Giáo án bài học Tuần 25 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 25 - Khối 1

 Tập đọc :

 TRƯỜNG EM

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em

- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái

trường, các tiếng có vần ai, ay,ương.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Hiểu:

- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trờng với HS. Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.

- Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết

3- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK

 - Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 494Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 25 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Thứ 2 ngày tháng năm 2010
 Tập đọc :
 Trường Em
A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em
- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái 
trường, các tiếng có vần ai, ay,ương.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2- Hiểu:
- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trờng với HS. Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.
- Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết
3- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK
	- Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập.
- Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài .
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em,, điều hay.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài.
- 3, 5 HS đọc Cn, cả lớp đọc đt (Chú ý đọc theo GV chỉ)
- Cho HS phân tích và ghép từ: trường, cô giáo
- Tiếng trường có âm tr đứng trớc, vần ương đứng sau, dấu \ trên ơ 
- GV kết hợp giữa nghĩa từ:
Ngôi nhà thứ 2: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có nhiều người rất gần gũi, thân yêu.
- Sử dụng bộ đồ dùng để gài 
Thân thiết: Rất thân, rất gần gũi 
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc, mỗi bàn đọc ĐT 1 câu
+ Luyện đọc, đoạn, bài
- HS thực hiện theo HD.
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài 
(Mỗi HS đọc 1 đoạn); 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT
- HS đọc theo Y.c của GV
+ Thi đọc trơn cả bài
- GV giao việc cho HS.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS 
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Ôn các vần ai, ay:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ?
- Y/c HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên
- Thứ hai, mái trường, điều hay
- Hai: Có âm h đứng trước, vần ai đứng sau ,.
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay:
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
- GV chia nhóm 4 và nêu Y/c thảo luận: tìm tiếng có vần ai, ay sau đó nói tiếng đó
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm theo Y/c và cử đại diện nêu
- Các nhóm khác nghe, bổ sung
- GV ghi nhanh các từ Hs nêu lên bảng và Y/c HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Y/c HS viết bài vào VBT.
- HS viết tiếng có vần ai, ay
c- Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay ?
- GV chia lớp thành 2 nhóm và Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới theo Y/c
- HS qs hai bức tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK
- GV cho một bên nói câu chứa vần ai, 1 bên nói câu chứa vần ay; chỉ liên tục (nếu bên nào chưa nói được trừ 10 điểm). Trong 3 phút đội nào nói được nhiều sẽ thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
- HS thi nói
VD: Em luôn chải tóc 
Ăn ớt rất cay
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi Y/c HS đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn
- HS đọc bài
- Trong bàitrường học được gọi là gì ?
Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em ? vì sao?
- 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời 
- Là ngôi nhà thứ hai của em
- 3 HS đọc đoạn 2 và trả lời 
- ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết nh anh em,  điều hay.
- Gọi HS đọc toàn bài, NX và cho điểm
- HS luyện đọc Cn, nhóm, lớp
b- Luyện nói:
Đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi ?
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Y/c HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi đáp theo câu mình tự nghĩ ra.
- Hai bạn HS đang trò chuyện
VD: Trường của bạn là trường gì ?
- ở trường bạn yêu ai nhất
- ở trường bạn thích cái gì nhất ?
- ai là bạn thân nhất trong lớp của bạn ?
- ở lớp bạn thích học môn gì nhất ?
- Y/c HS từng cặp lên hỏi đáp trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trao đổi nhóm 2 theo HD của giáo viên
- HS khác nhận xét, bổ sung.
5- Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi 
- Vì sao em yêu ngôi trường của mình ?
- NX chung giờ học
ờ: - Đọc lại bài trong SGK
 - Đọc trước bài: Tặng cháu 
- HS đọc và trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức:
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
A- Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
B- Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ?
+ Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ.
H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ?
+ Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến ngời khác.
II- Ôn tập.
1- Học sinh thoả luận và đóng vai.
- GV đa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai.
Tình huống 1:
Trên đờng đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dới lòng đờng. Em sẽ làm gì khi đó ?
- HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn.
Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập.
- Từng nhóm HS diễn trớc lớp
Tình huống 3: "Hoa mợn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ?
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
2- Luyện tập: 
- Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu.
- HS làm việc cá nhân
* Đánh dấu + Vào c trớc ý em chọn .
+ Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất.
- Bỏ đi, không nói gì c
- Chỉ nói lời xin lỗi bạn c
- Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c
+ Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đờng. c
- Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập.
+ Em coi nh không nhìn thấy gì c
- HS dới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
+ Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua
 đờng c
- Thu phiếu BT cho GV chấm điểm.
+ Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c
+ Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c
+ Em mặc kê các bạn c
+ Em chạy tới nói bạn không nên nghịch nh vậy c.
+ Em cũng chạy tới đùa nh bạn c
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương những HS có cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Thứ 3 ngày tháng năm 2010
Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
	Giúp HS: 
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
40 - 10 c 20; 20 - 0 c 50
- Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 
 80 - 30 =
- 2 HS lên bảng
- 2 HS nhẩm và nêu kq'
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hớng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c của bài
H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
- Đặt tính rồi tính
- Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
H: Bài Y/c gì ?
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng.
- Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho cả lớp đọc lại kq'
- HS làm; 1 HS lên bảng gắn số 
- HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70..
Bài 3: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đúng ghi đ, sai ghi s
HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq'
H: Vì sao câu a lại điền S ?
- HS làm bài sau đó KT chéo 
KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng.
H: Vì sao câu c lại điền S.
- Vì KQ thiếu đơn vị đo cm
- Vì Kq đúng là 50.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề 
H: Bài toán cho biết những gì ?
- HS đọc
- HS nêu câu hỏi và trả lời 
- Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái
- Có tất cả bao nhiêu cái bát.
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ?
- Phép tính cộng
H: Muốn thực hiện được phép tính.
20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ?
- Đổi 1 chục = 10
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng GV nhận xét
Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 1 chục cái bát
Tất cả có: .........cái bát.
Bài giải:
1 chục = 10 cái bát 
Số bát nhà Lan có tất cả là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
3- Củng cố - Dặn dò:
H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ?
H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30
- Giống phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Làm bài tập trong VBT
- Chuẩn bị trước bài Đ 98
- HS nghe và ghi nhớ
Bài 22:
Tập viết:
 Tô chữ hoa: A, Ă, Â,b
A- Mục tiêu:
	- HS tô đúng và đẹp các ch hoa: A, Ă, Â,B
- Viết đúng và đẹp các vần ai, ay ,ao,au; các từ ngữ: mái trờng, điều hay,sao sáng, mai sau.
- Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
	- Chữ hoa A, Ă, Â,B
	- Các vần ai, ay, ao,au các TN: mái trờng, điều hay,mai sau ,sao sáng
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Mở đầu:
Để tập viết các em cần chú ý 
- Tập tô các chữ hoa, viết các vần và từ ứng dụng đã học ở bài tập đọc 
- Cần phải có: Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết, bút chì, bút mực
- Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận.
- HS chú ý nghe
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hớng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng có chữ hoa A, Ă, Â , B và hỏi:
- Chữ A gồm những nét nào ?
- Chữ A gồm hai nét móc dới và một nét ngang
- GV chỉ lên chữ hoa A và nói: Chữ hoa A gồm 1 nét móc trái, một nét móc dới, một nét ngang.
+ Quy trình viết chữ hoa A nh sau:
từ điểm đặt bút ở dới đờng kẻ ngang dới, viết nét móc hơi lợn sang phải một đơn vị chữ lên đờng kẻ ngang trên. từ đây viết nét móc phải. Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang dới một chút, cuối cùn ... bảng viết tiếng khó vừa tìm.
- GV kiểm tra và chữa.
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả theo hớng dẫn.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa.
- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét
- HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2/a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi.
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- Nụ hoa, con cò đang bay.
- Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dới lớp làm VBT.
- HS thực hiện.
Bài 2/b:
- Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. 
- HS làm: Quyển vở, tổ chim
- Tiến hành tơng tự bài 2 phần a
- HS chú ý theo dõi
- GV nhận xét, chữa bài 
- Chấm 1 số bài tại lớp.
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc 
ờ: Tập viết thêm ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
Rùa và thỏ
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong khoảng cách không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
- Mặt nạ Rùa, Thỏ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- ổn định tổ chức (GV nói lời mỏ đầu)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)'
2- GV kể chuyện Rùa và Thỏ
+ GV kể chuyện (lần 1)
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
Chú ý: 
- HS nghe và theo dõi
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhng đầy tự tin
3- Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
VD: Bước tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
? Rùa đang làm gì ?
? Thỏ nói gì với Rùa?
- Rùa đang cố sức tập chạy
- Chậm nh Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
- Gọi 2HS kể lại bưc tranh 1.
- 2 HS kể
- Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác 
+ Tranh 2:
Rùa trả lời ra sao ?
Thỏ đáp thế nào ?
- HS khác theo dõi và nhận xét
- Anh đừng giễu tôi
- Anh mà cũng giám chạy thi với ta à .
+ Bức tranh 3:
? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi nh thế nào ?
? Còn Thỏ làm gì ?
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
- Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ
Tranh 4: 
? ai đã tới đích trớc ?
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
- Rùa đã tới đích trớc
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn
4-Hớng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- HS đeo mặt lạ hoá trang
3 HS kể phân vai
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nhận xét bạn kể
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng bạn
- Câu chuyện này khen các em điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện. 
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhng nhẫn 
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
Lại và kiên chì ắt thành công.
6- Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà 
- Học tập bạn Rùa.
Thủ công:
Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
A- Mục tiêu:
- Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
B- Chuẩn bị:
GV: HCN mẫu = giấy mầu.
HS: - Giấy mầu có kẻ ô
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phơng pháp
I- Kiểm tra bài cũ: 
KT sự chuẩn bị của Học sinh 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Cho HS xem lại mẫu 
2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
Trực quan
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
III- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27.
Luyện tập thực hành
 Thứ 6 ngày tháng 2 năm 2010
Toán : 
 Kiểm tra
I, Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của hs về
-Thực hiện phép cộng phép trừ các số tròn chục ( tính viết và tính nhẩm trong phạm vi 20)
-Giair bài toán có lời văn ( giải bằng mộtphép tính cộng )
-Nhận biết điểm ở trong điểm ở ngoài một hình .
II, Đề bài :
Bài 1, tính
 + 20 + 30 _ 70 + 50 _ 80 
 40 60 40 30 20
Bài 2 , Tính nhẩm
 40 + 30 = 30 cm +20 cm =
 60 – 30= 70 + 10 -20 = 
Bài3 : 
Ông Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối.Hỏi ông ba trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
Bài 4 : 
Vẽ 3 điểm ở trong và 4 điểm ở ngoài hình vông 
III, Cách cho điểm:
Bài 1 : 2,5 điểm, mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
Bài 2 ; 3 điểm, mỗi phép tính đúng được0,5 điểm
Cột 2 viết đúng mỗi dòng được 1 điểm
Bài 3 : 2,5 điểm viết dunngs lời giải 1 điểm ,viết đúng phép tính 1 điểm ,viết đúng đáp số 0,5 điểm
Bài 4 : 2 điểm
Tập đọc:
Cái nhãn vở của em
A- Mục tiêu:
1- Đọc trơn bài: Phan âm đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen
2- Ôn các vần: ang, ac; tìm đợc tiếng có vần ang, ac
3- Hiểu đợc các từ ngữ trong bài: Nắn nót, ngay ngắn.
- Hiểu đợc nội dung của bài 
- Biết viết nhãn vở, hiểu đợc tác dụng của nhãn vở.
- Biết tự làm và tráng trí đợc 1 nhãn vở 
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Nhãn vở mẫu, bút mầu, bảng nam châm
- Bút mầu, giấy
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Bác Hồ tặng vở choai?
- Bác mong các cháu làm điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Hớng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài lần 1:
Chú ý: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
- HS chú ý lắng nghe
b- Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi lên bảng cho HS đọc
- GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó 
 + Luyện đọc câu:
- 1 vài em phân tích 
- Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở"
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ Thi đọc trơn cả bài .
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm
- HS thực hiện
- 3 - 4 HS đọc
- 1 vài em 
- Lớp đọc 2 lần
- HS đọc, HS chấm điểm
3- Ôn lại các vần ang, ac:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó.
- GV theo dõi, nhận xét
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- Gọi 1HS đọc từ mẫu
- GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi các nhóm đọc lên (GVghi bảng).
- Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng.
- GV nhận xét tiết học
- HS tìm: Giang, Trang
- Tiếng Giang có âm gì đứng trớc, vần ang đứng sau.
- HS đọc: Cái bảng, con hạc
- HS tìm
ang: Cái thang, càng cua
ac: Bác cháu, vàng bạc.
- HS đọc theo yêu cầu
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- HS chú ý nghe
- 1 - 2 HS đọc
? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?
Bạn viết tên trờng, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
? Bố khen bạn ấy thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc cả bài 
? Nhãn vở có tác dụng gì ?
- 2 HS đọc
- Bạn đã tự viết đợc nhãn vở 
- 1 vài em
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn
- Cho HS thi đọc trơn của bài 
- GV cử 4 HS tham gia thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nghe, nhận xét, cho điểm
+ Hớng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở.
- GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thớc tuỳ ý.
- HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở.
- GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp.
- HS dán nhãn vở lên bảng
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Làm và thứ tự nhãn vở
- Chuẩn bị bài: Rùa và Thỏ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 25:
Mỹ thuật:
Vẽ mầu vào hình của tranh dân gian
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Làm quen với tranh dân gian.
	 - Bớc đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian
2- Kỹ năng: Biết vẽ mầu vào hình vẽ "Lợn ăn cây ráy"
3- Giáo dục: - Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - 1 vài tranh dân gian
	 - 1 số bài vẽ mầu
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
	 - Màu vẽ, sáp màu, bút dạ, chì màu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu tranh dân gian.
- GV cho HS xem tranh và gt một số bức tranh dân gian (tranh đàn gà, lợn nái )
- HS quan sát để thấy đợc mầu sắc và vẻ đẹp của tranh.
GV: Tranh (lợn ăn cây ráy) là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
2- Hớng dẫn HS cách vẽ mầu
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
H: Lợn có những bộ phận nào ?
H: Đầu lợn còn có những gì ?
H: Ngoài lợn ra em còn thấy những gì ?
- Đầu, thân, chân
- Mắt, mũi, tai...
- Cây ráy, mô đất, cỏ
+ HD vẽ mầu:
- Vẽ mầu theo ý thích
- Tìm hình thích hợp để vẽ nền làm nổi hình con lợn.
- HS theo dõi
+ Cho HS xem một số bài vẽ mẫu của HS lớp trớc để các em vẽ đẹp hơn.
3- Thực hành:
- Cho HS tự vẽ mầu vào vở tập vẽ 
- Nhắc HS không vẽ mầu chờm ra ngoài tìm, chọn và thay đổi mầu
- HS vẽ mầu theo ý thích
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu
+ Trò chơi:
- GV đính 3 hình phóng to cỡ A4 lên bảng 
- Nêu cách chơi và luật chơi
- HS chơi thi giữa 3 tổ
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Cho HS tự tìm bài mình thích
- NX chung giờ học.
ờ: Tìm thêm và xem tranh dân gian.
- HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc