Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 23 đến 29

Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 23 đến 29

Mĩ thuật

Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT

I. Mục tiêu ( SGV trang 134)

GDHS thêm gần gũi và yêu thích con vật.

II. Chuẩn bị

Tranh vẽ các con vật.

III. Các hoạt động dạy – học

*Giới thiệu bài: 1’

*Hoạt động 1: (10’) Xem tranh Các con vât.

(Tranh sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.)

- Giới thiệu tranh.

+ Tranh vẽ những con vật nào?

+ Hình dáng các con vật như thế nào?

+ Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

+ Bạn vẽ các con vật có giống thực tế không?

+ Em hãy nêu những màu bạn vẽ trong tranh?

+ Tranh bạn vẽ bằng chất liệu màu gì?

+ Bố cục của bức tranh ?

+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao em thích ?

*HĐ 2: (12’) Xem tranh Đàn gà (Thanh Hữu)

- HDHSQS tranh tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc ( Như hoạt động 1).

- Về nhà sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi.

*HĐ 3: (5’) Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Tuyên dương, khen ngợi HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài.

*HĐ 4: (5’) Củng cố - Dặn dò

- Xem tranh của hai bạn em học tập được gì

 

doc 7 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 23 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 	Ngày soạn: 14/2/2011	Ngày dạy: 15/2/2011
Mĩ thuật 
Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu ( SGV trang 134)
GDHS thêm gần gũi và yêu thích con vật.
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ các con vật.
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
*Giới thiệu bài: 1’
*Hoạt động 1: (10’) Xem tranh Các con vât.
(Tranh sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.)
- Giới thiệu tranh.
+ Tranh vẽ những con vật nào?
+ Hình dáng các con vật như thế nào?
+ Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Bạn vẽ các con vật có giống thực tế không?
+ Em hãy nêu những màu bạn vẽ trong tranh?
+ Tranh bạn vẽ bằng chất liệu màu gì?
+ Bố cục của bức tranh ?
+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao em thích ? 
*HĐ 2: (12’) Xem tranh Đàn gà (Thanh Hữu)
- HDHSQS tranh tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc ( Như hoạt động 1).
- Về nhà sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi.
*HĐ 3: (5’) Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Tuyên dương, khen ngợi HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
*HĐ 4: (5’) Củng cố - Dặn dò 
- Xem tranh của hai bạnem học tập được gì?
* Dặn dò: 
- QS hình dáng, màu sắc các con vật.
- Vẽ một con vật mà em yêu thích.
- Nghe
- Quan sát kỹ tranh,TL.
+ Trâu, mèo, gà, thỏ, bướm...
+ HS. Trả lời.
+ Các con vật không giống nhưng có đặc điểm riêng của từng con nên ta vẫn nhận ra.
+Màu xanh lá cây, xanh lam, đỏ,vàng, 
+ Sáp màu.
+ Đẹp-Hình ảnh chính vẽ to, H.A phụ vẽ nhỏ
+ HS. quan sát tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc trong tranh.
+ Các bức tranh có bố cục đẹp, màu sắc hài hòa 
TUẦN 24	Ngày soạn: 20/2/2011 	Ngày dạy: 22/2/2011
Mĩ thuật 
 Bài 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được một số loại cây và những ngôi nhà về hình dáng và màu sắc.
- HS biết cách vẽ cây, vẽ nhà đơn giản.
- Vẽ được một bức tranh có cây, có nhà.
- HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, cây cối...
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh về cây và nhà.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem 1 số tranh có cây và nhà.
- Cây thường có những bộ phận nào?
- Em hãy tả đặc điểm 1 vài loại cây mà em biết?
- Em yêu thích cây nào nhất? Tạo sao?
- Nhà thường có những phần nào? 
- Mái nhà hình gì? Thân nhà hình gì? Cửa hình như thế nào?
-Để cảnh quan nhà cây cối xanh,sạch ,đẹp em cần làm gì?
* Hoạt động 2: (17’)Cách vẽ.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Vẽ minh hoạ trên bảng.
- Hướng dẫn cách vẽ cây và nhà.
* Hoạt động 3: (5’)Thực hành.
- Gv theo dõi động viên khuyến khích HS vẽ bài.
* Hoạt động 4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
-Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Gv cùng HS nhận xét bài vẽ
- Gv nhận xét giờ học
* Dặn dò: chuẩn bị bài 25: Bút chì, tẩy, màu
- Để dụng cụ học tập trên bàn 
- Nghe
- HS quan sát, nhận biết:
+ Gồm rễ, gốc, thân, cành, tán lá, hoa, quả.
+ HS trả lời
+ Nhà gồm có: mái, thân. cửa chính, cửa sổ.
+ Mái hình tam giác, thân nhà, cửa có thể là h. vuông hoặc hình chữ nhật.
- HS quan sát và tự tìm ra cách vẽ
+ Vẽ phác hình các bộ phần chính, trước, phần phụ sau.( vẽ thêm trời mây, chim)
+Vẽ bố cục cân đối.
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ HS thực hành vẽ cá nhân
+ HS vẽ màu theo ý thích.
-HS đưa bài lên để nhận xét.
+ HS nhận xét bài đẹp và chưa đẹp.
TUẦN 25:	Ngày soạn: 27/2/2011	Ngày dạy: 1/3/2011
Mĩ thuật 
Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN.
I. Mục tiêu
 - HS làm quen với tranh dân gian.
 - Vẽ được màu vào hình Lợn ăn cây ráy theo cảm nhận riêng.
 - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II. Chuẩn bị. 
 - Một số tranh dân gian.
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
*Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh đề tài lễ hội.
- Giới thiệu một số tranh dân gian.” Lợn ăn cây ráy, gà đàn.”
- Giới thiệu tranh: Lợn ăn cây ráy thuộc tranh Đông Hồ ở tỉnh Thuận thành Bắc Ninh.
+Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?
+Bài vẽ đã hoàn thành chưa? Em cần làm gì?
- Để dụng cụ học tập trên bàn 
- Nghe
- Quan sát và nhận biết tranh dân gian.
- chú ý lắng nghe.
+ Hình vẽ một con lợn lái đang ăn cây ráy.
+  cần vẽ màu hoàn thành bài.
* Hoạt động 2: (5’) Cách vẽ màu
- Cho Hs nhận biết từng bộ phận của con lợn để khi Hs vẽ không bị trùng màu.
+ Muốn có một bức tranh đẹp, em phải vẽ màu như thế nào?
- Cho HS NX bạn trả lời và bổ sung ý kiến.
+ Em hãy nêu cách vẽ màu đẹp?
- Gv nhận xét.
+ Con lợn có mắt, mũi, tai, có xoáy âm dương, đuôi, bụng, lưng
+ Tìm màu vẽ vào hình ảnh chính cho nổi bật.
+ Tìm màu vẽ nền.
+ Các màu đặt cạnh nhau không nên giống nhau.
+Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Hs # nhận xét. 
+ Xem tham khảo cách vẽ màu.
+ Vẽ có màu đậm, nhạt, tô đều màu không chờm ra ngoài hình vẽ.
*Hoạt động 3: (17’) Thực hành
- Nêu YC vẽ bài
- Theo dõi giúp đỡ các em hoàn thành bài vẽ.
- Thực hành vẽ màu vào tranh (CN), vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: (5’) Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.
- Gợi ý HSNX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
*Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài 26. 
HS đưa bài lên – NX.
TUẦN 26 	Ngày soạn: 6/3/2011	Ngày dạy: 8/3/2011
Mĩ thuật
 Bài 26 : VẼ CHIM VÀ HOA
I.Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa.
- Vẽ được tranh có chim và hoa.
II.Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh về 1 số loài chim và hoa.
- Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa.
III.Các hoạt động dạy-học
Giáo viên 
Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’) 
*HĐ1: (5’) Giới thiệu tranh chim và hoa
- GV giới thiệu tranh và gợi ý:
+ Tên của hoa ?
+ Màu sắc của hoa ?
+ Các bộ phận của hoa ?
+ Tên của các loài chim ?
+ Các bộ phận của chim ?
+ Màu sắc của chim ?
- GV tóm tắt:
- Cho HS xem bài vẽ ở vở tập vẽ 1 trang 31.
*HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ 
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Vẽ hình ảnh chim và hoa.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*HĐ3: (17’) Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc: nhớ lại đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ, vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động, vẽ màu theo ý thích.
- GVQS, giúp đỡ HS 
*HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- NX tiết học.
* Chuẩn bị cho bài học sau:
- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm cái ô tô
- Nhớ mang vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn,...
+ Có nhiều màu sắc khác nhau.
+ Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa,...
+ Chim sáo, chim bồ câu, chim yến,...
+ Đầu, mình, chân,cánh, đuôi.
+ Có nhiều màu khác nhau.
- HS lắng nghe.
- HS bài vẽ ở vở tập vẽ 1 trang 31. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài chim và hoa theo cảm nhận riêng. Vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài lên - Nhận xét.
- HS lắng nghe.
TUẦN 27	Ngày soạn : 13/ 3/ 2011	Ngày dạy: 15/3/2011
Mĩ thuật 
Bài 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ (T1)
I.Mục tiêu (SGV) trang 144 (2006)
GDHS: Yêu thích SP của mình
II.Chuẩn bị 
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.
- Đất nặn,...
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
* HĐ 1: (5’) Giới thiệu cái ô tô 
- Cho HS xem 1 số hình ảnh về các loại ô tô và gợi ý:
+ Cái ô tô gồm có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng của các bộ phận ?
+ Có màu gì ?
+ Nêu 1 số kiểu xe mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- Để dụng cụ học tập trên bàn 
- Nghe
- QS,TL.
+ Buồng lái, thùng xe, bánh xe,
+ Bánh xe hình tròn,
+ Có nhiều màu sắc khác nhau.
+ Xe ca, xe ben,
- Nghe.
HĐ 2: (5’) Cách vẽ, cách nặn
1. Cách vẽ:
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn:
+ Vẽ hình dáng kiểu xe.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Cách nặn:
+ Chọn đất màu thích hợp.
+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn các bộ phận.
+ Gắn các bộ phận thành ô tô.
- QS, lắng nghe.
* HĐ 3: (16’)Thực hành
- Nêu YC vẽ, hoặc nặn cái ô tô theo ý thích.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Làm bài cá nhân. Vẽ hoặc nặntheo ý thích.
* HĐ 4: (6’) Nhận xét , dánh giá
- Chọn 1 số bài vẽ, nặn đẹp(chưa đẹp) để NX.
- Gợi ý HS NX.
- NX, đánh giá.
- NX chung tiết học.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- NX bài.
* Chuẩn bị bài sau:
- QS 1 số đồ vật có trang trí hình vuông, đường diềm,
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ,
TUẦN 28 Ngày soạn: 20/03/2011	Ngày dạy: 22/03/2011
Mĩ thuật 
Bài 28: VẼ HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu
- HS thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí
- Biết cách vẽ và vẽ được hoạ tiết, vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. 
II. Chuẩn bị
- Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm
III.Các hoạt động dạy- học
*KT bài cũ và dụng cụ h. tập của HS (3’)
* Giới thiệu bài: (1’)
*HĐ1: (5’)Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm.
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí hình vuông và đường diềm, gợi ý:
+ Những họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Vẽ màu ?
- GV tóm tắt:
*HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS xem hình 2 (Vở Tập vẽ )và gợi ý
+ Vẽ tiếp họa tiết ở hình vuông và đường diềm.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau.
+ Màu nền khác màu hoạ tiết.
*HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích.
- Nhắc: những họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu theo ý thích,...
- GVQS, giúp đỡ HS.
*HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá. 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá
- NX tiết học
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, đặc điểm,...con gà 
- HS quan sát và trả lời.
+ Những họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.
+ Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, màu họa tiết vẽ nhiều màu và màu nền vẽ 1 màu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp hình vào hình vuông và đường diềm,... Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về họa tiết, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 29 Ngày soạn: 27/03/2011	Ngày dạy: 29/03/2011
Mĩ thuật 
Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ 
 I.Mục tiêu
- Thấy được hình dáng, đặc điểm màu sắc, của những con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.
 II.Chuẩn bị
- Tranh, ảnh về đàn gà.
- Bài vẽ về đàn gà.
III.Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
*KT bài cũ và dụng cụ h. tập của HS (4’)
* Giới thiệu bài: (1’)
*HĐ1: (4’) Giới thiệu tranh
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về đàn gà và giới thiệu.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Những con gà trong tranh vẽ như thế nào ?
+ Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
*HĐ2: (6’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
B1: Vẽ hình ảnh chính.
B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B3: Vẽ màu theo ý thích.
*HĐ3: (15’) Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài 
- Nhắc: nhớ lại đặc điểm, hình dáng của con gà, vẽ nhiều hình dáng khác nhau để cho bài vẽ sinh động,...vẽ màu theo ý thích.
- GVQS giúp đỡ HS.
*HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
* NX tiết học
* Dặn dò: 
- mang Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát, nhận xét
+ Tranh vẽ về đề tài đàn gà.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Có cây, nhà,...
+ Màu sắc tươi vui,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
+ Vẽ tranh đàn gà theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA MI THUAT Lop 1 CKT Tuan 23 den T 29.doc