1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
2 – Kĩ năng
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
3 – Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
TUẦN 22 Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Sầu riêng Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II ĐDDH 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài . - Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng . 2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. HS làm BT3 + GV:Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + HS: SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 7 10 10 10 4 HĐ 1 2 3 4 5 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La - GV Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới a – Giới thiệu bài b – Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài. c – Tìm hiểu bài HS :thảo luận nhĩm TLCH: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? + Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long. - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - GV nhËn xÐt d – Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .” - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. - Chuẩn bị : Chợ Tết. 1. KiĨm tra bµi cị - HS lªn b¶ng lµm bµi tËp híng dÉn luyƯn tËp thªm cđa tiÕt tríc. 2. D¹y - bµi míi 2.1. Giíi thiƯu bµi 2.2. Híng dÉn luyƯn tËp Bµi 1 - HS ®äc ®Ị bµi, sau ®ã yªu cÇu HS tù lµm bµi. - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp - 1 HS ®äc bµi lµm tríc líp. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS. Bµi 2: - GV mêi HS ®äc ®Ị bµi to¸n. - HS lµm bµi. - HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng. §¸p sè: 4,26 m2 - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS Bµi 3: - HS ®äc ®Ị bµi vµ tù lµm bµi. Nh¾c HS ®©y lµ bµi tËp tr¾c nghiƯm, phÇn tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯnn tÝch toµn phÇn cđa 2 h×nh c¸c em lµm ra nh¸p, chØ cÇn ghi ®¸p ¸n em chän vµo vë bµi tËp. - HS nªu ý kiÕn. a,d: §ĩng b,c: Sai - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS. 3. Cđng cè - DỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng nh÷ng HS hiĨu bµi, lµm bµi ®ĩng, ®éng viªn c¸c HS kh¸c cè g¾ng. - GV dỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp híng dÉn luyƯn thªm. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Trường học thời Hậu Lê Đạo đức UBND xã ( phường ) em (Tiết 2) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có qui củ, nền nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. - Hình 1/49, hình 2/50. Uỷ ban nhân dân(UBND) xã (phường) là cơ quan hành chính nhà nước luơn chăm sĩc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy , mọi người đều phải tơn trọng và giúp đỡ UBND làm việc -HS tơn trọng UBND phừơng, xã đồng tình với những hành động, việc làm biết tơn trọng UBND phường , xã và khơng đồng tình với những hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã. HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBND phường , xã.HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phường, xã tổ chức. -GDKNS: KN hợp tác; KN trình bày. Bảng phụ ghi tình huống(HĐ 2-tiết 2). Giấy, bút dạ bảng(HĐ 3-tiết 2). PP/KTDH: Động não, đĩng vai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 5 12 10 5 1 2 3 4 5 A/ KTBC: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. GV :1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua? 2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh 1,2 SGK - Ảnh 1,2 chụp di tích lịch sử nào? Di tích ấy có từ bao giờ? 2) Vào bài: * Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ - HS: Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận - HS SGK, thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? 2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai? 3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu Lê là gì? 4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? Đại diện các nhóm trả lời - Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học; người đi học; nội dung học, nền nếp thi cử) GV:Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo * Giáo dục thời Hậu Lê đã có nề nếp và qui củ - HS đọc SGK - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? GV Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. C/ Củng cố, dặn dò: - GV Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục thời Hậu Lê? - Trường học thời Hậu Lê có vai trò gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS Đọc ghi nhớ - GV Nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: GV Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Bài tập 3/ SGK.-Động não GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh. ® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. v Bài tập 4/ SGK. Sắm vai. GV Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. v Ý kiến của chúng em. GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: HSLàm phần Thực hành/ 37. Chuẩn bị: Em yêu hoà bình. Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tập đọc Lập làng giữ biển I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số ) HS làm BT4 -Bảng phụ, - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. GDBVMT:GV hướng dẫn HS THB để thấy được việc lập làng mới ngồi đảo chính là gĩp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta. + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 4 1 2 3 4 5 Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Rút gọn các phân số HS làm bài và chữa bài. Bài 2: HS Tìm các phân số đã cho bằng phân số HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng Củng cố – dặn dò GV Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Khởi động 1. Bài cũ: GV: Tiếng rao đêm 2. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 3. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. GV chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu hơi muối.” + Đoạn 2: “Bố Nhụ cho ai?” + Đoạn 3: “Ông Nhụ nhừơng nào?” + Đoạn 4: Đoạn còn lại. HS luyện đọc theo cặp HS đọc trước lớp Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Tìm hiểu bài. GV Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Nội dung chính của bài v Đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. Tổ ... c con ngêi sư dơng n¨ng lỵng níc ch¶y -GV: Hái c¶ líp: + N¨ng lỵng níc ch¶y trong tù nhiªn cã t¸c dơng g×? + Con ngêi ®· sư dơng n¨ng lỵng níc ch¶y vµo nh÷ng viƯc g×? + Em biÕt nh÷ng nhµ m¸y thủ ®iƯn nµo ë níc ta? - HS ®äc mơc B¹n cÇn biÕt trang 91. - KÕt luËn 3. Củng cố – dặn dò HS quan s¸t tranh ( ¶nh ) vỊ viƯc con ngêi ®· sư dơng n¨ng lỵng giã vµ n¨ng lỵng níc ch¶y. HS Liên hệ thực tế - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tt) TLV Kể chuyện ( kiểm tra viết) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài này học sinh biết: -Nhận biết được một số loại tiếng ồn. -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn. -Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh. GDBVMT:mối quan hệ giửa con người với MT - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. + GV: Giấy kiểm tra. Truyện cỏ tích Cây khế. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 10 5 1 2 3 4 5 A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống HSTL:1) Âm thanh cầnm thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? 2) Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Day-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Vào bài: * Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn - HS quan sát hình SGK/88, thảo luận nhóm 4 để TLCH: 1) Tiếng ồn phát ra từ đâu? 2) Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? -GV Gọi đại diện các nhóm trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung. - Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra? -Kết luận * Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - GV chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tiếng ồn có tác hại gì? 2) Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? -HS: đại diện nhóm trình bày Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89 - HS đọc lại * Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - GV: 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - HS: trình bày (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm) Kết luận: GDBVMT: C/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại mục Bạn cần biết - Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu. - Bài sau: Ánh sánh. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện. GV: kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện: Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: vHọc sinh làm bài kiểm tra. GV gọi HS đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. v Học sinh làm bài kiểm tra. v Học sinh làm bài kiểm tra. 5. Tổng kết - dặn dò: GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Tốn Thể tích của một hình I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS : Củng cố về so sánh hai phân số . Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . HS làm BT 1c,d; 2c; BT4 Bảng phụ, SGK - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. HS làm BT2 - C¸c h×nh lËp ph¬ng - H×nh hépc ch÷ nhËt - C¸c h×nh minh ho¹ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 7 8 3 1 2 3 4 5 6 Khởi động Kiểm tra bài cũ: GV sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . - GV nhËn xÐt Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau Ví dụ: So sánh và Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56) Cách 2: > 1 và 1 > nên > Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b) Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. HS làm bài vào vở và chữa bài Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nhËn xÐt Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: 1. KiĨm tra bµi cị - HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp 2. D¹y häc bµi míi 2.1. Giíi thiƯu bµi 2.2 Giíi thiƯu vỊ thĨ tÝch cđa mét h×nh a, VÝ dơ - GV ®a ra h×nh hép ch÷ nhËt, sau ®ã th¶ h×nh lËp ph¬ng 1cmx1cmx1cm vµo bªn trong h×nh hép ch÷ nhËt. - HS quan s¸t m« h×nh. b, VÝ dơ 2 - GV dïng c¸c h×nh lËp ph¬ng kÝch thíc 1cmx1cmx1cm ®Ĩ xÕp thµnh c¸c h×nh nh h×nh C vµ D trong SGK. - GV nªu : H×nh C gåm 4 h×nh lËp ph¬ng nh nhau ghÐp l¹i, h×nh D cịng gåm 4 h×nh lËp ph¬ng ghÐp l¹i, ta nãi thĨ tÝch h×nh C b»ng h×nh D. c, VÝ dơ 3 - GV nªu : Ta nãi thĨ tÝch cđa h×nh P b»ng tỉng thĨ tÝch c¸c h×nh M vµ N. 2.3 LuyƯn tËp - thùc hµnh Bµi 1: HS ®äc ®Ị bµi. - HS quan s¸t kÜ h×nh vµ tù tr¶ lêi c©u hái. - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái tríc líp ®Ĩ ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS. Bµi 2: - GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp 2 t¬ng tù nh tỉ chøc lµm bµi tËp 1. Bµi 3: HS tù lµm bµi. - GV tỉ chøc cho HS thi xÕp h×nh nhanh nhiỊu, nhãm nµo xÕp ®ỵc nhanh nhÊt, nhiỊu h×nh nhÊt lµ nhãm th¾ng cuéc. 3. Cđng cè dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Híng dÉn HS vỊ nhµ lµm l¹i c¸c bµi tËp trong SGK. Tiết 4 NTĐ4+5 Mơn Tên bài Âm nhạc Ơn tập bài hát : Tre ngà bên Lăng Bác I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Tre ngà bên Lăng Bác Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách . Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu Nhạc cụ quen dùng, Bản nhạc bài TĐN số 6: Chú bộ đội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 10 5 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: Bài mới : Ôn tập hát Tre ngà bên Lăng Bác Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Tập biểu diễn bài hát GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. Ôn kỹ năng hát đối đáp GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc. Tập đọc nhạc : TĐN số 6 HS tập nói tên nốt GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo . HS hát gõ đệm HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS nghe và ghi nhớ. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:22 I.Mục tiêu: Giáo viên nắm lại tình hình lớp trong tuần qua, từ đĩ đề ra biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của mình trong tuần qua. -Phát động phong trào thi đua vở sạch chữ đẹp. - Học sinh tự nhận xét tuần -Rèn kĩ năng tự quản -Giao dục tinh thần làm chủ tập thể II.Lên lớp: GV HS HĐ 1:Thảo luận. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ -Học tập:Nghiêm túc, HS làm bài và học tập chăm chỉ.đi học đầy đủ,chuyên cần. -Trật tự:Cịn ồn ào, cịn đùa giỡn trong giờ học. -Vệ sinh :cịn một số bạn xã rác khơng đúng qui định. Vệ sinh cá nhân tốt. Lớp sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. HĐ 2:Cơng tác tuần tới: - Cơng bố kế hoạch tuần tới. -Khắc phục hạn chế trong tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Đảm bảo sĩ số chuyên cần. -Xây dựng gốc học tập ở nhà. -Văn nghệ ,trị chơi. -Chăm sĩc cây xanh của lớp. HĐ 3 : Giáo dục -Ở nhà trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn thì các em phải rửa tay theo 6 bước đã hướng dẫn -Muốn cho mọi người trong gia đình khỏe mạnh chúng ta cần giữ cho nhà ở sạch sẽ ,đủ ánh sáng . Cán sự lớp thực hiện báo cáo. Các HS phát biểu ý kiến. HS lắng nghe và nhận nhiêm vụ. HS vui chơi văn nghệ. Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . ..
Tài liệu đính kèm: