VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH CHỌN MÀU
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc. HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
Hộp màu,bút vẽ, bảng pha màu.
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, màu bổ túc.
Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu.
TUẤN 1 (Từ 10/8 đến 14/8/2009) VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH CHỌN MÀU I/ Mục đích yêu cầu: HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím. HS nhận biết được các cặp màu bổ túc. HS pha được màu theo hướng dẫn. HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Hộp màu,bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, màu bổ túc. Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím, biết các cặp màu bổ túc. HT: Cả lớp GV cho HS nhắc tên 3 màu cơ bản. GV cho HS xem H2 trang 3 SGK và giảI thích cách pha từ 3 màu cơ bản. + Màu đỏ pha với màu vàng dược màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím. GV giớí thiệu tác dụng của các cặp màu bổ túc. Cho HS quan sát H3 trang 4 SGK để nhận ra các cặp màu bổ túc. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. GV giới thiệu các màu nóng, màu lạnh ở H4,5 trang 4 SGK. GV nêu cho HS biết ý nghĩa của màu nóng, màu lạnh. + Màu nóng là màu gây cảm giác ấm, nóng. + Màu lạnh là màu gây cảm giác mát, lạnh. Hoạt động 2: cách pha màu. MĐ: Giúp HS biết cách pha màu. HT: Cả lớp. GV giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu để các em nhận ra các màu da cam, xanh lục, tím. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Biết cách pha màu và chọn được màu theo ý thích. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ một số hình đơn giản và dùng các màu có sẵn ở hộp sáp để vẽ. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Cho HS trình bày sản phẩm. Nhận xét đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Nêu Quan sát H 2 trang 3 SGK Lắng nghe Lắng nghe Quan sát H 3 trang 4 SGK Lắng nghe Quan sát H4,5 trang 4 SGK Lắng nghe Quan sát Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm Nhận xét đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Sưu tầm hoa hoặc lá TUẦN 2 (Từ 17/8 đến 21/8/2009) VẼ THEO MẪU: VẼ HOA ,LÁ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của hoa, lá. Biết cách vẽ hoa , lá. Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối . II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp. Một số bông, hoa, cành lá đẹp để làm mẫu. Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết được hình dáng, cảm nhận được vẻ đẹp của hoa,lá. Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. HT: Cá nhân GV dùng tranh, ảnh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Bông hoa( hoặc chiếc lá) này tên là gì? + Bông hoa( chiếc lá) có hình dáng, đặc điểm như thế nào? + Em hãy nêu sự khác nhau về hình dạng, màu sắc giữa một số bông hoa,( chiếc lá )? + Hãy kể tên một số hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá mà em biết? + Tại sao phải bảo vệ, chăm sóc cây, hoa? GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết vẽ hoa, lá. HT: Cả lớp. GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để nhận ra cách vẽ. + Vẽ khung hình chung của hoa, lá ( hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác). + Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được hoa, lá theo ý thích. HT: Cá nhân GVcho HS nhìn mẫu để vẽ. GV lưu ý HS: + Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước khi vẽ. + Sắp xếp vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn. GV cho HS vẽ vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát con vật TUẦN 3 (Từ 24/8 đến 28/8/2009) VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ con vật. Vẽ được một vài con vật theo ý thích. Học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Tranh ảnh một số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ con vật của HS các lớp trước. Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài MĐ: Giúp HS biết được hình dáng, cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật. Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. HT: Cá nhân GV dùng tranh, ảnh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Con vật này tên là gì? + Con vật có hình dáng, đặc điểm như thế nào? + Em hãy nêu các bộ phận chính của con vật? + Ngoài các con vật trong tranh, em còn biết những con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất? Vì sao? + Tại sao phải bảo vệ, chăm sóc vật nuôi? GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết vẽ con vật. HT: Cả lớp. GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để nhận ra cách vẽ. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Chỉnh sửa hình cho hoàn chỉnh và vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được hoa, lá theo ý thích. HT: Cá nhân GV yêu cầu HS: Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ. Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. Vẽ theo cách đã được hướng dẫn: Có thể vẽ một con vật hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động hơn Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung GV cho HS vẽ vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Lắng nghe Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát hoạ tiết trang trí dân tộc TUẦN 4 (Từ 31/8 đến 04/9/2009) VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Tranh ảnh một số hoạ tiết trang trí dân tộc. Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. Bài vẽ của HS các lớp trước. Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết được hìểu, cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. Giáo dục yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. HT: Cá nhân GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? + Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? + Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? GV kết luận: hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại.Chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. MĐ: Giúp HS biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. HT: Cả lớp. GV chọn hoạ tiết trang trí đơn giản, gợi ý cách vẽ để nhận ra cách vẽ theo từng bước: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS chép được hoạ tiết trang trí dân tộc. HT: Cá nhân GV yêu cầu HS chọn và chép hoạ tíết trang trí dân tộc trong SGK. GV yêu cầu HS: Quan sát kỹ hình hoạ tiết trước khi vẽ. Vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý đến bố cục sắp xếp. Gợi ý vẽ màu theo ý thích. GV cho HS vẽ vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Lắng nghe Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Xem tranh phong cảnh TUẦN 5 (Từ 07/9 đến 12/9/2009) THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. Biết ... ng quanh. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu vẽ theo nhóm khác nhau. Một số bài vẽ của HS năm trước. Hình gợị ý cách vẽ Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HT: Cả lớp GV cho HS quan sát nhận xét trả lời câu hỏi: + Tên của từng vật và hình dáng chúng như thế nào? + Các bộ chính của chúng? + Vị trí của đồ vật: ở trước, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất của chúng? + Tỷ lệ ( cao, thấp, to, nhỏ)? + Độ đậm nhạt của chúng? GV nhận xét chung: GV cho HS quan sát mẫu ở 3 hướng khác nhau ( chính diện, bên phải, bên trái ) để các em thấy: - Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau. - Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu - Hình dáng và các chi tiết của mẫu. - Cần quan sát kỹ mẫu vẽ và vẽ theo hướng nhìn của mỗi người. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HT: Cả lớp. GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: ( Hình 2 trang 75 SGK ) + Ước lượng chiều cao ( cao nhất, thấp nhất ), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc ). + Tìm tỷ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chính. + Vẽ nét chi tiết, chú ý có đậm, có nhạt. + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Cho HS quan sát bài vẽ năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được cây theo ý thích. HT: Cá nhân ( theo nhóm ) GV cho HS vẽ vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng và lưu ý: - Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ. - Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu. - Chú ý đến tỷ lệ của từng vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Lắng nghe Quan sát, nhận xét Lắng nghe Quan sát Cho HS vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát chậu cảnh TUẦN 32 (Từ 13/4 đến 17/4/2009) VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ Mục tiêu: Giúp HS: Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. Biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Ảnh một số chậu cảnh đẹp. Một số bài trang trí và tạo dáng chậu cảnh của HS năm trước. Hình gợị ý cách vẽ Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS thấy vẻ đẹp của chậu cảnh. HT: Cả lớp GV cho HS xem ảnh các chậu cảnh sau đó cho HS nhận xét và nhận ra: + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau. - Loại cao, loại thấp. - Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật. - Loại miệng rộng, đáy thu lại. - Nét tạo dáng thân chậu khác nhau ( nét cong, nét thẳng ) + Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ ). - Trang trí bằng đường diềm. - Trang trí bằng các hoạ tiết, các mảng màu. + Màu sắc: phong phú, phù hợp với loại cây cảnh. GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lý do; vì sao?. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh. HT: Cả lớp. GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ theo các bước sau: + Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy. + Vẽ trục đối xứng. + Tìm tỷ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế. + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh. + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. + Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu. Cho HS quan sát bài vẽ năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Nêu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Cho HS vẽ vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh về Vui chơi trong mùa hè TUẦN 33 (Từ 20/4 đến 24/4/2009) VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I/ Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được đề tài và chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài theo cảm nhận riêng. Yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi trong mùa hè. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm học trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài MĐ: Giúp HS hiểu biết chọn đề tài. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát tranh , ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận ra các hoạt động vui chơi trong mùa hè: + Nghỉ hè cả gia đình đi tắm biển. + Cắm trại, múa hát ở công viên. + Đi tham quan bảo tàng. + Về thăm ông bà. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài. HT: Cả lớp. GV gợi ý cách vẽ tranh:. + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh mùa hè. GV nhận xét chung. Cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo đề tài. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Thực hành Lắng nghe Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Vẽ tranh đề tài tự do TUẦN 34 (Từ 27/4 đến 01/5/2009) VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm và chọn được nội dung đề tài để vẽ tranh. Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài theo cảm nhận riêng. Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm học trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài MĐ: Giúp HS hiểu biết chọn đề tài. HT: Cá nhân GV cho HS quan sát tranh , ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận ra: - Đề tài tự do rất phong phú: + Các hoạt động ở nhà trường. + Sinh hoạt trong gia đình. + Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại. + Tham gia lễ hội. + Tham gia lao động ở nhà trường, địa phương. + Phong cảnh quê hương. - GV nêu cách khai thác nội dung đề tài để vẽ: + Đối với đề tài nhà trường có thể vẽ: - Giờ học tập trên lớp. - Cảnh sân trường trong giờ ra chơi. - Lao động trồng cây, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường, lớp. - Phong cảnh trường. - Ngày khai giảng. - Mừng thầy, cô giáo nhân ngày 20/11. Cho HS chọn nội dung và nêu lên hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ tranh. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài. HT: Cả lớp. GV gợi ý cách vẽ tranh:. + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp với cảnh trong tranh. GV nhận xét chung. Cho HS xem bài vẽ của năm học trước. Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo đề tài. HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá . GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau. Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung Lắng nghe Nêu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Thực hành Lắng nghe Trình bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Chuẩn bị tổng kết TUẦN 35 (Từ 04/5 đến 08/5/2009) TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục tiêu: Giúp GV và HS: Thấy được kết quả giảng dạy học tập trong năm qua. Yêu thích môn Mỹ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mỹ. Thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lý dạy - học Mỹ thuật. II/ Hình thức tổ chức: - GV chọn các loại bài vẽ đẹp + Dán các bài theo từng loại. + Chọn các bài đẹp làm Đồ dùng dạy học cho các năm sau. - Trưng bày trên bảng cho HS xem III/ Đánh giá + Cho HS nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét chung + Tuyên dương HS có nhiều bài vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: