XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số tranh vẽ của thiếu nhi về cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên ).
Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi (nếu có).
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
(TUẦN 1 Từ 10/8 đến 14/8/2009) XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I/ Mục đích yêu cầu: HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số tranh vẽ của thiếu nhi về cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên ). Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi (nếu có). III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. HT: Cá nhân GV treo tranh cho HS quan sát GV nêu câu hỏi về nội dung tranh mà HS quan sát. + Tranh vẽ cảnh gì ? + Em nào có thể kể thêm các hoạt động khác của thiếu nhi đang vui chơi? Cho HS nhận xét. GV kết luận: Để tài thiếu nhi vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ . Nhiều bạn đã say mê vẽ về đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh. MĐ: Giúp HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. HT: Nhóm, cá nhân GV treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi. GV nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? Em có thích không? + Vì sao em thích bức tranh đó? Sau đó GV cho HS quan sát tranh theo nhóm GV nêu câu hỏi: + Trong tranh có những hình ảnh nào?( Nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác). + Hình ành nào là chính?( Thể hiện rõ nội dung của tranh). + Hình ảnh nào là phụ?( Hỗ trợ làm rõ nội dung) + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?( Địa điểm). + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn. + Em thích màu nào trên bức tranh của bạn? Cho HS nhận xét , bổ sung. GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Củng cố GV nêu câu hỏi: Hôm nay các em xem tranh về chủ đề gì? Các bức tranh đó đẹp không? Vì sao? GV kết luận: Các em được xem các bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của bức tranh. Trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Tập quan sát, nhận xét tranh. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe Lắng nghe Quan sát, nhận xét (TUẦN 2 Từ 17/8 đến 21/8/2009) VẼ NÉT THẲNG I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết được một số loại nét thẳng. Biết cách vẽ nét thẳng. Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản và vẽ màu theo ý thích . II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số hình ảnh có nét thẳng Một số bài vẽ minh hoạ. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ NÉT THẲNG Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết các loại nét. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát hình vẽ trong vở GV vẽ từng nét lên bảng và gọi tên của chúng . + Nét thẳng “ngang” (nằm ngang). + Nét thẳng “đứng” (đứng). + Nét thẳng “nghiêng” (xiên). + Nét “gấp khúc” Cho HS nhắc lại. GV giớI thiệu các nét trên xung quanh lớp để HS nhận biết đồng thời nêu cấu tạo các nét để tạo nên đồ vật đó . VD: Cái bảng đen ( nét ngang, nét đứng) Cái cửa sổ (nét ngang, nét đứng) Gọi HS tìm thêm thí dụ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết vẽ nét thẳng. HT: Nhóm đôi. GV vẽ các hình lên bảng cho HS quan sát, thảo luận. GV nêu câu hỏi: + Đây là hình gì? + Hình đó có những nét nào? GV kết luận: Dùng nét thẳng, đứng, nghiêng để có thể vẽ được nhiều hình. Cho HS xem bài vẽ có những nét thẳng. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được các nét thẳng. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Nêu Quan sát, thảo luận Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Chuẩn bị màu, sáp màu (TUẦN 3 Từ 24/8 đến 28/8/2009) MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài. Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số tranh có màu: đỏ, vàng, lam. Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như: hộp sáp màu, quần áo. Học sinh: Vở tập vẽ, sáp màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết phân biệt 3 màu chính. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát hình mẫu sau đó trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên các màu có trong hình ? + Em nào có thể kể tên vài đồ vật có màu đỏ, vàng, lam? + HS có thể kể: Mũ màu đỏ, vàng, lam. Quả bóng màu đỏ, vàng, lam. Màu lam ở cỏ, cây, trái. Cho HS nhận xét. GV kết luận: Mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. Hoạt động 2: Thực hành MĐ: Giúp HS biết vẽ màu vào hình đơn giản. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát H2 trong SGK và trả lời câu hỏi. GV nêu câu hỏi: + Hình 2 là hình vẽ gì? + Lá cờ Tổ quốc ta dùng những màu nào? GV cho HS quan sát H 3 trong SGK và trả lời câu hỏi: GV nêu câu hỏi: + Hình 3 là hình vẽ gì? + Quả xoài ta dùng màu nào? GV cho HS quan sát H4 trong SGK và trả lời câu hỏi. GV nêu câu hỏi: + Hình 4 là hình vẽ gì? + Dãy núi ta dùng nào nào? Sau mỗi hình GV cho HS chọn màu để vẽ vào vở. Trước khi vẽ vào vở GV lưu ý HS cách cầm bút, cách vẽ màu. + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng. + Nên vẽ màu ở xung quanh trước và ở giữa sau. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Tìm đồ vật có hình tam giác TUẦN 4 (Từ 31/8 đến 04/9/2009) VẼ HÌNH TAM GIÁC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết được hình tam giác. Biết cách vẽ hình tam giác. Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác, cái Ê-ke. Học sinh: Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mớI: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ HÌNH TAM GIÁC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết hình tam giác. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát lần lượt các hình vẽ trong SGK và nêu câu hỏi. + Hình này vẽ cái gì? + Cái nón lá hình gì? + Cây Ê-ke có hình gì? Dùng để làm gì? Ai hay dùng nó? + Hình này vẽ cái gì? + Cái mái nhà hình gì? Cho HS nhận xét. GV kết luận: Hình tam giác có thể vẽ được mọi vật xung quanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ hình tam giác và dùng hình tam giác để vẽ tranh. HT: Cả lớp GV cho HS quan sát hình tam giác và hướng dẫn cách vẽ. GV vẽ mẫu trên bảng( vẽ từng nét) + Vẽ nét từ trên xuống. + Vẽ nét từ trái sang phải. + Vẽ nét ngang. GV gợi ý HS dùng hình tam giác để vẽ cảnh một số vật ở biển: + Vẽ ghe, thuyền. + Vẽ núi, vẽ cá. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được hình tam giác. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở. GV lưu ý HS: + Ngoài hình ảnh chính( thuyền, cá, núi ) HS còn có thể vẽ thêm: mây, mặt trời,chim, rong + Cách sắp xếp. + Cách dùng màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Quan sát Lắng nghe Vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Chuẩn bị hình vẽ có nét cong TUẦN 5 (Từ 07/9 đến 12/9/2009) VẼ NÉT CONG I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết được nét cong. Biết cách vẽ nét cong. Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Một vài hình vẽ có hình là nét cong( cây, dòng sông, con vật) Học sinh: Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mớI: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ NÉT CONG Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết các nét cong. HT: Cá nhân GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng,nét cong khép kín sau đó đặt câu hỏi để HS nhận biết. Các nét cong được vẽ như thế nào? GV dùng nét cong để vẽ lá cây, dãy núi, quảHS quan sát cách vẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ nét cong. HT: Cả lớp GV vẽ các nét cong, sóng nước, hoa,quả cho HS quan sát cách vẽ. GV lưu ý HS phải vẽ to GV gợi ý HS có thể vẽ vườn cây, vườn hoa bằng những nét cong. Sau khi vẽ xong có thể vẽ màu theo ý thích. Hoạt độn ... t, bổ sung Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát cảnh thiên nhiên TUẦN 31 (Từ 06/4 đến 10/4/2009) VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: Tập quan sát thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình. Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số tranh ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển. Hình hướng dẫn cách vẽ . Bài vẽ của HS năm học trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết cảnh thiên nhiên. Yêu mến quê hương đất nước.. HT: Cả lớp, nhóm GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên: + Cảnh sông, biển. + Cảnh đồi núi. + Cảnh đồng ruộng. + Cảnh phố phường. + Cảnh hàng cây ven đường. + Cảnh vườn cây ăn quả, cảnh công viên, cảnh vườn hoa. + Cảnh góc sân nhà em. + Cảnh trường học. GV cho HS tìm những hình ảnh có trong các cảnh trên: + Cảnh sông, biển: biển, thuyền, mây, trời + Cảnh đồi núi: núi, đồi, cây, suối, nhà + Cảnh nông thôn: cánh đồng, con đường, hàng cây + Cảnh phố phường: nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ + Cảnh công viên: vườn cây, căn nhà, con đường + Cảnh nhà em: căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. HT: Cả lớp GV giới thiệu cho HS cách vẽ theo từng bước: + Vẽ hình ảnh chính ( nhà, cây, đường ) vẽ to, vừa phải. + Vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu thích hợp vào các hình: vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh, màu có đậm, có nhạt. GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo ý thích. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở GV lưu ý: + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ đặc điểm của tranh. + Sắp xếp vị trí của các hình có trong tranh. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Nêu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Vẽ đường diềm trên áo, váy TUẦN 32 (Từ 13/4 đến 17/4/2009) VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biết là trang phục của các dân tộc miền núi ). Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy. Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số đồ vật: áo, váy,khăn, túi có trang trí đường diềm. Hình minh hoạ cách vẽ. Bài vẽ của HS năm học trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm. MĐ: Giúp HS nhận biết vẻ đẹp của trang phục có đường diềm. HT: Cả lớp. GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm để HS nhận biết: + Đường diềm trang trí ở đâu? (ở cổ áo, gấu áo ) + Trang trí đường diềm làm cho trang phục như thế nào? + Trong lớp ta áo, váy bạn nào có trang trí đường diềm? GV kết luận: Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ đường diềm . MĐ: Giúp HS biết cách vẽ đường diềm để trang trí. HT: Cả lớp GV giới thiệu cách vẽ đường diềm: * Vẽ hình: Chia khoảng ( cố gắng chia đều ). Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau. * Vẽ màu: Vẽ màu đường diềm theo ý thích.. Vẽ màu vào hình vẽ. Vẽ màu nền của đường diềm. Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích. GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ đường diềm theo ý thích. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở GV lưu ý: + Chia khoảng cho đều, vẽ hình, chọn màu. + Mỗi HS có cách vẽ hình, màu khác nhau. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh Bé và hoa. TUẦN 33 (Từ 20/4 đến 24/4/2009) VẼ TRANH BÉ VÀ HOA I/ Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được nội dung bài vẽ Bé và hoa. Vẽ được tranh theo đề tài Bé và hoa. Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh về Bé và hoa. Hình hướng dẫn cách vẽ . Bài vẽ của HS năm học trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH BÉ VÀ HOA Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh Bé và hoa MĐ: Giúp HS biết được tranh đề tài Bé và hoa. Cảm nhận được vẻ đẹp về con người, thiên nhiên.. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát tranh ảnh để HS thấy: Bé và hoa là bài vẽ mà các em rất hứng thú. Đề tài này rất gần gũi trong sinh hoạt, vui chơi của các em. Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở cửa hàng. GV nhận xét chung GV kết luận: Có nhiều em bé và hoa, mỗi loài hoa có hình dáng, màu sắc riêng. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh có bé và hoa. HT: Cả lớp GV giới thiệu tranh, ảnh vẽ về Bé và hoa cho HS quan sát, nhận xét giúp HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa để có thể chọn để vẽ vào tranh của mình sau đó trả lời câu hỏi: + Tên của hoa? ( hoa hồng, hoa sen, hoa cúc). + Các bộ phận của hoa? (đài hoa, cánh hoa, nhị hoa) + Màu sắc, kiểu quần áo của em bé? + Các bộ phận của em bé? (đầu, mình, chân, tay) + Màu sắc của hoa? + Em bé đang làm gì? GV giới thiệu cho HS cách vẽ theo từng bước: + Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác. Có thể vẽ bé trai, bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa. + Vẽ thêm hình ảnh khác như cây, lốI đi, chim, bướm. + Vẽ màu theo ý thích. GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được tranh có hình bé và hoa theo ý thích. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở GV lưu ý: + Vẽ bé và hoa theo ý thích và vẽ vừa với phần giấy. + Có thể vẽ thêm vài hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh tự do TUẦN 34 (Từ 27/4 đến 01/5/2009) VẼ TỰ DO I/ Mục tiêu: Giúp HS: Tự chọn đề tài để vẽ tranh. Vẽ được tranh theo ý thich.. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật với các chất liệu khác nhau. Hình hướng dẫn cách vẽ . Bài vẽ của HS năm học trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TỰ DO Hoạt động 1: Tìm hiểu đề tài MĐ: Giúp HS biết cách chọn đề tài. HT: Cá nhân GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết các loại tranh phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung. GV nêu yêu cầu bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích của mình. GV gợi ý một số đề tài: + Gia đình: - Chân dung ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Cảnh sinh hoạt: bửa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn + Trường học: - Cảnh đến trường: học bài, lao động, trồng cây, nhảy dây - Mừng ngày 20/11, Ngày khai trường + Phong cảnh: - Cảnh biển, nông thôn, miền núi. - Các con vật, con gà, con chó, con mèo GV nhận xét chung GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 2: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được tranh về đề tài tự do. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở GV lưu ý: + Chọn đề tài theo ý thích. + Vẽ tranh vừa với tờ giấy Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Chuẩn bị tổng kết TUẦN 35 (Từ 04/5 đến 08/5/2009) TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục tiêu: Giúp GV và HS: Thấy được kết quả giảng dạy học tập trong năm qua. Yêu thích môn Mỹ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mỹ. Thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lý dạy - học Mỹ thuật. II/ Hình thức tổ chức: - GV chọn các loại bài vẽ đẹp + Dán các bài theo từng loại. + Chọn các bài đẹp làm Đồ dùng dạy học cho các năm sau. - Trưng bày trên bảng cho HS xem III/ Đánh giá + Cho HS nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét chung + Tuyên dương HS có nhiều bài vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: