Giáo án Lớp Một - Tuần 34 - Cả ngày

Giáo án Lớp Một - Tuần 34 - Cả ngày

TậP ĐọC

Bác đưa thư

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần 34 - Cả ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34
Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012
Chµo cê
( Tập trung toàn trường)
---------------------------------------------------------
TËP §äC
Bác đưa thư
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 TiÕt 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò - Gọi 2 HS đọc bài “Nói dèi hại thân” và TL các câu hỏi sau :
? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
? Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .
2. Bµi míi 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+Đọc mẫu bài văn lần. Tóm tắt nội dung bài:
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. 
+Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: 
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
b. «n vÇn inh, uynh.
-Tìm tiếng trong bài có vần inh?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần inh – uych.
- Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn inh – uych 
*Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
* 2 HS đọc bài và trả lời
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- đọc đồng thanh.
* Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần inh – uych trong bài, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
*Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
TiÕt 2
c. Tìm hiểu bài .
- Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì?
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
d. Luyện nói 
- GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK. trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Cñng cè - DÆn dß 
 - Nhận xét giờ học.
* 2 em đọc.
- Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.
- Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Nãi lêi chµo hái cña Minh víi B¸c ®­a th­.
- HS dùa vµo tranh ®ãng vai vµ nãi theo nhãm.
- 1sè nhãm ®ãng vai tr­íc líp.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
(Gv chuyên soạn)
-------------------------------------------------------------------
Buæi chiÒu 
TiÕng ViÖt
LuyÖn ®äc : B¸c ®­a th­
I. MỤC TIÊU :
- HS rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài . Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó.
- Ôn vần : inh – uynh.
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : inh – uynh.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
a. Giíi thiÖu bµi
b. Luyện đọc bài: B¸c ®­a h­ .
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
+ Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: thËt nhanh ; chît thÊy; nhÔ nh¹i ; rãt ; m¸t l¹nh . 
- Nhận xét .
+ Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
+Ôn lại các vần : inh – uynh.
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần inh – uynh.
- Nhận xét .
+ Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
c. Luyện tập : 
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : inh – uynh.
- Cho HS nêu lại nội dung bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
4. Cñng cè - DÆn dß 
 - Nhận xét giờ học.
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu . 
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
* Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : inh – uynh.
-Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
-----------------------------
TiÕng ViÖt
LuyÖn viÕt ch÷ hoa: x , y
I. MỤC TIÊU : 
- LuyÖn viÕt ch÷ hoa X, Y HS viết ®óng, viết đẹp.
- Rèn kỹ năng viết cho học sinh.
- Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho học sinh.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi	
b. Hướng dẫn quan sát mẫu
- GV treo chữ mẫu lên bảng
- GV nêu câu hỏi nhËn xÐt mÉu 
-Có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV quan sát, sửa sai.
- GV nhận xét
- Hướng dẫn viết vào vở
- GV yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
d. Chấm bài, nhận xét
3. Cñng cè dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HS quan sát chữ mẫu
- HS trả lời
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh viết bài vào vở .
- Học sinh nộp vở 
-----------------------------------------------------
Thñ c«ng
-------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2012
Chính tả
B¸c ®­a th­
I. MỤC TIÊU :
- Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống- Bài tập 2,3 ( SGK ) 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng dắt tay, lên nương 
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
a. Hướng dẫn HS tập chép
- GV đọc đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” trong bài Bác đưa thư.
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : 
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con.
- HS HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Điền vần inh hoặc uynh: 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
b. Điền chữ c hay k :
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học. 
* 2 học sinh lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào b¶ng con.
- HS tập chép vào vở.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
Tập viết
T« ch÷ hoa x , y
I.MỤC TIÊU:
- Tô được các chữ hoa X, Y
- Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa X, Y
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò 
-Viết: U , ­ , V
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
a. Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: X, Y yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ X, Y trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng .
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
b. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập tô chữ: X, Y tập viết vần, từ ngữ: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết.... 
c. Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
 - Nhận xét bài viết của HS.
3. Cñng cè - DÆn dß: 
- Nêu lại các chữ vừa viết? 
* HS viết bảng con
* HS quan sát và nhận xét
- HS nêu lại quy trình viết
- HS viết bảng
- HS đọc các vần và từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con.
* HS tập tô chữ ở vở tập viết
- Lắng nghe nhận xét 
Toán
¤n tËp c¸c sè ®Õn 100
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100 ; biết viết số liền trước , số liền sau của một số ; biết cộng trừ số có hai chữ số .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh chữa bài tập số 4 SGK .
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi viết xong cho các em đọc lại các số đã được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bài.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài:
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính và thực hiện bài tập.
3 : Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện các phép tính của bài tập số 4.
Nhắc lại.
* Ba mươi tám (38), hai mươi tám (28), , bảy mươi bảy (77)
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vào vở rồi đọc cho lớp cùng nghe.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
98
99
100
* Học sinh khoanh số bé nhất trong các số : 59, 34, 76, 28 là 28
Học sinh khoanh số lớn nhất trong các số : 66, 39, 54, 58 là 66
* Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
	68	52	35
	31	37	42
	37	89	77
-----------------------------------------------------
§¹o ®øc 
(Dµnh cho ®Þa ph­¬ng)
 MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ SÓ LỢI CHO SỨC KHỎE
I ... bµi.
 b. H­íng dÉn kÓ chuyÖn.
- GV gäi 4 HS tiÕp nèi nhau kÓ 4 ®o¹n cña c©u chuyÖn .
- GV nhËn xÐt .
- GV cho HS nh×n tranh ®Ó kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn
- NhËn xÐt sau mçi lÇn HS kÓ 
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn
- NhËn xÐt giê häc
- HS h¸t 1 bµi
- 4 HS kÓ chuyÖn.
- NhËn xÐt
- Mçi HS tù chän kÓ mét ®o¹n theo tranh.
- lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ 
Toaùn
LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn . 
 - Bµi tËp cÇn lµm : VBT trang 67.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
3.Củng cố, dặn dò: Dặn các em về nhà xem trước BT giờ học sau.
a) Viết số
Tám, Môt, Mười bảy, Năm mươi, Ba mươi hai, sáu mươi mốt.
Đọc lại các số vừa viết được.
b) Đọc số: Làm miệng
a) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
9 + 1 = 10, 15 – 4 = 11, 4 + 4 = 8
6 – 3 = 3, 11 + 7 = 17, 8 - 4 = 4
2 + 7 = 9, 10 – 2 = 8, 8 – 0 = 8
b) Tương tự
- Học sinh thực hiện trên bảng .
Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn.
28 < 31, 	84 < 90, 	54 < 50 + 5
65 > 64,	72 = 72,	25 = 20 + 5
23 39,	86 < 80 + 7
 Tóm tắt:
	Có	: 32 học sinh
	Thêm	: 3 học sinh
 Có tất cả :	học sinh 
Bài giải:
Lớp đó có tất cả số học sinh là:
32 + 3 = 35 ( học sinh )
	Đáp số : 35 học sinh
* Học sinh đo 2 đoạn thẳng trong VBT rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Hoạt động ngoài giờ
ATGT: NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS thấy được những nguy hiểm có thể xẩy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Qua đường giao nhau có tín hiệu giao thông như thế nào để dảm bảo an toàn?
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài
	* Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa
Bước 1: Xem tranh
- HS quan sát tranh trong bài học.
Bước 2: Thảo luận nhóm
Câu hỏi: 
- Trong tranh, các bạn nhỏ đa ng chơi đùa ở đâu?
- Những bạn nào đang gặp nguy hiểm?
- Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở đâu?
Bước 3: Kết luận: 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong sân chơi, đây là nơi an toàn cho các em chơi đùa.
+ Các nam đang đá bóng trên đườn, các bạn nam đang gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy trên đường đâm phải.
+ Nên chơi ở những nơi dành riêng cho các em nhỏ chơi như công viên, sân chơi.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn 
Giáo viên giải thích về những nơi chơi an toàn và không an toàn:
1. Chơi đùa trên đường phố.
2. Chơi đùa trên hè phố
3. Chơi đùa ở cổng trường nơi gần đường phố.
4. Chơi đùa ở xung quanh ô tô đang dừng đỗ.
5. Chơi đùa gần đường sắt.
- HS nghe và nêu ý kiến về các lời giải thích trên.
Hoạt động 3: Làm phần góc vui học
Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu
- 4 bức tranh mô tả những nơi an toàn và những nơi không an toàn để chơi đùa
- HS xem tranh, đánh dấu X vào ô trắng ở góc bức tranh chỉ khu vực không an toàn cho các em chơi đùa.
Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS.
Bước 3: Nhấn mạnh
- Nơi có thể chơi đùa là công viên( Tranh 2)
- Những nơi không nên chơi đùa: Trên đường phố ( Tranh1); đường tàu ( Tranh3); và bãi đỗ xe ô tô( Tranh 4)
 4. Củng cố: - Tóm lược những điều học sinh cần nhớ
	- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: - Các em nên chơi đù ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên...
 	- Không chơi đùa ở những nơi nguy hiểm như lòng đường, hè phố,...
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2012
Tập đoc ( 2 tiết)
Ng­êi trång na
I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .
3. Bµi míi 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+Đọc mẫu bài văn lần .Tóm tắt nội dung bài:
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả .
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : 
+HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
c. «n vÇn : oai, oay.
-Tìm tiếng trong bài có vần : oai?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần : oai, oay.
- Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn et , oet.
*Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
* 2 HS đọc bài và trả lời
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, -- - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
 -HS nèi tiÕp nªu tiếng mình tìm được.
-Đọc mẫu câu trong bài.
-Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
TiÕt 2
c. Tìm hiểu bài .
-Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
-Cụ trả lời thế nào?
- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
Đọc cả bài.
Nêu nội dung bài?
Nhận xét – cho điểm.
d. Luyện nói : Đề tài: Kể về ông bà của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3. Cñng cè - DÆn dß : Nhận xét giờ học.
+ Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
+ Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
+ Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
- Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh quan sát tranh.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
Toán
LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc , viết , so sánh được các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
 Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
* Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư (74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu mươi tám (68), không (0), bốn mươi mốt (41), năm mươi lăm (55)
Đọc lại các số vừa viết được.
* Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
* Học sinh thực hiện trên bảng .
Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn.
35 < 42, 	90 < 100, 	38 = 30 + 8
87 > 85,	69 > 60,	46 > 40 + 5
63 > 36,	50 = 50,	94 < 90 + 5
Tóm tắt:
	Có	: 75 cm
	Cắt bỏ	:25 cm
	Còn lại 	: ? cm
Giải:
Băng giấy còn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
	Đáp số : 50cm
Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Đoạn thẳng a dài: 5cm
Đoạn thẳng b dài: 7cm
Sinh ho¹t 
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
I. Môc tiªu 
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc.
2.Nhaän xeùt chung tuaàn qua. 
* Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 34. 
-Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 34. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm 
3.Keá hoaïch tuaàn 35.
- Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau
-Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh .
4.Cuûng coá - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Lôùp tröôûng baùo caùo .
- Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau .
* Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 35 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 34 2 buoi tren ngay.doc