 
- Ôn luyện theo tổ.
- Thực hiện động tác(mỗi lần 2 x 8 nhịp )
- Tập luyện các tổ
- Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ.
- Nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).
- Tập động tác thả lỏng.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- Ôn bài đã học.
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tập đọc:
MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, rõ toàn bài, đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các CH 1,2,3,4)
* HS khá, giỏi trả lời đợc CH 5
II.Chuẩn bị
- Tập truyện thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
- KT bài: Chiếc bút mực.
- Nhận xét
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc: (20’)
- GV đọc mẫu.
- Nối tiếp đọc câu.
- Phát âm từ.
- Đọc đoạn.
- Đọc câu khó.
- Đọc đoạn trong nhóm.
HĐ2: Tìm hiểu bài: (8’)
H: Tuyển tập này có những truyện nào? 
H: ... ’)
+ Chữ hoa D Gồm cao mấy li? Gồm có mấy nét ?Đó là các nét nào?
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
HĐ2: Luyện viết câu ứng dụng:(5’)
Dân giàu nước mạnh
- Giải thích ý nghĩa
- HdD viết tiếng Dân cỡ vừa
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Hướng dẫn HS viết bảng con
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’)
- Nêu yêu cầu: 
+Chữ D cỡ vừa, nhỏ: 1 dòng. 
+ Chữ Dân cỡ vừa, nhỏ : 1 dòng 
+ Cụm từ ứng dụng 3 lần (HS khá, giỏi viết đủ các dòng)
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
- Chấm vở 4-5 em, nhận xét.
-Thi viết tên bạn có chữ đầu là D
- Nhận xét, công bố nhóm thắng. 
3.Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học. Ôn cách viết chữ hoa D
- 2 HS (lớp viết vào bảng con).
- Quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo.
- Trả lời
- Nhận xét.
- Luyện viết bảng con 
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nhận xết cấu tao của các con chữ, khoảng cách, các nét chữ trong một chữ.
- HS luyện viết bảng con (2 lần)
- Viết bài vào vở theo từng dòng
* HS khá, giỏi luyện viết đến hết bài. 
- HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng.
Toán:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I.Mục tiêu
 - Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn
II.Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách giáo khoa, vở toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn: 15’
- Thao tác trên bảng
- Tóm tắt đề, phân tích 
Hàng trên 
Hàng dưới
 ? quả cam
+ Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
HĐ2 Luyện tập (15’)
 Bài 1: 
- HD HS làm bài (Không yêu cầu HS tóm tắt) 
+ Muốn giải toán trước hết các em làm gì?
- Phân tích đề, hướng dẫn cách giải
- Chấm bài, sửa chữa 
Bài 3: 
- Hướng dẫn tương tự 
- Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét lớp
 D E
Đọc tên các hình
A C 
B D
 G H
- QS hình vẽ SGK
- Đọc đề
- Tìm cách giải, trình bày bài giải
 Số quả cam hàng dưới có là:
 5 + 2 = 7 (quả cam)
 Đáp số :7 quả cam 
- Đọc đề bài, xác định phép tính và giải
- Trả lời 
 Số hoa Bình có là:
 4+ 2 = 6 (bông hoa)
 Đáp số: 6 bông hoa 
- Đọc đề bài, xác định phép tính và giải
 Chiều cao của Đào là
 95+ 3 = 98 (cm) 
 Đáp số: 98 cm
Tự nhiên và Xã hội:
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu
- HS nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình..
* HS phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
II. Chuẩn bị 
- Tranh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
+Tại sao không nên mang vác quá nặng?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Các hoạt động:
 Hoạt động 1: GV cho cả lớp cùng ăn bánh.(5’)
H: Sau khi nuốt thì miếng bánh đi đâu?
N1: Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
N2: Nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hoá.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Quan sát tranh (10’)
- GV treo tranh.
- Chia nhóm, HD thảo luận
- Nhận xét, sửa chữa
HĐ 3: Thực hành: (15’)
BT 1:
- HD HS thực hành
* Yêu cầu HS khá, giỏi phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
3.Củng cố-dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nên ăn chậm, nhai kĩ để đảm bảo cho sức khoẻ
- Trả lời
- HS thực hành theo HD
- Nhai rồi nuốt.
- Hoạt động nhóm 4
- Lên trình bày...
- Quan sát 
- Hoạt động nhóm.
- Dán các bộ phận tiêu hoá và tên các bộ phận đó. (theo tranh)
- Đại diện lên trình bày...
- HS lên dán, nhận xét.
- HS đọc đề.
* 1 em lên bảng chỉ các vị trí của cơ quan tiêu hoá và nêu.
- Nhận xét.
Thể dục: Bài 10
ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
- HS có ý thức kỉ luật và tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần chuẩn bị:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- HD khởi động.
2. Phần cơ bản: 
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
- Nêu tên động tác ,làm mẫu ,giải thích .
- Hướng dẫn HS cách thở
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn.
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS.
- Nhận xét, biểu dương HS.
- Quan sát các tổ, sửa động tác sai cho HS
Học động tác bụng :
- Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích .
- Hướng dẫn HS cách thở
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng .
 Chơi trò chơi “Qua đường lội”
- Theo dõi, động viên HS các đội .
 3. Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động kĩ các khớp.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn và ngược lại 
- Ôn luyện theo tổ.
- Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp )
- Thực hiện 
- Tập luyện các tổ
- Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ.
- Nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).
- Tập động tác thả lỏng.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
 Chính tả: (Nghe viết)
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
- HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
* GV nhắc học sinh đọc bài thơ Cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
- Chia quà, đêm khuya.
- Nhận xét
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết: (8’)
 - GV đọc bài chính tả
H: Hai khổ thơ này nói gì?
 + Có bao nhiêu chữ viết hoa, vì sao viết hoa?
- Phân tích từ khó.
HĐ2: Viết bài. (15’)
- GV đọc
- Chấm điểm, nhận xét.
HĐ3: HD làm bài tập (10’)
Bài 2b: Điền vào chỗ trống en hay eng (5’)
- TC: Điền chữ 
- Nhận xét
Bài 3b: Thi tìm nhanh tiếng có vần en và eng (5’)
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét - tiết học:
- Viết các lỗi viết sai trong bài
- Viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 em đọc lại.Cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
- Soát lại bài.
- Đổi vở châm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào VBT.
- Tham gia chơi.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Thi tìm theo tổ
- Nhận xét
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách giáo khoa, vở toán.
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra vở HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài
 HĐ2 Luyện tập 
 Bài 1: (10’)
- HD HS làm bài, phân tích, tóm tắt đề bài toán 
 Cốc : 6 bút chì
 Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì.
 Hộp : bút chì?
- Chấm bài, sửa chữa 
Bài 2: (10’)
- Hướng dẫn tương tự 
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:HD HS làm bài (10’)
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
- Củng cố bài toán dạng nhiều hơn 
 - Nhận xét lớp
- Xem lại các BT
- HS giải bài 1 VBT (26)
- Đọc đề bài,tóm tắt đề, xác định phép tính và giải
Trong hộp có số bút chì là :
 6 + 2 = 8 ( bút chì )
 Đáp số:8 bút chì 
- Đọc đề , phân tích đề và giải
 Số bưu ảnh Bình có là:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh
a.Đoạn thẳng CD Có là :
 10 + 2 = 12 (cm )
 Đáp số : 12 cm
b.Vẽ đoạn thẳng CD
.
Tập làm văn:
TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO TRANH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) 
* GDKNS: Giao tiếp. – Hợp tác. – Tư duy, sáng tạo: độc lập suy nghĩ. – Tìm kiếm thông tin
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ BT1, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1.Bài cũ
1.Bài mới 
- Giới thiệu bài
- HD làm bài tập
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi (10’)
- GV treo tranh.
H: Câu chuyện minh hoạ có mấy tranh? Em hãy nói nội dung của từng tranh?
+ Tranh vẽ những ai, nói đến gì, làm gì?
- GV kể 
Tranh 1:Bạn trai đang vẽ ở đâu?
Tranh 2:Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
Tranh 4: Hai bạn đang làm gì?
Bài 2: (Làm miệng) Đặt tên cho câu chuyện ở BT1(10’)
Bài 3: (viết) Đọc mục lục các bài ở tuần 6, viết tên các bài TĐ (10’)
3.Củng cố-dặn dò (3’)
- Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp, 
Không vẽ bậy lên tường
- Nhận xét lớp
- Dặn chuẩn bị bài
- 1 HS đọc đề
- Quan sát 4 Tranh.
- HS trả lời.
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp đặt tên: Không vẽ lên tường, Bức vẽ, Bức vẽ trên tường ..
-1HS đọc yêu cầu.
- 4 HS đọc toàn bộ.
- Nội dung tuần 6.
- Làm vào vở.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
- Nắm kế hoạch tuần sau
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
- Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
- Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
- Phân công các tổ làm việc:
- Tổng kết chung
- Cho lớp sinh hoạt văn nghệ
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.
- Nghe nhớ, thực hiện
- Thực hiện theo phân công của GV.
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc