Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Theo chủ đề)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Theo chủ đề)

Chủ đề 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT

(2 tiết)

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.

- Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp:

 + Gợi mở

 + Trực quan

 + Luyện tập , thực hành

- Hình thức tổ chức:

 + Hoạt động cá nhân

 + Hoạt động nhóm

 

doc 17 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Theo chủ đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT 1
ND:
Chủ đề 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập , thực hành
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Hình ảnh hoặc hình vẽ các loại nét
+ Một số bài vẽ của HS nếu có
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Em hãy nêu đặc điểm của các đường nét trong hình 1.1
- Hãy chỉ các nét trong từng tranh ở hình 1.2
+ Trong tranh có những nét gì?
+ Đặc điểm của các loại nét? ( VD: nét cong mềm mại, nét thẳng cứng cáp)
+ Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt?
+ Nét nào to, nét nào nhỏ?
* Tóm tắt: 
- Trong các bức tranh ở hình 1.2 có các loại nét vẽ kết hợp với nhau: nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Vẽ mẫu
*Tóm tắt: 
- Có thể vẽ nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.bằng các màu khác nhau.
- Có thể ấn mạnh tay hoặc nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho các nét.
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ nét tự do theo ý thích
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát, trả lời
-Quan sát,thảo luận, trả lời
+Nét thẳng dọc. nét gấp khúc
+Nét cong, nét lượn sóng
- Lắng nghe
-Theo dõi
- Quan sát hình 1.3
- Lắng nghe
-Thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em có thích thú khi thực hiện bức tranh bằng nét không?
+ Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ của mình?
+ Em làm thế nào để tạo ra được nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt?
+ Hãy chỉ ra những nét tạo cảm giác nhẹ nhàng, mạnh mẽ, uốn lượn, gồ ghề hay khúc khuỷu trong tranh?
+ Trong các bài vẽ của bạn em thích bài vẽ nào? Em học được điều gì trong bài vẽ của bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
	MĨ THUẬT 1
ND:
Chủ đề 2: SẮC MÀU EM YÊU
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
- Nhận biết được 3 màu chính: đỏ, vàng. lam.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập , thực hành
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Hình ảnh minh họa
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Tìm hiểu: 
- Hãy nêu tên các sự vật, đồ vật, màu sắc trong hình 2.1, 2.2
- Kể các hình ảnh trong tự nhiên hoặc các đồ vật quanh em có màu giống màu em quan sát?
-Em thấy màu sắc mang lại điều gì cho cuộc sống quanh em?
- Rút ra ghi nhớ 1
- Nêu các hình ảnh và màu sắc trong hình 2.4
2.2.Hướng dẫn thực hiện:
- Yêu cầu HS tham khảo cách vẽ ở hình 2.5, 2.6
*Tóm tắt: Có thể vẽ màu theo các cách sau:
+Cách 1:
- Vẽ nét tạo thành các hình ảnh.
- Vẽ kín màu vào các hình ảnh đã vẽ và nền.
+ cách 2:
- Vẽ kín màu để tạo ra hình ảnh và vẽ nền để hoàn thiện bài vẽ.
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ tự do theo ý thích
- Theo dõi, giúp đỡ
* Lưu ý : Vẽ các hình ảnh vừa với tờ giấy
- Chọn 3 màu đỏ, vàng, lam và phối hợp với màu khác vẽ vào tranh.
- Vẽ kín hình và nền, có đậm nhạt
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 2.1, 2.2, thảo luận, trả lời
-Quan sát hình 2.3 rút ra ghi nhớ
*Có 3 màu chính: đỏ, vàng, lam
- Rút ra ghi nhớ 2
- Quan sát hình 2.5 , 2.6 để tham khảo cách vẽ
- Lắng nghe
-Thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em có cảm thấy thích thú trong khi thực hiện vẽ màu không?
+Em đã vẽ những màu sắc gì trong bài vẽ của mình? Em thích màu nào trong bài vẽ đó?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 1
ND:
Chủ đề 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
- Biết gắn kết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác để sang tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập , thực hành
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Hình ảnh minh họa
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Tìm hiểu: 
- Hãy cho biết hình dạng của các đồ vật, sự vật trong tự nhiên?
- Em nhận ra hình gì không?
-Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?
2.2.Hướng dẫn thực hiện:
- Những hình ảnh nào trong thiên nhiên và trong cuộc sống có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?
- Em còn biết những hình ảnh nào khác cũng có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?
- Em nhận ra được đồ vật gì, con vật gì?
- Em thích nhất sản phẩm nào? Chúng tạo ra bằng những hình gì?
-Em làm thế nào để có được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?
-Em làm thế nào để sáng tạo ra một đồ vật, con vật hay một hình ảnh trong tự nhiên từ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?
-Em định sáng tạo ra đồ vật gì? Con vật gì? Hình ảnh gì?
-Em sẽ sử dụng những hình ảnh gì để tạo ra sản 
* Rút ra ghi nhớ
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS cắt, xéthành những hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
-Xếp các hình tạo thành sản phẩm theo ý thích 
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 3.1, thảo luận, trả lời
-Quan sát hình 3.2 và trả lời
- Quan sát hình 3.3, thảo luận, trả lời để tham khảo cách thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát hình 3.4, trả lời
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ
-Thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá qua tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em có thấy thích thú khi sáng tạo sản phẩm từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác không?
+Em thích nhất hoạt động nào?
+ Em đã tạo ra sản phẩm gì?
+Em làm như thế nào để có được sản phẩm này? Em có thấy sản phẩm mình đẹp không?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào? Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 1
ND:
Chủ đề 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU
(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của con cá.
- Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện.
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Hình ảnh minh họa về cá
+ Hình minh họa cách vẽ và trang trí cá.
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
- Kể tên những loại cá mà em biết?
- Cá sống ở đâu? Em còn quan sát thấy những hình ảnh nào khác ở nơi con cá sống?
-Cá có những hình dạng gì? Có những bộ phận nào?
- Màu sắc trên thân của cá như thế nào?
- Trên thân của các con cá, em có nhận thấy những đường nét trang trí không? Em hãy kể tên các đường nét mà em quan sát được?
* GV: 
- Cá có các bộ phận chính như: đầu, thân, đuôi, vây.
-Cá có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
- Nhiều loại cá có các đường nét dọc, ngang, lượn song hoặc chấm tròn trên than với nhiều màu sắc sặc sỡ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2
-Hình vẽ các con cá có giống nhau không? Giống ở điểm nào và khác ở điểm nào?
- Em thấy các con cá được trang trí bằng những nét gì?
- Em hãy tìm và chỉ ra những nét màu đậm và nét màu nhạt, những nét to và nét nhỏ được vẽ trên các con cá?
- Em sẽ sử dụng những nét và màu sắc như thế nào để trang trí cho con cá của mình?
*GV:
+ Có thể vẽ cá với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
+ Có thể dùng nhiều màu sắc, đường nét để tạo hình, trang trí các con cá.
2.2.Hướng dẫn thực hiện:
- Gv có thể vẽ minh họa hoặc cho HS quan sát hình 4.3 để tìm ra cách vẽ và trang trí con cá.
* GV: 
+ Vẽ nét tạo hình cá
+ Vẽ thêm các c ... viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 2
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em có thấy thích thú khi thực hiện vẽ và trang trí con cá không?
+Trong bài vẽ của nhóm, con cá nào do em vẽ? Em đã sử dụng những đường nét và màu sắc như thế nào để trang trí?
+ Em có thích bức tranh của nhóm mình không? Có những hình ảnh gì xung quanh chúng?
+ Em thích bài vẽ nào nhất? Em học hỏi được gì từ bài vẽ của nhóm bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 1
ND: 
Chủ đề 5: EM VÀ BẠN EM
(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
- Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoắc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Ảnh chụp khuôn mặt và hình dáng người.
+ Các sản phẩm của HS.
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
- Các bạn trong hình đang làm gì?
- Nhìn bên ngoài, cơ thể con người gồm các bộ phậ chính nào?
-Khuôn mặt con người có các bộ phận nào?
- Trong các bức tranh có những hình ảnh gì?
- Các bức tranh được thể hiện bằng các chất liệu gì?
- Bức tranh nào thể hiện nửa người? Bức tranh nào thể hiện cả người?
- Em thấy màu sắc trong các bức tranh như thế nào?
* Rút ra ghi nhớ
2.2.Hướng dẫn thực hiện:
- Em sẽ chọn hình thức nào để thể hiện bức tranh?
-Em sẽ tạo hình bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- Em xác định vị trí khuôn mặt ở đâu trên tờ giấy?
- Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào?
- Gv có thể vẽ minh họa hoặc cho HS quan sát hình 5.3 để biết cách thực hiện.
* GV: 
+ Cách vẽ người:
-Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người.
- Vẽ các chi tiết như tóc và các bộ phận trên khuôn mặt.
- Vẽ màu
+ Cách xé dán:
-Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người rồi xé rời.
-Ghép các bộ phận thành hình cơ thể người hoàn chỉnh.
- Xé dán thêm các hình ảnh khác.
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu từng HS thực hành cá nhân.
* Nhắc HS:
- Thể hiện đặc điểm của nhân vật như: tóc, kính, mũ trong bài vẽ.
- Tạo hình các bộ phận không quá to, không quá nhỏ so với tờ giấy, tạo thêm các hình ảnh khác cho bức tranh.
- Sử dụng các chất liệu khác nhau, phối hợp màu sắc có đậm, nhạt cho bức tranh thêm sinh động.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 5.1, 5.2, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
-Quan sát hình 5.3 và trả lời để nhận biết cách thực hiện.
- Lắng nghe
-Thực hành cá nhân
- Từng HS thực hành
- HS tự đánh giá qua tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
2.1 Hướng dẫn thực hành: 
- Hướng dẫn HS thực hành tiếp theo
* Nhắc lại HS:
- Thể hiện đặc điểm của nhân vật như: tóc, kính, mũ trong bài vẽ.
- Tạo hình các bộ phận không quá to, không quá nhỏ so với tờ giấy, tạo thêm các hình ảnh khác cho bức tranh.
- Sử dụng các chất liệu khác nhau, phối hợp màu sắc có đậm, nhạt cho bức tranh thêm sinh động.
Theo dõi, giúp đỡ
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Thực hành cá nhân 
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
- Nhận xét qua tiết học
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 2
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em nhận ra bạn nào không?
 + Em thích bức tranh của bạn nào nhất? Vì sao?
+ Em thể hiện bức tranh về bản thân mình hay về bạn của em? Em đã thực hiện bức tranh như thế nào?
Em và bạn em thường chơi những trò chơi gì trong giờ ra chơi?
Em và bạn đã làm những việc gì tốt cho nhau?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 1
ND:
Chủ đề 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc của ông Mặt Trời.
- Phát huy được trí tưởng tượng trong quá trình thể hiện hình ảnh để vẽ Mặt Trời và vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Hình ảnh ông Mặt Trời
+ Một số bài vẽ của HS nếu có
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 1
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa, vật liệu hỏng có hình tròn.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Em thấy Mặt Trời có hình dạng gì?
- Em thấy Mặt Trời có những màu gì?
+ Màu sắc của Mặt Trời mang lại cho em cảm giác thế nào? 
+ Em có nhìn thấy những tia nắng và ánh sáng tỏa ra từ Mặt Trời không?
+ Em thấy có những hình ảnh gì xung quanh Mặt Trời? Màu sắc của những hình ảnh đó như thế nào?
+Theo em, Mặt Trời mọc và lặn vào thời gian nào trong ngày?
* Tóm tắt: 
- Mặt Trời trong tự nhiên có dạng hình cầu(tròn) 
- Khi Mặt Trời mọc và lặn thì có màu đỏ, màu cam chói lọi, rực rỡ. 
- Mặt Trời mọc và lặn là hiện tượng tự nhiên để có ngày và đêm. Mặt Trời tỏa ánh sáng xuống mặt đất giúp con người nhìn được màu sắc của mọi vật xung quanh.
- Có nhiều hình ảnh thiên nhiên xung quanh Mặt Trời: Bầu trời, mây sông, biển, núi, cây, hoa
- Hướng dẫn quan sát hình 6.2 tìm hiểu cách thể hiện bức tranh Mặt Trời.
+ Em thấy có những hình ảnh gì trong bài vẽ?
+Mặt Trời trong bài vẽ có khuôn mặt thể hiện cảm xúc như thế nào?
+ Em thấy Mặt Trời và các hình ảnh ở các bài vẽ khác nhau ở điểm nào?
*Tóm tắt:
-Tranh vẽ Mặt Trời được trang trí bằng các nét đậm, nét nhạt với nhiều màu sắc.
- Có thể sử dụng các màu đỏ, vàng, cam, hồng để diễn tả Mặt Trời rực rỡ, nóng bức hay ấm áp; các màu xanh lam, tímdiễn tả Mặt Trời dịu mát.Tranh vẽ màu cần có đậm nhạt để bài vẽ sinh động.
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Vẽ mẫu
*Tóm tắt: 
- Vẽ hình chính( VD: Mặt Trời hình tròn).
- Vẽ các chi tiết phụ theo ý thích.
-Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ.
* Rút ra ghi nhớ
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
*Lưu ý HS: Các em có thể tưởng tượng ông Mặt Trời vui vẻ hay ngộ nghĩnh.Vẽ hình cân đối, thể hiện cảm xúc của ông Mặt Trời, vẽ màu có đậm, nhạt.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 6.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình 6.2 tìm hiểu cách thể hiện bức tranh Mặt Trời.
+Mặt Trời, tia nắng, mây, trời, biển. hoa
+ Vui, buồn, ngộ nghĩnh
+Hình vẽ, cách thể hiện, màu sắc
- Lắng nghe
- Tham khảo cách vẽ ông Mặt Trời ông hình 6.3
Lắng nghe
- Quan sát hình 6.4 để có thêm ý tưởng.
- Lắng nghe
-Thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+ Em có thích thú khi thực hiện bài vẽ ông Mặt Trời không?
+ Em đã vẽ ông mặt Trời vui tính như thế nào? Có những hình ảnh gì trong bức tranh?
+ Em đã dùng những màu gì trong bức tranh của mình? Màu nào được em sử dụng nhiều nhất? Vì sao?
+ Em thích bức tranh ông Mặt Trời của bạn nào trong lớp? Em thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh?
+ Em có thuộc bài hát hay bài thơ nào về ông Mặt Trời không? Em hãy trình bày cho cả lớp cùng nghe?
+ Trong bài hát, bài thơ. Em thấy hình ảnh mặt Trời như thế nào?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn( Tiết 1)
Dạy lớp 12
1.Ổn định: Nhắc trật tự lớp
2. Kiểm dụng cụ học vẽ của HS- GV nhận xét phần kiểm tra
3.Giới thiệu bài: Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn( Tiết 1)
+ HĐ1: Cho HS quan sát 1 số lọ hoa có trang trí.
- Gợi ý cho HS nhận ra:
+ Bình hoa có những bộ phận nào?
+Bình hoa được trang trí bằng những họa tiết gì? Màu sắc như thế nào?
+ Bình hoa được dùng để làm gì?
+ Bình hoa được làm bằng những chất liệu gì?
-GV đặt cây thước theo chiều dọc lọ hoa- Các em xem đường thẳng dọc của cây thước có chia bình hoa thành 2 phần bằng nhau không?
* GV tóm ý: Bình hoa gồm : miệng bình, cổ bình, thân bình, đáy bình. Bình hoa có cấu tạo cân đối giữa 2 bên theo hướng mắt ta nhìn. Trên bình hoa được trang trí nhiều họa tiết đẹp, màu sắc tươi sáng.
* Giáo dục học sinh yêu thích cắm hoa để trang trí cho phòng học, góc học tập, phòng khách.thêm xinh xắn và khi sử dụng phải cẩn thận tránh bị vỡ.
+HĐ2: Quan sát cách thực hiện
-Gv thực hiện mẫu bằng giấy màu và giấy trắng
+ Gấp đôi tờ giấy màu lại
+ Vẽ 1 đường cong như chữ s ở bìa giấy 
+ Cắt hoặc xé theo đường vẽ
+ Mở giấy màu ra ta được lọ hoa
+Dùng giấy màu khác để xé những hình vuông, tròn, tam giác.để trang trí bình hoa
+Dán bình hoa vào phía dưới tờ giấy A4, phần phía trên đế xé và dán hoa
- Tương tự Gv thực hiện trên giấy trắng. Đối với giấy trắng ta có thể trang trí bằng cách vẽ nét, vẽ màu hoặc dán giấy màu.. Do nền lọ màu trắng nên ta dán lọ vào tờ giấy màu sẽ đẹp hơn.
- Cho học sinh xem bài làm của các bạn năm trước
+HĐ 3: HS thực hành cá nhân
-GV theo dõi, giúp đỡ
-Cho HS dừng lại tiết sau làm tiếp. Hs nhận xét phần thực hành của mình
GV nhận xét lại và tuyên dương những em bước đầu thực hiện tốt
-GV nhận xét tiết học, dặn tiết sau mang theo dụng cụ để hoàn thành sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_theo_chu_de.doc