I. MỤC TIÊU :
- Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội .
- Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian VN thông qua nội dung và hình thức thể hiện .
- Yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống .
2. Học sinh :
- SGK .
- Sưu tầm thêm tranh dân gian .
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 19) Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . - Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian VN thông qua nội dung và hình thức thể hiện . - Yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm thêm tranh dân gian . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ và quả . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian VN . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của tranh dân gian VN . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu : + Tranh dân gian đã có từ lâu , là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật VN . Trong đó , tranh Đông Hồ và Hàng Trống là tiêu biểu . + Vào mỗi dịp xuân về , nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết . + Cách làm tranh như sau : @ Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ , quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp . Mỗi màu in bằng một bản khắc . @ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen , sau đó mới vẽ màu . + Đề tài tranh dân gian rất phong phú , thể hiện các nội dung : lao động sản xuất , lễ hội , phê phán tệ nạn xã hội , ca ngợi các vị anh hùng , thể hiện ước mơ của nhân dân + Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế - Cho xem qua một vài bức tranh , sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ , trả lời : + Kể tên vài bức tranh dân gian mà em biết . + Ngoài các dòng tranh trên , em còn biết thêm tranh dân gian nào nữa ? - Cho xem các bức tranh ở SGK để HS nhận biết : tên tranh , xuất xứ , hình vẽ , màu sắc . - Tóm tắt : + Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuọc sống no đủ , đầm ấm , hạnh phúc , đông con , nhiều cháu + Bố cục chặt chẽ , có hình ảnh chính , hình ảnh phụ làm rõ nội dung . + Màu sắc tươi vui , trong sáng , hồn nhiên . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép . MT : Giúp HS nắm đặc điểm hai bức tranh dân gian nêu trên . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý quan sát : + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu ? + Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào ? + Hai bức tranh có gì giống nhau , khác nhau ? Hoạt động nhóm . - Các nhóm quan sát hai tranh : + Cá chép , đàn cá con , ông trăng và rong rêu . + Cá chép , đàn cá con và những bông hoa sen . + Cá chép . + Ở xung quanh hình ảnh chính . + Hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi ; vây , mang , vẩy của cá chép được cách điệu rất đẹp . + Giống nhau : Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống nhau . + Khác nhau : Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng , nét khắc thanh mảnh , trau chuốt ; màu chủ đạo là xanh êm dịu . Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp , nét khắc dứt khoát , khỏe khoắn ; màu chủ đạo là nâu đỏ ấm áp . Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá. MT : Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình qua việc xem tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhận xét , khen ngợi những em có nhiều ý kiến xây dựng bài . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại đặc điểm chính của tranh dân gian . - Giáo dục HS yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh , ảnh về lễ hội của VN . v Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Bài 20: Vẽ tranh Đề tài : NGÀY HỘI QUÊ EM I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Hs hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh ảnh sưu tầm, 1 số tranh vẽ của họa sĩ hay của HS. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2. Học sinh : - SGK, vở vẽ, giấy vẽ. - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thừơng thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian VN - Nhận xét 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài: Ngày hội quê em a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài MT: Giúp HS chọn được 1 đế tài để vẽ tranh. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. - GV yêu cầu Hs xem tranh , ảnh ở trang 46, 47 SGK để HS nhận ra: + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau? + Mỗi địa phương có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng ? - GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình. - GV tóm tắt: Em có thể tìm, chọn hoạt động của lễ hội của quê hương để vẽ tranh. Hoạt động nhóm - HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Như: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh MT: Giúp HS biết được các bước vẽ tranh . PP: Quan sát, đàm thoại, lắng nghe. - GV gợi ý cho HS chọn 1 nội dung về ngày hội để vẽ. + Vẽ 1 hoạt động như: thi nấu ăn, đám rước, đấu vật,... + Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử,Hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như: cờ, hoa, người xem hội, - Yêu cầu HS: + Vẽ phác hình ảnh chính trứớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tưôi vui có đậm, có nhạt - Cho HS xem 1 số tranh họa sĩ và tranh Hs vẽ ở lớp trước. Hoạt động lớp HS quan sát, trả lời theo gợi ý - HS trả lời – nhận xét - HS lắng nghe – nhắc lại yêu cầu của GV. - HS quan sát * Hoạt động 3 : Thực hành MT: HS tự vẽ 1 bức tranh ngày hội. PP: Luyện tập, thực hành - GV yêu cầu HS : + Vẽ được những hình của ngày hội. + Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được dáng hoạt động. Vẽ mảu sắc rực rỡ, tươi vui. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá MT: Củng cố lại cách vẽ tranh ngày hội. PP: Quan sát, kiểm tra, đánh giá, trò chơi - GV chọn 1 số bài ve õHS để HS lớp nhận xét, đánh giá. - GV cho HS chơi: Em là họa sĩ tí hon - GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp. Hoạt động cá nhân - HS thực hành vẽ. -Hs quan sát nhận xét, đánh giá. - HS 2 nhóm thi đua với nhau - HS nhận xét 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách vẽ tranh ngày hội - Giáo dục HS yêu quê hương qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN. 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn - HS chuẩn bị họa tiết, mẫu vẽ sưu tầm được. - Nhận xét tiết học . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 21) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày . - Biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . - Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn . - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH . - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn . - Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của các mẫu trang trí hình tròn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số đồ vật , hình ảnh để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp . - Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1 , 2 SGK rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về : + Bố cục . + Vị trí của các mảng chính , phụ . + Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn . + Cách vẽ màu . - Bổ sung : + Trang trí hình tròn thường : đối xứng qua trục ; mảng chính ở giữa , các mảng phụ ở xung quanh ; màu sắc làm rõ trọng tâm . Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản . + Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục , hình mảng , màu sắc . Cách trang trí này gọi là trang t ... ûa bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về : + Bố cục . + Hình vẽ . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng , cấu trúc ; quan sát chậu cảnh . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 32) Vẽ trang trí : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng , cách trang trí của nó . 2. Kĩ năng: Biết cách tạo dáng , trang trí được chậu cảnh theo ý thích . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ , chăm sóc cây cảnh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Aûnh một số loại chậu cảnh đẹp . - Hình gợi ý cách tạo dáng , trang trí . - Bài vẽ của HS các lớp trước . - Giấy màu , hồ dán , kéo . 2. Học sinh : - SGK . - Ảnh một số chậu cảnh . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán , kéo . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu vài hình ảnh chậu cảnh , cây cảnh ; từ đó giới thiệu bài . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được đặc điểm của các chậu cảnh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh , gợi ý HS quan sát , nhận xét để rút ra : + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau . + Trang trí rất đa dạng . + Màu sắc phong phú . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 2 : Cách tạo dáng , trang trí chậu cảnh . MT : Giúp HS nắm cách tạo dáng , trang trí chậu cảnh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các bước : + Phác khung hình của chậu . + Vẽ trục đối xứng . + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu . + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu . + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu . + Vẽ hình mảng trang trí , vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu . - Lưu ý : Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS tạo dáng và trang trí được chậu cảnh . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Theo dõi , gợi ý , giúp đỡ HS . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp làm bài theo ý thích . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về : + Hình dáng . + Trang trí . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ , chăm sóc cây cảnh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 33) Vẽ tranh đề tài : VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết tìm , chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè . 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài . 3. Thái độ: Yêu thích các hoạt động trong mùa hè . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè . - Hình gợi ý cách vẽ tranh . - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Tranh , ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý HS nhận xét , nêu ra được các hoạt động vui chơi trong mùa hè . - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh , màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS chọn nội dung , nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh . - Gợi ý cách vẽ : + Vẽ phác các hình ảnh chính làm rõ nội dung . + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn . + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Theo dõi , gợi ý , giúp đỡ HS . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp làm bài theo ý thích . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về : + Đề tài . + Bố cục . + Hình ảnh . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tranh , ảnh về các đề tài tự chọn cho bài sau . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 34) Vẽ tranh đề tài : TỰ DO I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh . - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích . - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về các đề tài khác nhau . - Hình gợi ý cách vẽ tranh . - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Tranh , ảnh về các đề tài . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Tự do . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý HS nhận xét để các em nhận ra đề tài tự do rất phong phú . Hoạt động lớp . - Vài em chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính , phụ sẽ vẽ ở tranh của mình . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh đề tài mình đã chọn . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý HS tìm nội dung và cách thể hiện ; động viên , giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ ở lớp . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp làm bài . Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét ,xếp loại theo cảm nhận riêng . - Khen ngợi , động viên những em học tập tốt . - Thu bài cả lớp . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Vẽ tranh theo ý thích và giấy A3 hoặc A4 . - Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm , chuẩn bị cho việc trưng bày kết quả học tập cuối năm . v Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày .19 . tháng .5. năm 2010 Mĩ thuật (tiết 35) TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : - Thấy được kết quả học mĩ thuật trong năm . - Thấy được công tác dạy học mĩ thuật trong năm . - Yêu thích môn mĩ thuật . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Chọn các bài vẽ , xé dán giâý và bài tập nặn đẹp . - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem . 2. Học sinh : - Chọn các bài vẽ , xé dán giâý và bài tập nặn đẹp . - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 : Tổ chức co HS xem và nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nêu nhận xét , đánh giá các sản phẩm được quan sát . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu yêu cầu quan sát . Hoạt động lớp . - Tham quan các khu vực triển lãm của các tổ . - Nêu nhận xét , đánh giá các sản phẩm . Hoạt động 2 : Tổng kết . MT : Giúp HS rút kinh nghiệm việc học môn mĩ thuật . PP : Trực quan , giảng giải . - Chỉ ra những ưu , khuyết điểm trong việc học mĩ thuật cả năm ; giúp HS đúc rút kinh nghiệm để học tốt trong năm sau Hoạt động cá nhân . - Theo dõi . 4. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích môn mĩ thuật . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Rèn luyện thêm các bài ở nhà .
Tài liệu đính kèm: